Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Lợi
Học sinh nắm vững vai trò quan trọng của trồng trọt , nhiệm vụ của trồng trọt.
Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
Học sinh biết các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của trồng trọt.
Học sinh nắm vững khái niệm đất trồng và các thành phần chính của đất trồng.
Học sinh nắm vững cách phân biệt được đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
Học sinh biết được một số loại đất trồng chủ yếu, nhận biết được các loại đất trồng phổ biến ở địa phương.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vinh, ngày 22 tháng 09 năm 2021 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ Năm học: 2021 - 2022 A. CHƯƠNG TRÌNH THEO QUY ĐỊNH LỚP 7 Cả năm: 35 tuần (52 tiết) Học kì I: 18 tuần (27 tiết) Học kì II: 17 tuần (25 tiết) HỌC KỲ I: TT Bài/chủđề Yêu cầu cần đạt Thời lượngdạy học Hình thức tổ chức dạy học/ hình thức kiểm tra đánh giá Tiết Nội dung điều chỉnh Ghi chú Hình thức dạy học theo CT15,16 Hình thức dạy học theo CT19 Phần 1. TRỒNG TRỌT Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Học sinh nắm vững vai trò quan trọng của trồng trọt , nhiệm vụ của trồng trọt. Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Học sinh biết các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của trồng trọt. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 1 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 2 Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng Học sinh nắm vững khái niệm đất trồng và các thành phần chính của đất trồng. Học sinh nắm vững cách phân biệt được đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Học sinh biết được một số loại đất trồng chủ yếu, nhận biết được các loại đất trồng phổ biến ở địa phương. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 2 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Một số tính chất chính của đất trồng. 3 Thựchành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vêtay) Học sinh biết xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay - Học sinh hiểu và nắm rõ quy trình thực hành. - Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận. - Học sinh xác định thành thạo thành phần cơ giới của đất ở vườn, ruộng gia đình hoặc vườn trường. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 3 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 4 Thựchành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu Học sinh biết xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu - Học sinh hiểu và nắm rõ quy trình thực hành. - Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận. - Học sinh xác định thành thạo độ pH của đất ở vườn, ruộng gia đình hoặc vườn trường Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 5 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 4 Mục II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất trồng Không yêu cầu HS trả lời mục đích của biện pháp cải tạo đất. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 6 Phân bón Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng. Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành ,lá) cây hoang dại làm phân bón . HS hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng các loại phân bón thông thường - Biết cách bảo quản các loại phân bón Rèn kỹ năng quan sát, phân nhãn tích. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 5,6 Hai bài 7;9 thành bài “Phân bón”, gồm các nội dung: I.Phân bón là gì? II.Tác dụng của phân bón III.Cách sử dụng các loại phân bón thong thường. IV. Cách bảo quản các loạI phân bón thông thường. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 7 Thựchành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường. Mô tả được quy trình nhận biết từng loại phân hóa học. Nêu ra được những đặc điểm và tính chất vật lý của phân hóa học làm cơ sở cho việc nhận biết từng loại. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. Vận dụng đặc điểm và tính chất của phân hóa học, áp dụng trong từng bước của quy trình, xác định được đúng loại phân hóa học ở lọ mất Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 1 tiết 7 Mục II.2 Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan. -Không yêu cầu HS học mục II.2. -Các nội dung còn lại nên dạy trực tiếp Trực tiếp 8 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Hiểu được vai trò của giống cây trồng. Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Rèn kỹ năng quan sát, phân tích. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 8 Mục III.4 phương pháp nuôi cấy mô Không yêu cầu HS học mục III.4 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 9 Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh. Nêu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Nhận biết được và phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra. Nêu và giải thích nội dung, vai trò của từng nguyên tắc phòng, chống sâu, bệnh hại cây trồng. Nêu được nội dung và vai trò của biện pháp canh tác phòng, trừ sâu bệnh hại, biện pháp sử dụng giống chống sâu, bệnh. Mô tả được quy trình nhận biết từng loại phân hóa học. Nêu ra được những đặc điểm và tính chất vật lý của phân hóa học làm cơ sở cho việc nhận biết từng loại. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. Vận dụng đặc điểm và tính chất của phân hóa học, áp dụng trong từng bước của quy trình, xác định được đúng loại phân hóa học ở lọ mất nhãn. 4 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 9,1011, 12 Bài 14: Mục II.2 Quan sát một số dạng thuốc. -Không yêu cầu HS học mục II.2 của bài 14. -Ghép bài 12,13 với nội dung còn lại của bài 14 và cấu trúc thành bài: “ Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ”, gồm các nội dung: I.Sâu, bệnh hại cây trồng II.Nguyên tắc và các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. III.Thực hành nhận biết một số loại nhãn hiệu của thuốc phòng trừ sau, bệnh hại. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 10 Làm đất và bón phân lót. Hiểu được mục đích, quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất trong trồng trọt. Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 13 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 11 Gieo trồng cây nông nghiệp Biết khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. Hiểu mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp xử lý hạt giống. Biết được yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 14 Mục II Kiểm tra và xử lý hạt giống. Không yêu cầu HS học mục II. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 12 Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lý hạt giống bằng nướ cấm - Thực hiện đúng quy trình và kỹ thuật trong từng bước lọc và xử lý hạt giống có hiệu quả - Thực hiện quy trình kỹ thuật trong kiểm tra sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm của hạt giống - Phân biệt và tính toán chính xác sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm Rèn luyện kĩ năng sử dụng nhiệt kế, kỹ năng tính toán thực hành, xử lý và kiểm tra hạt giống Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học; tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm H ướng dẫn HS tự học ,tự làm 13 Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Nêu được các công việc và vai trò mỗi công việc trong khâu chăm sóc cây sau khi gieo trồng. Nêu được nội dung và yêu cầu từng công việc chăm sóc cây trồng Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học. Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 14 Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Xác định được mục đích yêu cầu của việc thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản. - Trình bày được phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản theo mục đích yêu cầu đề ra Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học. Hướng dẫn HS tự học ,tự làm H ướng dẫn HS tự học ,tự làm 15 Luân canh, xen canh, tăng vụ. Hiểu được khái niệm và lấy ví dụ về luân canh, xen canh, tăngvụ. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. - Biết vận dụng vào hoạt động nông nghiệp gia đình, địap hương. Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học. Hướng dẫn HS tự học ,tự làm H ướng dẫn HS tự học ,tự làm 16 Ôn tập Củng cố và hệ thống hoá các nội dung kiến thức: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt. Một số biện pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. Hiểu được thế nào là đất trồng, vai trò của đất với cây trồng và các thành phần chính của đất trồng. Tác dụng, cách sử dụng, bảo quản các loại phân bón. Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh. Nhận biết được và phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 15 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 17 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra kiến thức của học sinh về kĩ thuật trồng trọt. Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng. Kiểm tra kiến thức về phân bón, giống, sâu bệnh và cách phòng trừ Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy độc lập cho học sinh 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học. Hình thức KTĐG viết 16 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Phần 2. LÂM NGHIỆP Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng 18 Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng Trình bày được vai trò của rừng đốivới môi trường sống, đối với đời sống, kinh tế, xã hội. - Trình bày được thực trạng rừng, đấ trừng của nước ta hiện nay - Xác định nhiệm vụ phát triển, bảo vệ rừng 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 17 Mục II.1 Cập nhật số liệu cho phù hợp thực tế Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 19 Làm đất gieo ươm cây rừng - Trình bày được điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng - Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang - Biết được kỹ thuật tạo nên đất gieo ươm cây rừng 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 18 Mục I.2 Phân chia đất trong vườn gieo ươm. Không yêu cầu HS học mục I.2. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 20 Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng . Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. - Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 19 Mục I. Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. Hướng dẫn HS tự học mục I. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 21 Thựchành:Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất HS biết được quy trình gieo hạt vào bầu đất: Biết cách phatrộn đất- phân tạo bầu đất và gieo hậ tvào bầu, chăm sóc sau khi gieo hạt. Biết quy trình cấy cây vào bầu đất. Đảm bảo đúng kĩ thuật và quy trình nảy mầm, sống sót cao. Hình thành kĩ năng thực hành: Tạo bầu ươm, cấy cây rừng Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 22 Trồng cây rừng Xác định được thời vụ trồng cây lâm nghiệp. Biết làm đất và trồng cây rưng băng cây con. Rèn luyện kĩ năng quan sát quan sát hình . Kỹ năng hoạt động nhóm. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 20 II. Làm đất trồng cây. Hướng dẫn HS tự học mục II. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 23 Ôn tập Củng cố kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất. Hiểu được thời vụ, thành thạo quy trình gieo hạt cây rừng. Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn ươm và làm được các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất n, năng lực giải quyết vấn đề 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 21 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 24 Kiểm tra học kì I Kiểm tra kiến thức HS trong học kì 1 về phần trồng trọt và một phần lâm nghiệp. Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các công thức tính toán, trình bày khoa học, ngắn gọn Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài Năng lực cần phát triển: Năng lực tự lực, năng lực tính toáKiểm tra kiến thức HS trong học kì 1 về phần trồng trọt và một phần lâm nghiệp. Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các công thức tính toán, trình bày khoa học, ngắn gọn Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài Năng lực cần phát triển: Năng lực tự lực, năng lực tính toá 1 tiết Hình thức KT ĐG viết 22 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 25 Chăm sóc rừng sau khi trồng Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. Hiểu được nội dung công việc chăm sóc sau khi trồng. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 23 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng 26 Khai thác rừng Biết được các loại khai thác rừng và đặc điểm từng loại khai thác. Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trình bày được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. Rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh . Kỹ năng hoạt động nhóm 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 24 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 27 Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng Biết được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng 1 tiết Tổ chức hoạt động tại 25 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến HỌC KỲ II TT Bài/chủđề Yêu cầu cần đạt Thời lượngdạy học Hình thức tổ chức dạy học/ hình thức kiểm tra đánh giá Tiết Nội dung điều chỉnh Ghi chú Hình thức dạy học theo CT15 Hình thức dạy học theo CT16 28 Ôn tập Củng cố kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất. Hiểu được thời vụ trồng cây rừng. Hiểu rõ công việc chăm sóc rừng sau khi trồng và biết được các loại khai thác rừng cũng như các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoaạn hiện nay 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 26 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Phần 3. CHĂN NUÔI Chương I. Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi 29 Giống vật nuôi Trình bày được khái niệm giống vật nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi, cơ sở khoa học để phân loại giống vật nuôi. Xác định được vai trò, tầm quan trọng của giống vật nuôi với năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 27 Mục I.3 đk để được công nhận là một giống vật nuôi không dạy Không yêu cầu HS học mục I.3. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 30 Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Trình bày được khái niệm về sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi Phân biệt được các đặc điểm của quá trình sinh trưởng phát triển của vật nuôi Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của vật nuôi. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 28 Mục II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Không yêu cầu HS học mục II. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 31 Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi HS hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi, các phương pháp chọn lọc giống Nắm được các biện pháp quản lý giống vật nuôi 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 29 Mục III Quản lý giống vật nuôi. Không yêu cầu HS học mục III Trực tiếp Trực tiếp/ Trực tuyến 32 Nhân giống vật nuôi Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối, nêu được mục đích và các phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nêu được mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 30 Mục I Chọn phối. Không yêu cầu HS học mục I. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 33 Thực hành: Nhận biết một số giống vật nuôi quan sát ngoại hình Phân biệt được đặc điểm, nhớ tên một số giống gà, giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh và mẫu vật. Quan sát và nhận biết được một số giống gà, lợn trong thực tế 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 31, 32 -Mục II Bước 2 Đo một số chiều đo để chọn gà mái. -Mục II Bước 2 Đo một số chiều đo không dạy các nội dung còn lại tích hợp với bài 35 thành chủ đề dạy trong 3 tiết -Không yêu cầu HS thực hiện mục II. Bước 2 của bài 35 và mục II bước 2 của bài 36. -Ghép các nd còn lại của bài 35 với bài 36 và cấu trúc thành bài: “ Thực hành: nhận biết một số giống vật nuôi qua quan satts ngoại hình”, gồm các nội dung: I.Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình. II.Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình. Trực tiếp 34 Thức ăn vật nuôi Xác định được tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc gia cầm. - Xác định được nguồn gốc một số loạ thức ăn quen thuộc - Biết được thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi Có ý thức sử dụng thức ăn hợp lý trong chăn nuôi, tránh lãng phí. Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 35 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Trình bày được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hoá của vật nuôi - Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng phát dục và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi của gia súc, gia cầm Có ý thức sử dụng thức ăn hợp lý trong chăn nuôi, tránh lãng phí. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 33 Mục I Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào. Hướng dẫn HS tự học mục I. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 36 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Biết được mục đích của chế biến và dự chữ thức ăn vật nuôi. - Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. Có ý thức sử dụng thức ăn hợp lý trong chăn nuôi, tránh lãng phí Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 37 Sản xuất thức ăn vật nuôi Nêu được căn cứ để phân loại thứ căn vật nuôi - Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Có ý thức trong việc sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình. Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 38 Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt Biết được phương pháp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi như: Rang, hấp, luộc - Biết được các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt - Biết và thực hiện được các thao tác của quy trình những thức ăn tinh bột bằng men rượu. Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn, chính xác đúng kỹ thuật Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 39 Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men Biết được phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men - Biết được các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu. - Biết và thực hiện được các thao tác của quy trình những thức ăn tinh bột bằng men rượu. Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn, chính xác đúng kỹ thuật 2tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 34,35 Có thể lựa chọn một loại thức ăn phù hợp. VD: chế biến thức ăn cho chó cảnh , chim cảnh cho mèo Trực tiếp 40 Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. Biết được đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi bằng chế biến phương pháp vi sinh vật. - Biết được các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn bằng phương pháp vi sinh vật. - Biết và thực hiện được các thao tác của quy trình những thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn, chính xác đúng kỹ thuật 1tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 36 Sử dụng loại thức ăn đã lựa chọn chế biến ở bài 42 để thực hành đánh giá chất lượng, Trực tiếp 41 Ôn tập Học sinh củng cố và thức đã học ở phần trồng trọt bao gồm: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, đại cương về kỹ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 37 Trực tiếp Trực tiếp/ Trực tuyến 42 Kiểm tra 1 tiết Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về kỹ thuật chăm sóc cây rừng và gieo trồng cây rừng khai thác và bảo vệ rừng, đại cương về kĩ thuật chăn Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, trình bày khoa học, ngắn gọn. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài. Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học. Hình thức KTĐG viết 38 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 43 Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Học sinh hiểu được vai trò, những yếu tố, tiêu chuẩn để chuồng nuôi hợp vệ sinh. Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 39 Mục I.1.Tầm quan trọng của chuồng nuôi. Hướng dẫn HS tự học mục I.1. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 44 Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi HS biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi trưởng thành (đực giống, cái giống) Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 40 Mục II chăn nuôi vật nuôi đực giống Không yêu cầu học mục II. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 45 Ôn tập Củng cố và hệ thống hoá các nội dung kiến thức: - Học sinh hiểu được vai trò, những yếu tố, tiêu chuẩn để chuồng nuôi hợp vệ sinh. Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. HS biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi trưởng thành (đực giống, cái giống) HS biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vậtnuôi. Khái niệm và tác dụng của vắc xin Biết được cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi. Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 41 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 46 Kiểm tra cuối năm Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS đã học Kĩ năng: Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các công thức tính toán, trình bày khoa học, ngắn gọn Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm bài Năng lực cần phát triển: Năng lực tự lực, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học. Hình thức viết 42 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 47 Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. HS biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Có ý thức phòng trị bệnh cho vật nuôi Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học. Hướng dẫn HS tự học ,tự làm Hướng dẫn HS tự học ,tự làm 48 Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Khái niệm và tác dụng của vắc xin Biết được cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi. Có ý thức phòng trị bệnh cho vật nuôi Tổ chức hoạt động tại lớp học Cả bài hướng dẫn HS tự học. Hướng dẫn HS tự học ,tự làm H ướng dẫn HS tự học ,tự làm Phần4. THỦY SẢN Chương I. Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi thủy sản 49 Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản. Học sinh hiểu được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản. Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 43 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 50 Môi trường thủy sản. Học sinh hiểu được đặc điểm, tính chất và biện pháp cải đát nước nuôi thủy sản. Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 2tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 44,45 -Mục II.2.b. Các muối hòa tan. -Mục II.2.c. Độ pH. -Mục III. Tính chất sinh học. Không yêu cầu học các mục II.2.b, mục II.2.c và mục III. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 51 Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản. Biết được đo nhiệt độ nước bằng nhiệt kế, đo độ trong của nước bằng đĩa sếch xi. - Biết và thực hiện được các thao tác của quy trình đo nhiệt độ nước bằng nhiệt kế, đo độ trong của nước bằng đĩa sếch xi. Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn, chính xác đúng kỹ thuật 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 46 Mục II. Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản. Không yêu cầu HS thực hiện mục II. Trực tiếp 52 Thức ăn của động vật thủy sản. Học sinh biết được những loại thức ăn của tôm, cá. Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 47,48 Mục II. Quan hệ về thức ăn. Không yêu cầu HS học mục II. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản 53 Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản. Học sinh biết được chăm sóc và một số phương pháp phòng, trị bệnh cho tôm, cá. Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 49 Mục II. Quản lý. Không yêu cầu HS học mục II. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 54 Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Học sinh biết ý nghĩa, một số biện pháp bảo vệ môi trường, hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước và khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý. Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 50,51 Mục III.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản. Hướng dẫn HS tự học mục III.2. Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến 55 Ôn tập Củng cố và hệ thống hoá các nội dung kiến thức: - Học sinh hiểu được biết cách chăm sóc, một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm và cá; một số biện pháp bảo vệ môi trường, hiện trạng nguồn lợi thủy sản và khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý. HS có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 52 Trực tuyến Trực tiếp/ Trực tuyến
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truo.docx