Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 7: Kiểm tra chương IV - Năm học 2019-2020

Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 7: Kiểm tra chương IV - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIấU:

* Kiến thức: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến.

* Kĩ năng:

- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.

- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.

- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.

- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.

- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.

- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.

- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.

- Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất

* Thái độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc, tớch cực làm bài

II. HèNH THỨC KIỂM TRA - Đề: Trắc nghiệm(4đ), Tự luận(6đ)

 - Kiểm tra trờn lớp

 

doc 7 trang bachkq715 4090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Tuần 7: Kiểm tra chương IV - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 12/06/2020
Tiết: 16 KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: BiÕt c¸c kh¸i niÖm: ®¬n thøc, bËc cña ®¬n thøc; ®¬n thøc ®ång d¹ng; ®a thøc nhiÒu biÕn, ®a thøc mét biÕn, bËc cña mét ®a thøc; nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn. 
* Kĩ năng:
- TÝnh ®­îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè d¹ng ®¬n gi¶n khi biÕt gi¸ trÞ cña biÕn.
- Thùc hiÖn ®­îc phÐp nh©n hai ®¬n thøc. T×m ®­îc bËc cña mét ®¬n thøc trong tr­êng hîp cô thÓ.
- Thùc hiÖn ®­îc c¸c phÐp tÝnh céng ( trõ ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng. 
- Thùc hiÖn ®­îc phÐp céng ( trõ ) hai ®a thøc.
- T×m ®­îc bËc cña ®a thøc sau khi thu gän.
- BiÕt s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc mét biÕn theo luü thõa t¨ng hoÆc gi¶m vµ ®Æt tÝnh thùc hiÖn céng ( trõ ) c¸c ®a thøc mét biÕn.
- KiÓm tra xem mét sè cã lµ nghiÖm hay kh«ng lµ nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn.
- T×m ®­îc nghiÖm cña ®a thóc mét biÕn bËc nhÊt
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Đề: Trắc nghiệm(4đ), Tự luận(6đ)
 - Kiểm tra trên lớp
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Vận dụng
Cấp độ cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số
Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản, tính giá trị của biểu thức
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2. Đơn thức
Nhận biết được các đơn thức, đơn thức đồng dạng
Biết thu gọn đơn thức, bậc của đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
4
1
10%
1
1
10%
3
0,75
7,5%
1
1
10%
9
3,75
37,5%
3. Đa thức
Tìm được bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 
biết sắp xếp đa thức
Biết cách cộng (trừ) đa thức, đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa tăng(giảm) dần của biến
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
6
1,5
15%
2
2
20%
8
3,5
35%
4. Nghiệm của đa thức một biến
Tìm được nghiệm của đa thức một biến
Tìm được nghiệm của đa thức một biến
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2
0,5
5%
1
1
10%
1
1
10%
4
2,5
25%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 100%
4
1
10%
1
1
10%
12
3
30%
2
2
20%
2
2
20%
1
1
10%
22
10
100%
Họ và tên: ...................................................................	 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV. Môn Đại số 7 
 Lớp : 7/ 	 Ngày kiểm tra: 12/6/2020
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
Phần trắc nghiệm:(4đ)
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
 A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1 
Câu 2. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
 A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
 A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3 
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
 A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2 
Câu 5. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8
 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 6. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 là .
 A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
Câu 7. Hệ số cao nhất của đa thức N(x) = - x4 + 3x + 5 là 
 A. – 1 B. 1 C. 3 D. 5 
Câu 8. x + y – (x – y) = ?
 A. 2x + 2y B. 2x C. 2y D. 2x – 2y
Câu 9. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 4 ?
 A. – 4 B. 4 C. 2 D. 16 
Câu 10. Số hạng tử của đa thức G = x2y5 – xy4 + y6t + 8xyz 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11. 2x2y – 5x2y = ........
 A. 7x2y B. 3x2y C. - 3x2y D. - 7x2y
Câu 12. Hạng tử tự do của K(x) = x5 – 4x3 + 2 là .........
 A. 5 B. – 4 C. 3 D. 2 
 Câu 13. Bậc của đa thức R(x) = 3x4 + 5x3 – 3x4 – 2x + 1 là..............?
 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
 Câu 14. Cho đa thức H(x) = x3 – 3x + 4, có hệ số của lũy thừa bậc hai là .......
1 b. – 3 C. 4 D. 0
 Câu 15. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?
2xy3z B. 2xy3z C. 2xy2 D. xyz3 
 Câu 16. x = 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây?
x2 – 1 B. x2 – 2 C. x3 – 2 D. x2 + 1
Phần tự luận : (6đ)
Bµi 1 (1 ®iÓm): TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau: 5x – 7y + 1 t¹i x = ; y = 
Bài 2 (2 đ): Thu gọn đơn thức và tìm bậc của nó: 3x2y4(-2)x3y2z
Bài 3 (2,5 đ): Cho P(x) = x2 – 2x – 5x2 + 3x3 + 12
	 Q(x) = x3 - 4x4 + 7x2 + 8x – 9
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
Tính P(x)+ Q(x)
x = 0 có phải là nghiệm của P(x) không? Vì sao?
Bµi 4(1®) Chøng tá r»ng ®a thøc f(x) = x2 + 2x + 3 kh«ng cã nghiÖm.
Điểm
Họ và tên:................................... Kiểm tra chương IV-Đại số 7
Lớp : 7A ĐỀ 2
A Phần trắc nghiệm:(4đ)
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
 A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1 
Câu 2. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
 A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
 A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3 
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
 A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2 
Câu 5. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8
 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 6. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 là .
 A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
Câu 7. Hệ số cao nhất của đa thức N(x) = - x4 + 3x + 5 là 
 A. – 1 B. 1 C. 3 D. 5 
Câu 8. x + y – (x – y) = ?
 A. 2x + 2y B. 2x C. 2y D. 2x – 2y
Câu 9. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 4 ?
 A. – 4 B. 4 C. 2 D. 16 
Câu 10. Số hạng tử của đa thức G = x2y5 – xy4 + y6t + 8xyz 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11. 2x2y – 5x2y = ........
 A. 7x2y B. 3x2y C. - 3x2y D. - 7x2y
Câu 12. Hạng tử tự do của K(x) = x5 – 4x3 + 2 là .........
 A. 5 B. – 4 C. 3 D. 2 
 Câu 13. Bậc của đa thức R(x) = 3x4 + 5x3 – 3x4 – 2x + 1 là..............?
 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
 Câu 14. Cho đa thức H(x) = x3 – 3x + 4, có hệ số của lũy thừa bậc hai là .......
1 b. – 3 C. 4 D. 0
 Câu 15. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?
2xy3z B. 2xy3z C. 2xy2 D. xyz3 
 Câu 16. x = 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây?
x2 – 1 B. x2 – 2 C. x3 – 2 D. x2 + 1
B Phần tự luận : (6đ)
Bµi 1 (1 ®iÓm): TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau: 5x – 7y + 1 t¹i x = ; y = 
Bài 2 (2 đ): Thu gọn đơn thức và tìm bậc của nó x2.2y33xyz
Bài 3 (2,5 đ): Cho hai ®a thøc: f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1
 	 g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1
S¾p xÕp f(x) vµ g(x) theo luü thõa gi¶m dÇn cña biÕn
TÝnh f(x) + g(x) vµ f(x) - g(x)
Chøng tá x = 0 lµ nghiÖm cña f(x) + g(x)
Bµi 4(1®) Chøng tá r»ng ®a thøc f(x) = x2 + 2x + 3 kh«ng cã nghiÖm.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
D
B
D
C
A
A
C
C
B
C
D
B
D
B
A
Phần tự luận
BÀI
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
ĐIỂM
1
Thay x = ; y = . Vµo ®a thøc ta ®­îc 5. - 7. + 1 = 3
VËy t¹i x = ; y = th× gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng 3 
0,5
0,5
2
Thu gọn: 3x2y4 (-2)x3y2z = - 6x5y6z
Bậc của đơn thức là: 12
1,0
1,0
3a
P(x) = 3x3 – 4x2 – 2x + 12
 Q(x) = - 4x4 + x3+ 7x2 + 8x – 9
0,25
0,25
3b
3c
 P(x) = 3x3 – 4x2 – 2x +12
 +
 Q(x) = - 4x4 + x3 + 7x2 + 8x – 9
 P(x) + Q(x) = - 4x4 + 4x3 + 3x2 + 6x + 3
 P(0) = 12 ≠ 0 , x = 0 không phải là nghiệm của P(x).
1,0
1,0
5
(1®)
Ta cã: f(x) = x2 + 2x + 3 = (x2 + x) + (x + 1) + 2
 = x(x + 1) + (x + 1) + 2
 = (x + 1) (x + 1) + 2
 = (x + 1)2 + 2
V× (x + 1)2 0 víi mäi x nªn f(x) = (x + 1)2 + 2 > 0 víi mäi x
VËy ®a thøc kh«ng cã nghiÖm víi mäi x
0.25®
0.25®
0.25®
0.25®
 ĐỀ 2
A Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
D
B
D
C
A
A
C
C
B
C
D
B
D
B
A
B TỰ LUẬN
Bµi
Néi dung
BiÓu ®iÓm
 1
(1®)
Thay x = ; y = . Vµo ®a thøc ta ®­îc 5. - 7. + 1 = 3
VËy t¹i x = ; y = th× gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng 3
0.5®
0.5®
 2
(1®)
a. x2.2y33xyz=6x3y4z
b. §¬n thøc cã bËc 8
1.0®
1.0®
 3
(2®)
a)x2- 4x2 + 7x2 = (1 - 4 +7 )x2 = 4x2
b. 5x2y + 7xy2 –3x2y + 2xy2= (5x2y – 3x2y) + (7xy2+2xy2)
 =(5-3)x2 y + (7 + 2)xy2 = 2x2y + 9xy2
1®
1®
4
(2.5®)
a. f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1
 = 2x5 – x5– 3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1
 = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1
 g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1
 = x4 – 5x3 - x2 + x2 + 2x – 1	
 = x4 – 5x3 + 2x – 1	
b. f(x) = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1
 g(x) = x4 – 5x3 + 2x – 1
 f(x) + g(x) = x5- 2x4 – 3x3 - x2 - 2x
 f(x) = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1
 g(x) = x4 – 5x3 + 2x – 1
f(x) - g(x) = x5 - 4x4 + 7x3 – x2 – 6x + 2 
c. Ta cã: f(0) + g(0) = 0 – 2.0 – 3.0 – 0 – 2.0 = 0
nªn x = 0 lµ mét nghiÖm cña ®a thøc f(x) + g(x)
0.25®
0.25®
1.0®
1.0đ
5
(1®)
Ta cã: f(x) = x2 + 2x + 3 = (x2 + x) + (x + 1) + 2
 = x(x + 1) + (x + 1) + 2
 = (x + 1) (x + 1) + 2
 = (x + 1)2 + 2
V× (x + 1)2 0 víi mäi x nªn f(x) = (x + 1)2 + 2 > 0 víi mäi x
VËy ®a thøc kh«ng cã nghiÖm víi mäi x
0.25®
0.25®
0.25®
0.25®

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_tuan_7_kiem_tra_chuong_iv_nam_hoc_2019_20.doc