Giáo án Toán học 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Học sinh phát biểu được định nghĩa tỉ lệ thức.

- Học nêu được các tính chất của tỉ lệ thức.

2. Kỹ năng.

Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.

3. Thái độ.

 - Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển

vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tỉ lệ thức.

 - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động

nhóm, tương tác với GV.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán tỉ lệ

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng.

 

doc 12 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ: §7. TỈ LỆ THỨC
Ngày soạn: 01/10/2020
Ngày dạy: từ ngày .05/10 đến ngày 10/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 17 đến tiết 17
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
- Học sinh phát biểu được định nghĩa tỉ lệ thức.
- Học nêu được các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng.
Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tỉ lệ thức.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán tỉ lệ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
V. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
- Hãy so sánh: và 
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa (10p)
Mục tiêu: HS phát biểu được ĐN tỉ lệ thức
*GV : So sánh hai tỉ số sau: và 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét và khẳng định: 
Ta nói = là một tỉ lệ thức.
- Thế nào là tỉ lệ thức?.
*HS : Trả lời. 
*GV: Nhận xét và khẳng định: 
1. Định nghĩa.
Ví dụ: 
So sánh hai tỉ số sau: 
 = 
Ta nói = là một tỉ lệ thức.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Tỉ lệ thức còn được viết là: 
a : b = c : d
Ví dụ: còn được viết là 3 : 4 = 6 : 8.
Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
* Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
* Chú ý:
- Tỉ lệ thức còn được viết là: 
a : b = c : d
Ví dụ: còn được viết là:
3 : 4 = 6 : 8.
- Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
?1.
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ?.
Hoạt động 2: Tính chất (20p)
Mục tiêu: HS phát biểu được 2 tính chất của tỉ lệ thức
*GV : Cho tỉ lệ thức sau: .
Hãy so sánh:
18 . 36 và 27 . 24
 Từ đó có dự đoán gì ?
Nếu thì a.d ? b.c
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
 Yêu cầu học sinh làm ?2.
Chứng minh: 
Nếu thì a.d = b.c
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Nếu thì a.d = b.c
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 
 Hãy suy ra 
Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức 
a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức .
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 
thì ta có các tỉ lệ thức: 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện:
Tương tự, từ đẳng thức 
a.d = b.c hãy chỉ ra các tỉ lệ thức sau: 
*HS: Về nhà thực hiện.
 2. Tính chất
*Tính chất 1:
Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: .
Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24
?2.
Nếu thì a.d = b.c
Chứng minh:
Theo bài ra nên nhân cả hai vế với tích b . d
Khi đó: .
*Tính chất 2:
Ví dụ: 
Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 
 Ta suy ra 
?3.
Nếu a.d = b.c thì .
Chứng minh:
Theo bài ra a.d = b.c nên chia cả hai vế với tích b . c
Khi đó: 
*Kết luận:
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 
thì ta có các tỉ lệ thức:
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (10p)
GV cho HS hoạt động nhóm bt 44, 47 sgk
BTVN 46 sgk, bt 60, 64, 66 sbt
IV. Rút kinh nghiệm.
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP TỈ LỆ THỨC
Ngày soạn: 01/10/2020
Ngày dạy: từ ngày 05/10 đến ngày 10/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 18 đến tiết 18
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Cẩn thận trong tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tỉ lệ thức.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán tỉ lệ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
V. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động
	I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 
	Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
	Kĩ năng: 
	Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
 - Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
	- Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn đáp, thu thập kết quả.
	- Kỷ thuật: Khăn trải bàn, mảnhh ghép.
 III. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: Thước kẻ
- HS: Thước kẻ
 IV. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động (5p)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
 - Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức.
 - Làm bài 66/SBT.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ thức (9p)
Mục tiêu: HS nhận dạng được các tỉ lệ thức
*GV: 
- Cho Hs nêu cách làm 49/SGK
- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng,lớp nhận xét.
- Yêu cầu Hs làm miệng bài 61/SBT-12(chỉ rõ trung tỉ, ngoại tỉ)
*HS : 
- Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau không,nếu bằng nhau thì ta lập được tỉ lệ thức.
- Lần lượt Hs lên bảng trình bày.
- Hs làm miệng :
 Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15
 b) 6 ; 80
 c) -0,375 ; 8,47
 Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69
 b) 35; 14
 c) 0,875; -3,63
1. Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49/SGK
a. = = 
 Lập được tỉ lệ thức
b. 39: 52 = 
 2,1: 3,5 = = 
Vì Ta không lập được tỉ lệ thức
 c. = = 3:7
 Lập được tỉ lệ thức
d. -7: 4 = 
 = 
Vì Ta không lập được tỉ lệ thức
Hoạt động 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (15p)
Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất để giải được các bài tập liên quan đến tỉ lệ thức
*GV: 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 50/SGK
- Làm bài 69/SBT.
- Làm bài 70/SBT.
*HS: Làm việc theo nhóm
2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 69/SBT
a. x2 = (-15).(-60) = 900
 x = 30
b. – x2 = -2= 
 x = 
Bài 70/SBT
a. 2x = 3,8. 2:
 2x = 
 x = 
b. 0,25x = 3. : 
 x = 20
 x = 20: 
 x = 80
Hoạt động 3: Lập tỉ lệ thức (15p)
Mục tiêu: HS vận dụng tỉ lệ thức để làm các bài tập mở rộng
*GV:
- Cho HS làm bt 51/SGK.
- HS hoạt động nhóm bài 68/SBT, bài 72/SBT.
*HS: Lập 4 tỉ lệ thức
 3. Lập tỉ lệ thức.
Bài 51/SGK
 1,5. 4,8 = 2. 3,6
Lập được 4 tỉ lệ thức sau:
 = ; = 
 = ; = 
Bài 68/SBT:
Ta có:
4 = 41, 16 = 42, 64 = 43
256 = 44, 1024 = 45
Vậy: 4. 44 = 42. 43
 42. 45 = 43. 44
 4. 45 = 42. 44
Bài 72/SBT
 = 
 ad = bc
 ad + ab= bc + ab
 a.(d + b) = b.(c +a)
 = 
Hoạt động 4: Dặn dò (1p)
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.
IV. Rút kinh nghiệm.
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ: §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Ngày soạn: 01/10/2020
Ngày dạy: từ ngày .05/10 đến ngày 10/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 19 đến tiết 19
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Học sinh nêu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÎ a sao cho b//a), phát biểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.
2. Kỹ năng.
	Có kỷ năng tính số đo của các góc dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng, thước đo độ, êke 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: HS vẽ đường thẳng song song với đường thẳng đa cho.
 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
 Hình thức: Hoạt động cá nhân
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Cho hình vẽ:
a
A
Qua điểm A, hãy vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít (15p)
Mục tiêu: HS phát biểu được tiên đề Ơ-clít
Yêu cầu học sinh cả lớp làm nháp bài tập “cho điểm MÎ a vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a
Cho một học sinh lên bảng làm
Một học sinh nhận biết bài làm của bạn
Để vẽ đường thẳng b đi qua M và // với a ta có mấy cách vẽ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?
Gv: nêu khái niệm về tiên đề toán học và nội dung của tiên đề Ơclít. Cho học sinh đọc ở SGK và vẽ hình vào vở.
GV: hai đuờng thẳng song song có những tính chất nào?
Tiên đề Ơ-clit
M
d
a
c
b
Tiên đề Ơ-clit
Sgk/ 92
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (15p)
Mục tiêu: HS Phát biểu được tính chất của hai đường thẳng song song, hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít
Gv: cho học sinh làm?2 ở SGK. Yêu cầu mỗi học sinh trả lời một phần.
Qua bài toán ta rút ra kết luận gì
Cho học sinh nêu nhận xét về 2 góc trong cùng phía
Gv: nêu tính chất của 2 đường thẳng // và cho học sinh phân biệt điều cho trước và điều suy ra .
Gv: đưa bài tập 30 (79) ở SBT lên màn hình (bảng phụ)
Gv: cho học sinh đo 2 góc sole trong 4 và 1 rồi so sánh
Lí luận 4 và 1?
Nếu 4 ¹1 thì từ A ta vẽ được tia Ap sao cho ÐpAB=1 => Ap//b vì sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy=> ?
Gv: như vậy từ 2 góc sole trong bằng nhau, 2 góc đối đỉnh bằng nhau, hai góc trong cùng phía như thế nào?
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
Tính chất: SGK Trang 93
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (10p)
GV cho HS làm lần lượt các bài tập 31, 32, 33/94
Bài tập về nhà: 34,35,36/94
IV. Rút kinh nghiệm.
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT
Ngày soạn: 01/10/2020
Ngày dạy: từ ngày .05/10 đến ngày 10/10
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 20 đến tiết 20
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit, tính chất hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng.
	- Có kĩ năng áp dụng tính chất vào bài toán cụ thể.
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng, thước đo độ, êke 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ, êke
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động: Luyện tập (13p)
Mục tiêu: HS nêu lại được tính chất của hai đường thẳng song song. Từ tính chất đó hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu vào bài 37 sgk. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ lại hình.
HS: nghiên cứu sgk và một bạn lên vẽ hình.
GV: Yêu cầu HS khác nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
HS: Nhắc lại tính chất.
GV: Từ tính chất đó hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
HS: Lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt lại.
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 38 SGK.
HS: suy nghĩ và làm bài
GV: Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS: nhắc lại kiến thức
GV: Yêu cầu một bạn lên bảng làm.
Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song
GV: Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung bài 39 SGK.
HS: Đọc nội dung bài toán.
GV: bài toán cho biết cái gì và yêu cầu tìm cái gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Gọi HS lên vẽ lại hình và nêu cách làm.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 37 (SGK - 95):b
a
B
A
C
E
D
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE:
Vì a//b nên:
 = (sole trong)
 = (sole trong)
= (đối đỉnh)
Bài 38 (SGK - 95):
B
1
2
3
4
2
1
4
3
y
d’
A
d
Biết d//d’ thì suy ra:
a) = và
b) = và
c) + = 1800
Biết:
a) = hoặc
b) = hoặc
c) + = 1800
thì suy ra d//d’
Bài 39 (SGK - 95):
B
d1
d2
1500
A
a
1
1
Góc nhọn tạo bởi a và d2 là .
Ta có: + = 1800 (hai góc trong cùng phía) => = 300
Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ về nhà: Thời lượng: 5 phút
* Dặn dò: 
- Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị bài §6: Từ vuông góc đến song song.
- Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị bài §6: Từ vuông góc đến song song.
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc