Giáo án Vật Lí 7 - Tiết 23, Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua, kể tên 1 số vật liệu dẫn điện, cách điện, biết được dòng điện trong kim loại và dòng electron tự do dịch chuyển có hướng.
2/ Kỹ năng: Biết mạch điện đơn giản, làm được các TN
3/ Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ :
_ Mỗi nhóm : 1 bóng đèn được nối với phích cấm điện bằng 1 đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện, 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây có mỏ kẹp, 1 số vật cần xác định xem là dẫn điện, cách điện.
Tuần : Tiết : 23 BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua, kể tên 1 số vật liệu dẫn điện, cách điện, biết được dòng điện trong kim loại và dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. 2/ Kỹ năng: Biết mạch điện đơn giản, làm được các TN 3/ Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ : _ Mỗi nhóm : 1 bóng đèn được nối với phích cấm điện bằng 1 đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện, 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây có mỏ kẹp, 1 số vật cần xác định xem là dẫn điện, cách điện. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: Bước 1 tình huống xuất phát Hoạt động 1: khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức Gv Hs a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gọi 1 học sinh đọc phần đặt vấn đề của bài học. * Tình huống học tập: đưa cho hs xem 1 đoạn dây điện Nhận nhiệm vụ b. Thực hiện nhiệm vụ học tập ? Tại sao các lõi dây điện người ta thường làm bằng đồng Hs quan sát trả lời c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. d. Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên đánh giá bằng câu trả lời hs Vậy đồng có tính chất gì về điện và có tên gọi gì? ta vào bài mới -Học sinh nhận xét - Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm. Bước 2: Hình thành kiến Mục tiêu: Nhận biết được vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua, kể tên 1 số vật liệu dẫn điện, cách điện, biết được dòng điện trong kim loại và dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Hoạt động 2: Xác đinh chất dẫn điện và chất cách điện (10 phút) Gv Hs a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập *Yêu cầu hs quan sát hình 20.1 * GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 20.2 - Hs lắng nghe * Hs lắng nghe và quan sát b. Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV thông tin cho hs về chất dẫn điện và chất cách điện - hình 20.1 chó biết + các bộ phận dẫn điện là .. + các bộ phận cách điện là .. *GV làm thí nghiệm mẫu hình 20.2 2 bước: + Chập 2 mỏ kẹp để đảm bảo đèn sáng. + Xác định vật dẫn điện, vật cách điện. ? kể tên 3 vật liệu thường dùng làm dẫn điện, cách điện? Hs lắng nghe Hs quan sát hình trả lời Hs quan sát hoàn thành c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Yêu cầu cá nhân trả lời - Hs trả lời + các bộ phận dẫn điện là: dây tóc .. + các bộ phận cách điện là vỏ dây .. * dẫn điện: đồng,nhôm, sắt Cách điện: nhựa,thủy tinh, cao su d. Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên đánh giá bằng câu trả lời của hs * Lưu ý : Nước (từ nguyên chất) vẫn có thể dẫn điện cần cẩn thận khi sử dụng điện _ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại dòng điện là gì? -Học sinh nhận xét - Học sinh nghe nhận xét và rút kinh nghiệm. Thanh đồng Nếu đèn phát sáng chứng tỏa thanh đồng là vật liệu gì? - Thay thanh đồng bằng 1 thanh thủy tinh thì đèn không sáng, chứng tỏ đều gì? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu dòng điện trong kim loại. ( 10 phút) a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs quan sát hình 20.3 Hs quan sát b. Thực hiện nhiệm vụ học tập ? trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương, hật nào mang điện tích âm * kết luận: các ..trong kim loại .tạo thành các dòng điện chậy qua nó. ?dòng điện trong kim loại như thế nào? Hs suy nghĩ trả lời c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs trả lời cá nhân Giáo viên thông báo: các nhà bác học đã phát hiện và khẳng định rằng trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại Hs trả lời * kết luận: các ..trong kim loại .tạo thành các dòng điện chậy qua nó. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng d. Đánh giá kết quả học tập Nhận xét hs trả lời Hs nhận xét bạn trả lời * Bước 3: Luyện tập (10 pht) a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân vai cụ thể các công việc của từng thành viên trong nhóm Nhận nhiệm vụ b. Thực hiện nhiệm vụ học tập Gv phát phiếu học tập số 1 Nhận phiếu học tập Hs thảo luận trả lời câu hỏi c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5 phút hoàn thành phiếu Đại diện hs báo cáo kết qủa d. Đánh giá kết quả học tập Gv nhận xét và chốt đáp án Hs nhận xét chéo Phiếu số 1 Bài 1: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh Bài 2: Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Nhựa B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Bài 3: Chất dẫn điện là chất: A. có khả năng cho dòng điện đi qua. B. có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua. C. có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua. D.Không cho dòng diện chạy qua. Bài 4: Phát biểu nào dưới đây sai? Vật cách điện là vật A. không có khả năng nhiễm điện B. không cho dòng điện chạy qua C. không cho điện tích chạy qua D. không cho electron chạy qua Bài 5: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do? A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm * Hoạt động 4 : vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 10 phút) a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Nhận nhiệm vụ b. Thực hiện nhiệm vụ học tập Gv phát phiếu học tập số 2 Nhận phiếu học tập số 2 Hs thảo luận trả lời câu hỏi c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5 phút hoàn thành phiếu Đại diện hs báo cáo kết qủa d. Đánh giá kết quả học tập Gv nhận xét và chốt đáp án Hs nhận xét chéo Phiếu số 2 Câu 1: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật liệu dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật liệu cách điện Câu 2: hãy cho biết vật liệu dẫn điện tốt nhất Câu 3: Hãy kể tên một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện. _ Làm bài tập 20.120.3 _ Đọc phần “có thể em chưa biết” * Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_li_7_tiet_23_bai_20_chat_dan_dien_va_chat_cach_d.doc