Kế hoạch dạy học môn Đại số Lớp 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh
1. Kiến thức
- Phát biểu được các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Xác định được dãy tỉ số bằng nhau dựa vào các tỉ lệ và ngược lại.
2. Kĩ năng
- Lập được dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng được tính chất của dãy tỷ sỗ bằng nhau để giải các bài toán có liên quan đến chia tỷ lệ.
3. Tư duy và thái độ
- Hình thành ở học sinh tư duy logic, sáng tạo.
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc, hăng hái tiếp thu kiến thức mới.
- Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
4. Phát triển năng lực
- Năng lực quan sát, dự đoán.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Thiết bị và đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính, bảng phụ, phiếu học tập,pp
- Học liệu: Các câu hỏi tạo vấn đề, dự kiến được các tình huống có thể xảy ra và cách sử lý, các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khi gặp khó khăn trong quá trình thảo luận .
2. Chuẩn bị của HS
- Cần ôn tập lại kiến thức đã học và có đọc trước nội dung bài học.
- Có đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết11:TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU THÁI NGUYÊN, 2021 Họ và tên người dạy: Họ và tên người soạn: Lớp dạy: Ngày soạn: / /2021 Ngày dạy: / /2021 Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh 1. Kiến thức Phát biểu được các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Xác định được dãy tỉ số bằng nhau dựa vào các tỉ lệ và ngược lại. 2. Kĩ năng Lập được dãy tỉ số bằng nhau Vận dụng được tính chất của dãy tỷ sỗ bằng nhau để giải các bài toán có liên quan đến chia tỷ lệ. 3. Tư duy và thái độ Hình thành ở học sinh tư duy logic, sáng tạo. Tích cực, tự giác, nghiêm túc, hăng hái tiếp thu kiến thức mới. Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm 4. Phát triển năng lực Năng lực quan sát, dự đoán. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy. Năng lực giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức và kĩ năng. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính, bảng phụ, phiếu học tập,pp Học liệu: Các câu hỏi tạo vấn đề, dự kiến được các tình huống có thể xảy ra và cách sử lý, các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khi gặp khó khăn trong quá trình thảo luận . 2. Chuẩn bị của HS Cần ôn tập lại kiến thức đã học và có đọc trước nội dung bài học. Có đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI 1.Hoạt động trải nhiệm Trong cuộc sống có rất nhiều bài toán có nội dung thực tế liên quan đến chia tỉ lệ, để giải được các bài toán đó chúng ta dùng rất nhiều kiến thức trong đó có sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vậy nội dung của tính chất đó như thế nào? Trước khi vào bài mới cô có bài toán sau: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV:Cô có bài toán sau: bài toán: Bài toán : Cho a=2; b=4; c=3; d=6;e=4;f=8 Hãy so sánh các tỷ số a+cb+d và a-cb-d a+c+eb+d+f và a-c+eb-d-f -GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu học tập nhóm 1,2 làm bài 1, nhóm 3,4 làm bài 2. Hết thời gian, các nhóm đại diện các nhóm treo bạng phụ. -Gọi học sinh dưới lớp nhận xét. - Chính xác hóa, đánh giá lại bài làm của học sinh GV: Ta thấy 24=36=2+34+6=2-34-6=12 GV: Theo các em điều này có đúng đối với tất cả các số a;b;c;d với b≠d,b≠-d hay không? Và câu trả lời ở đây là đúng Cô và các em vào bài ngày hôm nay “ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau” HS : Hoạt động nhóm bàn -Đại diện nhóm báo cáo -Các tỷ số đã cho bằng với tỷ số ban đầu HS lắng nghe Bài toán Thay a;b;c;d vào ta được 24=36=12 2+34+6=510=12 2-34-6=-1-2=12 Vậy: 2+34+6=2-34-6=24=36=12 Thay a;b;c;d ;e;f vào ta được 24=36=48=12 2+3+44+6+8=918=12 2-3+44-6+8=36=12 Vậy: 2+3+44+6+8=2-3+44-6+8=24=36=48=12 2.HĐ hình thành kiến thức mới Đơn vị kiến thức 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Mục tiêu: + Kiến thức: - Phát biểu được tính chất của dãy tỷ số bằng nhau + Kỹ năng: -Vận dụng tính chất của dãy tỷ sỗ bằng nhau để giải các bài toán có liên quan đến chia tỷ lệ - Chứng minh được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau + Tư duy: -Rèn luyện cho HS thao tác tư duy phân tích, tổng hợp; và phát triển tư duy một cách có hệ thống. + Phát triển năng lực -Năng lực quan sát, dự đoán, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. +Phương pháp: Hoạt động gợi mở và hoạt động nhóm. +Cách thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm (có thể là hoạt động theo cặp đôi) hoặc làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập. + Sản phẩm 1.Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ab=cd=a+cb+d=a-cb-d b≠d và b≠-d Từ dãy tỉ số bằng nhau ab=cd=ef ta suy ra: ab=cd=ef=a+c+eb+d+f=a-c+eb-d+f Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa. HĐTP1: Gợi động cơ HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Từ tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức ab=cd Đặt ab=k (1) Thì cd= (2) Từ đó +) a= và c= Thay (1) và ( 2) ta có +)Đk b+d≠0 a+cb+d=k.b+ b+d=k( +..) = (3) +)ĐK b-d≠0 a-cb-d= -k.db-d=k(..-..) = (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta suy ra ab=cd= = b≠d và b≠-d- GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu học tập cho các. Hết thời gian, các nhóm đại diện các nhóm treo bạng phụ. - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét. - Chính xác hóa, đánh giá lại bài làm của học sinh. GV: Vậy các tỷ số trên bằng nhau HS: Hoạt động theo nhóm HS: treo phiếu học tập HS: Lắng nghe I. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Từ tỉ lệ thức ab=cd Đặt ab=k (1) Thì cd=k (2) Từ đó +) a=k.b và c=k.d Thay (1) và ( 2) ta có +)Đk b+d≠0 a+cb+d=k.b+k.db+d=k(b+d)b+d=k (3) +)ĐK b-d≠0 a-cb-d=k.b-k.db-d=k(b-d)b-d=k (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta suy ra ab=cd=a+cb+d=a-cb-d b≠d và b≠-d HĐTP2: Hình thành kiến thức HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Đây cũng chính là tính chất của dãy tỉ số bằng nhau GV: tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. HS: Lắng nghe và ghi nội dung tính chất vào vở. HS: lắng nghe 1.Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ab=cd=a+cb+d=a-cb-d b≠d và b≠-d Từ dãy tỉ số bằng nhau ab=cd=ef ta suy ra: ab=cd=ef=a+c+eb+d+f=a-c+eb-d+f Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa. HĐTP3: Củng cố trực tiếp HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: để hiểu và vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau cô và các em cùng làm ví du sau: Ví dụ: Tìm x và y, biết x3=y5 Và x+y=16 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, dưới lớp làm vào vở, cô sẽ lấy ngẫu nhiên bài của 1 số bạn chiếu lên youcam để chấm lấy điểm. -GV: Gọi học sinh lên bảng làm - GV: Gọi học sinh dưới lớp nhận xét. - GV lấy một bài của hs chiếu lên youcam cả lớp nhận xét - GV: Chính xác hóa, đánh giá lại bài làm của học sinh. HS: làm bài và quan sát bài làm trên bảng -HS: nhận xét Ví dụ Tìm x và y, biết x3=y5 Và x+y=16 Ta có x3=y5=x+y3+5=168=2 Vậy x=2.3=6 y=2.5=10 b.Đơn vị kiến thức 2: Chú ý Mục tiêu: +Kiến thức: Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau dựa vào các tỉ lệ và ngược lại. + Kỹ năng: Vận dụng dãy tỷ sô bằng nhau để giải bài toán liên quan + Tư duy: Rèn luyện cho HS thao tác tư duy phân tích, tổng hợp; và phát triển tư duy một cách có hệ thống. + Phát triển năng lực Năng lực quan sát, dự đoán, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề. +Phương pháp: Hoạt động gợi mở và hoạt động nhóm. +Cách thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm (có thể là hoạt động theo cặp đôi) hoặc làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập. + Sản phẩm: 2.chú ý khi có dãy tỉ số ab=b3=c5 Ta nói a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 Ta cũng viết a:b:c=2:3:5 HĐTP1: Hình thành kiến thức HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Khi có dãy tỉ số a2=b3=c5 Ta nói a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 HS: Lắng nghe 2.chú ý -khi có dãy tỉ số ab=b3=c5 Ta nói a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 Ta cũng viết a:b:c=2:3:5 HĐTP2: Củng cố trực tiếp HĐ của GV HĐ của HS Nội dung -GV: Để vận dụng chú ý cô và các em làm ví dụ sau: ? Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c ta có dãy tỉ số nào? -GV: Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Cô mời một em lên bảng làm ví dụ trên, cả lớp làm vào vở -GV:Gọi học sinh dưới lớp nhận xét. -GV:Chính xác hóa, đánh giá lại bài làm của học sinh. -HS làm -HS lên bảng trình bày -HS lắng nghe Ví dụ Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8:9:10. Giải -Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B,7C lần lượt là a,b,c thì ta có: a8=b9=c10 Ta cũng viết a:b:c=8:9:10 3.HĐ luyện tập HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ĐOÁN Ô CHỮ -Chia lớp thành 2 đội Mỗi lượt chơi mỗi đội chọn một câu hỏi -Đội nào có đáp án nhanh nhất được trả lời, nếu trả lời sai cơ hội trả lời thuộc về đội còn lại. -Trả lời đúng được 10 điểm -Hết 7 câu hỏi số điểm của đội nào cao nhất được đoán câu tục ngữ trên HS quan sát luật chơi HS chơi Câu 1: Chọn đáp án đúng Biết x3=y2và x + y = 25 a) x =-15; y = 10 b) x = 15; y = 10 c) x = 20; y = 5 Câu 2: Biết và y - x = 18 a) x =-42; y = 24 b) x = 42; y = 24 c) x = - 42; y =-24 Câu 3: Kết luận sau đúng hay sai? Sai Câu 4: Cho tỉ lệ thức Ta có dãy tỉ số nào trong các dãy tỉ số dưới đây A. B. C. D. Cài 5: Cho ba số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3; 4; 5 và a - b + c = 24. Tìm ba số a, b, c? Bạn Lan giải như sau, hỏi bạn Lan giải đúng hay sai? Giải : Vì theo đề bài ba số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3; 4; 5 nên ta có: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Từ Lan trả lời sai Câu 6: Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b,biết tỉ số giữa hai cạnh bằng và chu vi bằng 28 m. Vậy ta có: 1.. 2. Câu 7: Số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng là a, b, c lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 5. Dãy tỉ số bằng nhau thể hiện câu nói trên là: 4. Hoạt động vận dụng-tìm tòi mở rộng GV: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau còn ứng dụng trong thực tế hàng ngày Bài 1: Ba vòi nước cùng chảy vào một hồ có dung tích 15,8m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian để chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, bòi thứ hai là 5 phút, vòi thứ 3 là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước vào hồ? Hướng dẫn giải: +)Gọi lượng nước các vòi đã chảy vào hồ là x,y,z (m3 nước). +)Thời gian mà các vòi chảy vào hồ 3x,5y,8z. Vì thời gian chảy của các vòi là như nhau nên ta có: 3x=5y=8z=> x5=y3 vày8=z5=>824=840và3y24=3z15 =>y24=x40=z15=x+y+z24+40+15=15,879=0,2m3 Từ đó ta tìm được: x=0,2.40=8m3 y=0,2.24=4,8m3 z=0,2.15=3m3 5. Nhiệm vụ học tập của học sinh ở nhà Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và chú ý - Làm bài tập trong 56,57 ,58 SGK
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_dai_so_lop_7_tiet_11_tinh_chat_cua_day.docx