Kế hoạch bài dạy Đại số Lớp 7 - Mai Thị Thu Hương

Kế hoạch bài dạy Đại số Lớp 7 - Mai Thị Thu Hương

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .

- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.

2. Năng lực, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống

3. Phẩm chất:

Tự tin, tự lập.Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án

2. Học sinh: Oân quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4)

Cộng, trừ số hữu tỉ - Nhớ quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế. - Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số - Cộng, trừ hai số hữu tỉ. - Giải bài toán tìm x.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi Đáp án

- Thế nào là số hữu tỉ ? (4đ)

- Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. (6đ) - Định nghĩa: SGK/5

VD: (Hs nêu đúng hai ví dụ về số hữu tỉ dương và âm

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

4. Phương tiện dạy học: Sgk

5. Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số

 

doc 185 trang sontrang 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Đại số Lớp 7 - Mai Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TÂY HỒ
TRƯỜNG THCS XUÂN LA
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
ĐẠI SỐ 7
Giáo viên : Mai Thị Thu Hương
Tổ KH tự nhiên
Năm học 2020-2021
Tiết: 	1	 Ngày soạn:4/9
CHƯƠNG I: SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ 
- Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.
2.Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
3. Phẩm chất: Tự tin, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng
 Học sinh: SGK, thước, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Tập hợp Q các số hữu tỉ
Biết được dạng tổng quát của số hữu tỉ
Viết số hữu tỉ dưới dạng phân so
Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
So sánh được hai số hữu tỉ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Từ tính chất cơ bản của phân số biểu diễn số hữu tỉ thành phân số.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: Thước kẻ
Sản phẩm: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 .
Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó
GV: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ta sẽ học trong bài hôm nay.
 ; -0,5 = 
; 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Số hữu tỉ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ được dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Chỉ ra và giải thích một số là số hữu tỉ 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
 GV giao nhiệm vụ: 
- Cá nhân HS thực hiện trả lời:
Tìm hiểu ví dụ và SGK nêu dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ.
 - Yêu cầu HS làm ?1, ?2 theo cặp
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa N, Z, Q ?
GV chốt lại kiến thức: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
1. Số hữu tỉ
Ví dụ: ; -0,5 = 
; 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
?1 ; 
Vì chúng đều viết được dưới dạng 
?2 Với a Î Z thì Þ a Î Q
Hoạt động 3 : Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết cách biểu diến số hữu tỉ trên trục số
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Sản phẩm: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
 GV giao nhiệm vụ:
- Vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số 
-Yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó thực hành trên tương tự. 
- Thực hiện ví dụ 2:
+ Viết dưới dạng mẫu số dương
H: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ?
1 HS lên bảng thực hiện 
GV chốt lại kiến thức: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
 -4 -3 -2 -1 0 2 3
Ví dụ 2: Biểu diễn trên trục số. = 
Chia đơn vị thành ba phần bằng nhau, lấy về bên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vị mới
Hoạt động 4 : So sánh 2 số hữu tỉ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: x`
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: So sánh hai số hữu tỉ, chỉ ra số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV giao nhiệm vụ:
- HS làm ?4 theo nhóm
HS: Thực hiện qui đồng mẫu rồi so sánh.
Trả lời: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? 
GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện
Qua hai VD trên để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
- Tìm hiểu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.
- HS làm bài ?5
GV chốt lại kiến thức như sgk/7
3. So sánh hai số hữu tỉ
 ?4 ; 
Vì –10 > -12 nên > hay >
Ví dụ: so sánh –0,6 và 
- 0,6 = ; 
Vì -6 < -5 nên Hay -0,6 < 
* Nhận xét: SGK/7
?5 số hữu tỉ dương là: , ; 
Số hữu tỉ âm là: , , -4.
 Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa, cách so sánh và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhận biết, so sánh, biểu diễn số hữu tỉ.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Sản phẩm: Lời giải các câu hỏi và bài tập 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Làm bài 1/7SGK 
Câu 2: Cho 2 số hữu tỉ -0,75 và 
a. So sánh 2 số đó 
b. Biểu diễn các số đó trên trục số 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ..
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Câu 1: -3Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q ; Ï Z ; Î Q ; N Ì Z, Z Ì Q
Câu 2: a) -0,75 < 
b)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ 
- BTVN : 3, 4, 5 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT
- Oân tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.
* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ ? (M1)
Câu 2: Bài 2/7sgk (M2, M3)
Câu 3: Bài 3/8sgk (M4)
Tuần: 	Ngày soạn: 4/9
Tiết: 2	
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Năng lực, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
3. Phẩm chất: 
Tự tin, tự lập.Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Oân quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết (M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Cộng, trừ số hữu tỉ
- Nhớ quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế.
- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- Giải bài toán tìm x.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án
- Thế nào là số hữu tỉ ? (4đ)
- Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. (6đ)
Định nghĩa: SGK/5 
VD: (Hs nêu đúng hai ví dụ về số hữu tỉ dương và âm 
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: Sgk
Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số: và 
Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép toán này.
x + y = + 
 = + = 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Thực hiện cộng và trừ hai số hữu tỉ.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ: 
- Nêu qui tắc cộng hai phân số.
- Với ; a, bÎ Z, m > 0 thì 
x + y = ; x – y = 
- Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- GV nêu ví dụ, gọi 2 HS lên bảng tính 
- GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta đưa về cộng (trừ) hai phân số
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với ; a, bÎ Z ,m > 0 
= , x – y = = 
Vd: a. == b) ==
Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ và biết cách áp dụng quy tắc chuyển vế
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + nhóm
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Giải bài toán tìm x
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ:
- HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
- Tương tự hãy phát biểu qui tắc đĩ trong Q 
- Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV.
- GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng. 
2. Qui tắc chuyển vế
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết 
a) x + 5 = 17 Þ x = 17 – 5 = 12 
 b)+ x = Þ x = + = 
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4: Luyện cách cộng trừ hai số hữu tỉ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố cách cộng trừ hai số hữu tỉ, giải bài toán tìm x
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Lời giải ?1, Baøi 6 (a,b) tr10 SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK 
 theo cặp
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
?1 a)
b) - (-0,4)= 
Bài 6(a,b)SGK 
a) ; b) 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Vận dụng qui tắc chuyển vế để giải toán tìm x.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: SGK 
Sản phẩm: Lời giải ?2, Baøi 9(a,b) tr10 SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK theo nhóm
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ..
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- 4 HS lên bảng trình bày
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
?2 Tìm x biết 
a) x= ; b) x = 
Bài 9(a,b) tr10 SGK (M4)
a) x + => x = ; 
b) x - 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
BTVN 6(b,d),8; 9(c,d) tr10 SGK. bài 12,13 tr5 SBT
* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. (M1)
Câu 2: ?2 (M2)
Câu 3: Bài 6/10 sgk (M3)
Câu 4: Bài 9/10 sgk (M4)
Tuần: 	Ngày soạn:11/9
Tiết: 	3	
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
2.năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
3.Phẩm chất: Cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sgk
2. Học sinh: Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số tính chất cơ bản của phân số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Nhân, chia số hữu tỉ
Biết cách nhân hai số hữu tỉ.
Biết cách chia hai số hữu tỉ.
Nhân, chia, rút gọn được các số hữu tỉ.
Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thực hiện được phép nhân, chia hai phân số.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Công thức nhân, chia phân số và bài tập áp dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Viết công thức nhân hai phân số. Áp dụng tính 
- Viết công thức chia hai phân số. Áp dụng tính 
Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên thực hiện nhân chia số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số. Bài học hôm nay ta sẽ thực hiện.
Công thức nhân hai phân số: 
Áp dụng: 
Công thức chia phân số: 
Áp dụng: 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhân được hai số hữu tỉ qua phép nhân hai phân số
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Thực hiện nhân hai số hữu tỉ
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Với ; (b,d ¹ 0) thì x.y được tính như thế nào ?
Tính: a) ; b) 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
- Tính chất phép nhân số hữu tỉ tương tự như phép nhân phân số. Em hãy nêu các tính chất phép nhân số hữu tỉ 
HS trao đổi, thảo luận, nêu các tính chất.
GV kết luận kiến thức
1. Nhân hai số hữu tỉ
Một cách tổng quát với ; (b,d ¹ 0) 
x.y = 
Ví dụ: a) = = 
b) 
* Với x,y,z Î Q ta có :
x.y = y.x ; " x ¹ 0
(xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz
x.1 = 1.x = x
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Chia được hai số hữu tỉ qua phép nhân hai phân số
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Thực hiện chia hai số hữu tỉ
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Với ( y ¹ 0 )
- Hãy viết công thức chia x cho y. 
- Tính: 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
2. Chia hai số hữu tỉ
VD : 
* Chú ý: Với x,y Î Q, y ¹ 0 tỉ số của x & y ký hiệu hay x : y 
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4: Luyện tập
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ năng nhân, chia hai sô hữu tỉ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: bài tập ? và bài tập 11 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện ?
Cá nhân lên bảng trình bày
Tiếp tục chia lớp thành 3 nhóm làm bài 11 sgk
Cá nhân lên bảng trình bày
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
 ? a) 3,5. = b. : ( -2) =
Bài 11/12 SGK: Tính:
a); b) =; c) =1
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết cách thực hiện đúng thứ tự của dãy phép tính về số hữu tỉ. 
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Bài tập 13 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy nêu thứ tự thực hiện và các bước thực hiện từng câu
- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện.
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
Bài 13/12/SGK: Tính 
a ; b) 
c) ; 
d) 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - Học thuộc qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 
 - BTVN: 14, 15,16 tr13 SGK
 - Oân lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các phép tính về số thập phân.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1, M2) : Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
Câu 2: (M3) Làm bài 11 tr12 SGK
Câu 3: (M4) Làm bài 13 tr12 SGK
Tuần: 	Ngày soạn:11/9
Tiết: 4	
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.	
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
2. Năng lực : Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tương trợ giúp đỡ bạn bè
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, sgk
2. Học sinh: Ôn GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
GTTĐ của số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Nhớ khái niệm về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Tìm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Thực hiện các phép tính về số thập phân. Toán tìm x
Thực hiện tính nhanh và hợp lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhứ định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Giá trị tuyệt đối của só nguyên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GTTĐ của một số nguyên a là gì ? 
Tìm : ê15 ê ; ê-3 ê ; ê0 ê 
* Hôm nay ta sẽ áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ tương tự như vây. 
- GTTĐ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
ê15 ê = 15 ; ê-3 ê = 3 ; ê0 ê = 0 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: GTTĐ của một số hữu tỉ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ khái niệm và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ, vậy
GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ?
- Tìm ê3,5 ê; ; ê-2 ê ; ê0 ê
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
* GV giap nhiệm vụ:
- Làm ?1 SGK theo cặp.
Từ câu a GV hướng dẫn HS hoàn thành câu b.
Từ đó rút ra nhận xét, áp dụng làm VD 
- Cá nhân HS tiếp tục làm ?2 
Cả lớp làm vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện ?2
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
 1. GTTĐ cuả một số hữu tỉ
ĐN: SGK
Ví dụ: ê3,5 ê= 3,5 ; ê= ; ê-2 ê= 2 ; ê0 ê= 0
?1 
a) Nếu x = 3,5 thì Nếu x = 
b) Nếu x > 0 thì êx ê = x
Nếu x = 0 thì êx ê = 0
Nếu x < 0 thì êx ê = -x
nếu 
Ví dụ: ; ç-5,75ç = -(-5,75) = 5,75
?2 a) ; b) 
 c) ; d) 
Hoạt động 3: Coäng, tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Thực hiện các cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tìm hiểu sgk, nêu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Thực hiện ví dụ theo 2 cách: 
Cách 1: Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng phân số
 Cách 2: Cộng theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
- Rút ra nhận xét cách nào làm nhanh hơn ?
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.
2 HS lên bảng làm.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
* Áp dụng làm ?3 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
GV đánh giá kết quả.
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) 
Cách 1: -1,13 + (- 0,624 ) = 
= = - 1,394
Cách 2: -1,13 + (- 0,624 ) 
 = -(1,13 + 0,624 ) = -1,394
b) 0,245 – 2,134 ; c) –5,2 – 3,14
= –(2,134 - 0,245) = – (5,2 + 3,14) 
= - 1,889 = - 8,34
?3 Tính :
a) –3,116 + 0,263 = -2,853
b) –3,7. ( -2,16) 
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 4: Làm bài tập
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ và kỹ năng thực hiện phép tính về số thập phân.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Bài 17, bài 18sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 17 theo cặp
Làm bài 18 theo nhóm.
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài 17/15SGK
 1) a. Đúng ; b. Sai ; c. Đúng.
2) a. Þ x = ± ; b. êx ê= 0,37 Þ x = ± 0,37
 c. êx ê= 0 Þ x = 0 ; d. êx ê= Þ x = ± 
Bài 18/15SGK
a) -5,17 – 0,469 = -5,639 ; b) -2,05 + 1,73 = -0,32
c) (-5,17). (-3,1) = 16,027 ; d) (-9,08) : 4,25 = -2,136471
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Làm bài tập tính nhanh
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh hợp lí.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Bài 19sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tìm hiểu các bài giải, nêu cách thực hiện của các bạn.
- Tìm cách giải nhanh hơn.
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài 19/15SGK
Bạn hùng cộng từ trái sang phải, cộng các số âm lại sau đó cộng với 41,5. Còn bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là các số nguyên + 3 và 40 
Cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, tuy nhiên cách làm của bạn Liên nhanh hơn.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc đ/n GTTĐ của 1 số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- BTVN 21, 22, 24, tr 15, 16 SGK - Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ.
Câu 2: (M2): Làm bài 17 SGK Câu 3: (M3) Làm bài 18 SGK Câu 4: (M4) Làm bài 19 SGK
Tuần: 	Ngày soạn:17/9
Tiết: 	5	
LUYỆN TẬP
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
3.Phẩm chất: Có tinh thần tự học , chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Luyện tập
 Biết sắp xếp, tính tổng các số hữu tỉ.
Biết so sánh các số hữu tỉ. Sử dụng được máy tính bỏ túi.
Tính giá trị của biểu thức.
Tìm x trong biểu thức chứa dấu GTTĐ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
- Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số số hữu tỉ x. (5đ)
- Áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của 3,1; - 5,6 (5đ)
- Công thức: sgk
Áp dụng : ; 
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hs được làm quen với thao tác trên máy tính
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ
Sản phẩm: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi
Yêu cầu: Hs quan sát và tìm hiểu cách thực hiện các phép 
tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ bằng MTBT.
- Dùng máy tính bỏ túi để tính
a) (-3,1597) + (-2,39) b) (-0,793) – (-2,1068) c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4):0,7
Hs:	 a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497	b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138
c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42	d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12
Gv theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1: Giải bài tập tính giá trị biểu thức, so sánh các số hữu tỉ. (nhóm + cặp đôi)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Linh hoạt áp dụng tính chất của các phép tính trong từng bài để tính kết quả nhanh và hợp lí.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ
Sản phẩm: Giải các bài tập sgk: 16, 20, 22, 23, 24
Hoạt động GV & HS
Nội dung
Bài 16 SGK 
GV ghi đề bài, yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về các biểu thức ?
GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất:
(a + b) : c = a : c + b : c
a : (b + c) = a : b + a : c
GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày.
- 2 HS lên bảng làm bài 
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 20 tr15 SGK
Yêu cầu:
- Hãy nêu cách thực hiện tính nhanh 
- HS thảo luận theo nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày.
- 3 HS lên bảng thực hiện. 
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 24 tr16 SGK: 
Yêu cầu:
- Tìm hiểu xem cần áp dụng tính chất nào để giải bài này ?
- HS hoạt động theo cặp, 
GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày.
2 HS lên bảng trình bày bài làm 
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 22 tr16 SGK 
Yêu cầu:
- Nêu cách thực hiện.
- Tiến hành qui đồng mẫu rồi so sánh.
Bài 23 tr16 SGK 
H: Câu a, câu b cần so sánh với số nào ?
Câu c: GV hướng dẫn so sánh với một số trung gian để suy ra.
Bài 16/13 SGK: Tính
Bài 20 tr15 SGK: Tính nhanh 
a) 6,3 + (- 3,7)+2,7 + (-0.3)= 9 + (- 4) = 5
b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5)
= ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5) = 0
d) – 6,5. 2,8 + 2,8. ( -3,5 )
= 2,8.[-6,5 + (- 3,5)] = 2,8. (- 10) = - 28
Bài 24 tr16 SGK 
a) (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.3,15.( -8)]
= [(2,5. 0,4). 0,38]-í[0,125. (-8). 3,15]ý
 = -1. 0,38 + 1. 3,15 = 2,77
b) [- 20,38. 0,2+ (-9,17). 0,2] : [2,47.0,5 – (-3,53). 0,5]
= ( -30. 0,2 ) : ( 6. 0,5) = - 6 : 3 = 2
Bài 22 tr16 SGK 
Kết quả -1 < < < 0 < 
Bài 23 tr16 SGK
a) < 1 < 1,1 ; b) –500 < 0 < 0,001 ; 
c) < = = < 
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giải các bài toán tìm x và thực hiện tính toán bằng MTBT 
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, MTBT, bảng phụ
Sản phẩm: Bài 25, 26 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 25 tr 16 SGK
Yêu cầu:
- Tìm xem những số nào có GTTĐ bằng 2,3
- Với mỗi giá trị thay vào đẳng thức rồi tìm x.
Bài 26 tr16 SGK 
Yêu cầu:
- Đọc phần hướng dẫn sgk
- Dùng máy tính để tính câu a, c
Bài 25 tr 16 SGK
a) êx – 1,7 ê= 2,3
=> x – 1,7 = 2,3 => x = 4
 hoặc x – 1,7 = - 2,3 => x = - 0,6
Bài 26 tr16 SGK 
a) (-3,1579) + (-2,39) = - 5,5497 
c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 = - 0,42
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã làm.
BTVN Bài 25b, 26 (b,d) tr 27 SGK, bài 28, 30, 31 tr38 SBT.
Ôn tập định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Bài 20sgk	Câu 2: (M2) Bài 22, 24sgk
Câu 3: (M3) Bài 16, 23, 26sgk	Câu 4: (M4) Bài 25sgk
Tuần: 	Ngày soạn:17/9
Tiết: 6	
§5.§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, 
- Hiểu quy tắc tính nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa
-Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
2. Năng lực : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất: Ham học hỏi, có tinh thần vượt khó
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước
2. Học sinh: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Lũy thừa của một số hữu tỉ
Nhớ được các công thức về luõy thöøa của số hữu tỉ.
Viết tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng một lũy thừa.
Tính được giá trị của lũy thừa
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
 Biết các công thức tính lũy thừa của một tích & của một thương.
So sánh lũy thừa của một tích, một thương với tích, thương các lũy thừa.
Tính tích, thương của hai lũy thừa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS nhớ lại khái niệm và các công thức về lũy thừa của số tự nhiên.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc và viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Áp dụng tính: 34. 35 , 58 : 52 
Đối với số hữu tỉ cũng có các công thức tương tự, bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
 an = a.a.a........a (n thừa số a) với a, nÎN
- Muốn nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng (trừ) các số mũ với nhau
am. an = am+n ; am : an = am-n 
- Áp dụng: 34. 35 = 39 , 58 : 52 = 56 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS nhớ khái niệm về lũy thừa của số hữu tỉ.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
Sản phẩm: HS tính được lũy thữa của một số hữu tỉ.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x
H: Nếu x viết dưới dạng (a, b Î Z ; b ¹ 0), thì xn được viết như thế nào ?
- Làm ?1 SGK theo cặp
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ.
HS báo cáo kết quả.
GV nhận xét, kết luận kiến thức.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Đ/n: (Sgk)
Qui ước : x1 = x ; x0 = 1 ( x ¹ 0 ) 
?1 ; (- 0,5)3 = - 0,125 ; 
(- 0,5) 2 = (- 0,5) (- 0,5) = 0,25
 ; 9,70 = 1
Họat động 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS nhớ các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
Sản phẩm: HS viết được tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng một lũy thừa.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Tương tự công thức am. an = am+n ; am : an = am-n , với x Î Q thì xm. xn = ?; xm : xn = ? 
- Làm ?2 
HS thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ.
HS báo cáo kết quả.
GV nhận xét, kết luận kiến thức.
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
 xm. xn = x m + n 
xm : xn = x m – n ; x ¹ 0 ; m ≥ n
?2 Viết dưới dạng lũy thừa 
a) (- 3)2. (- 3)3 = (- 3)5 ; 
b) (-0,25)5: (-0,25)3 = (-0,25)2
Họat

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_dai_so_lop_7_mai_thi_thu_huong.doc