Kế hoạch giáo dục môn Sinh học 7 8 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường TH & THCS Đông Quý

Kế hoạch giáo dục môn Sinh học 7 8 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường TH & THCS Đông Quý

- Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.

- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài động vật nguyên sinh (có hình vẽ).

- Trình bày được sự đa dạng về hình thái, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của động vật nguyên sinh.

- Nêu được vai trò của Động vật nguyên sinh với đời sống con người và tự nhiên.

- Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của Động vật nguyên sinh.

- Biêt cách phòng tránh một số bệnh liên quan đến ngành động vật nguyên sinh.

- Hình thành được kỹ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhóm, niềm tin vào khoa học.

 

doc 36 trang Trịnh Thu Thảo 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học 7 8 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường TH & THCS Đông Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: TH& THCS ĐÔNG QUÝ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Số 04/KH-TH&THCS
 CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC 7,8,9 
Năm học 2021- 2022
(Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16 tháng 9 năm 2021 của bộ giáo dục và đào tạo)
GIÁO VIÊN DẠY:
1. Trần Văn Tùng: Trình độ chuyên môn ĐHSP - Sinh học.
- Thực hiện Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020, Công văn 2613/BGDĐT-GDTrH ngày 23/06/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn xây dựng tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình GDPT 2018 đối với cấp THCS và triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022; Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/07/2021 của Bộ GD&ĐT về đánh giá học sinh THCS và THPT;
- Thực hiện theo Quyết định 1988/QĐ-UBND ngày 16/08/2121 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về khung thời gian năm học 2021-2022
- Thực hiện theo Công văn 750/SGDĐT-GDTrH ngày 17/08/2021 của Sở GD&ĐT Thái Bình về hướng dẫn xây dựng tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình GDPT 2018 đối cấp THCS;
 -Căn cứ Điều chỉnh theo công văn 4040 ngày 16 tháng 9 năm 2021 của bộ giáo dục và đào tạo
 - Thực hiện theo kế hoạc5214/PGDĐT ngà06/ 09/2021 của Phòng GD&ĐT Tiền Hải về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022;
- Căn cứ vào thực hiệm vụ năm học 2021-2022 của trường TH-THCS Đông Quý.
-Căn cứ vào kế hoạch số 17/KH-KHTN của tổ KHTN - Bộ môn skinh học 7,8,9 xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trong năm học 2021-2022 cụ thể như sau:
I- Môn Sinh Học 7
(Cả năm: 70 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 36 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 34 tiết / 17 tuần)
Tuần
Bài / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Nội dung điều chỉnh/
Hướng dẫn thực hiện
Thời lượng dạy học
(tiết)
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Thứ tự tiết
Ghi chú
HỌC KỲ I
1
Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
- Chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, sản phẩm hoạt động nhóm
1
2
Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
- Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật; 
- Kể được tên các ngành động vật.
- Xác định được đặc điểm chung của giới động vật.
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, sản phẩm hoạt động nhóm
2
Chương I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
3
Chủ đề: Động vật nguyên sinh
(Tích hợp các bài 3,4,5,6,7)
- Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh. 
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài động vật nguyên sinh (có hình vẽ).
- Trình bày được sự đa dạng về hình thái, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của động vật nguyên sinh.
- Nêu được vai trò của Động vật nguyên sinh với đời sống con người và tự nhiên.
- Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của Động vật nguyên sinh.
- Biêt cách phòng tránh một số bệnh liên quan đến ngành động vật nguyên sinh.
- Hình thành được kỹ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhóm, niềm tin vào khoa học.
- Bài 4. Trùng roi
Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục 4. Tính hướng sáng/Học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi: Câu 3/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày
Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22; Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét:
Mục I. Lệnh ▼ trang 23; Mục II.2. Lệnh ▼ trang 24/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thựctiễn của động vật nguyên sinh:
Nội dung về Trùng lỗ trang 27/Học sinh tự đọc
5
Tại lớp, phòng thực hành, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
3-7
Theo dõi đánh giá quá trình thực hiện và báo cáo kết quả bài thực hành lấy điểm 15 phút
Chương II. NGÀNH RUỘT KHOANG
4-5
Chủ đề: Ngành ruột khoang
(Tích hợp các bài 8,9,10)
Trình bày được khái niệm và đặc điểm chung ngành Ruột khoang.
Mô tả được hình dạng, cấu tạo của một đại diện trong ngành Ruột khoang (Thủy tức).
Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ngành Ruột khoang.
Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và tự nhiên.
Kể tên được một số đại diện thuộc ngành
Hình thành được ý thức bảo vệ đa dạng ngành ruột khoang.
- Bài 8. Thủy tức
Mục II. Bảng trang 30/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục II. Lệnh ▼ trang 30/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang/Mục I. Lệnh ▼ trang 33 và Mục III. Lệnh ▼ trang 35/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
Mục I. Bảng trang 37/Không yêu cầu học sinh thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4; 5 và 6
3
Tại lớp, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
8-10
Chương III. CÁC NGÀNH GIUN
6
Chủ đề: Giun dẹp
(Tích hợp các bài 11,12)
Nhận biết được một số đại diện thuộc ngành Giun dẹp và nêu được vai trò của ngành Giun dẹp .
Nêu được tác hại, cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh.
Hình thành được ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, nơi ở.
- Bài 11. Sán lá gan
Mục III.1. Lệnh ▼ trang 41; 42/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Mục II. Đặc điểm chung/Học sinh tự đọc
2
Tại lớp, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
11-12
7
Chủ đề: Giun tròn
(Tích hợp các bài 13,14)
Nhận biết được một số đại diện thuộc ngành Giun tròn và nêu được vai trò của ngành Giun tròn .
Nêu được tác hại, cách phòng chống một số loài Giun dẹp và một số loài Giun tròn kí sinh.
- Hình thành được ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, nơi ở.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành
- Bài 13. Giun đũa
Mục III. Lệnh ▼ trang 48/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Mục II. Đặc điểm chung/Học sinh tự đọc
2
Tại lớp, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
13-14
8-9
Chủ đề: Giun đốt
(Tích hợp các bài 15,16,17)
Chỉ ra được một số đại diện thuộc ngành Giun đốt và nêu được vai trò của ngành giun đốt.
Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
- Quan sát và vẽ được hình giun đất.
- Hình thành được ý thức bảo vệ một số loài quý hiếm có giá trị dinh dưỡng cao như rươi.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành
- Bài 15. Giun đất
Mục III. Cấu tạo trong/Học sinh tự đọc
- Bài 16. Thực hành mổ và quan sát giun đất
Cả bài/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 17. Một số Giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Mục II. Đặc điểm chung/Học sinh tự đọc
3
Tại lớp, dạy học chủ đề, phòng thực hành/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
15-17
Chương IV. NGÀNH THÂN MỀM
9-11
Chủ đề: Ngành Thân mềm
(Tích hợp các bài 18,19,20,21)
Nêu được khái niệm và vai trò của ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành.
Mô tả được một số đặc điểm cấu tạo của một đại diện trong ngành Thân mềm (Trai sông). 
Trình bày được một số tập tính ở Thân mềm.
Chỉ ra được một số đại diện của ngành Thân mềm và nêu được tính đa dạng của ngành.
- Quan sát và vẽ hình một số đại diện của ngành Thân mềm.
- Bài 18. Trai sông
Mục II. Di chuyển/Học sinh tự đọc
Mục III. Lệnh ▼ trang 64/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 20. Thực hành quan sát một số thân mềm
Cả bài/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Mục I. Lệnh ▼ trang 71; 72/Không yêu cầu học sinh thực hiện
4
Tại lớp, dạy học chủ đề, phòng thực hành/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
19-22
Chương V. NGÀNH CHÂN KHỚP
12
Chủ đề: Tôm sông và sự đa dạng lớp giáp xác.
(Tích hợp các bài 22,24)
- Nêu được vì sao tôm được lớp giáp xác; 
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước; 
- Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm.
- Nêu được đặc điểm điểm đặc trưng của lớp giáp xác; 
- Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong môi trường khác nhau; 
- Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người.
- Hình thành được ý thức bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi thủy hải sản.
- Bài 22. Tôm sông
Mục I.2. Các phần phụ tôm và chức năng và Mục I.3. Di chuyển/Học sinh tự đọc
2
Tại lớp, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
23-24
-Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
Cả bài/Không yêu cầu học sinh thực hiện
13
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện.
- Mô tả được các đặc tính về hình thái và nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện; 
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp Hình nhện: bò cạp, cái ghẻ, ve bò; 
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh hình nhện gây ra ở người (ghẻ).
Mục I.1. Bảng 1/Không yêu cầu học sinh thực hiện
1
Tại lớp/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
25
14
Chủ đề: Lớp sâu bọ
(Tích hợp các bài 26,27,28)
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu; 
- Giải thích được đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu
- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của lớp Sâu bọ; 
- Nêu được vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và đối với con người.
- Nêu được một số tập tính của sâu bọ thông qua xem các đoạn video.
- Nêu được đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Bài 26. Châu chấu
Mục II. Cấu tạo trong/Học sinh tự đọc
- Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
Mục II.1. Đặc điểm chung/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
- Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Mục III.1. Về giác quan và Mục III.2. Về thần kinh/Khuyến khích học sinh tự thực hiện
3
Tại lớp, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
26-28
.
15
Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
- Nêu được sự đa dạng của ngành Chân khớp; 
- Chỉ ra được vai trò của ngành Chân khớp
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Mục I. Đặc điểm chung/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
1
Tại lớp/sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
29
16
Bài 30. Ôn tập học kỳ I 
- Vẽ được sơ đồ và trình bày được tính đa dạng của động vật không xương sống.
- Lập được bảng về tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống.
- Sưu tầm được một số tranh hình động vật không xương sống.
- Hình thành được kỹ năng làm các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
Mục II. Sự thích nghi của động vật không xương sống/Không yêu cầu học sinh thực hiện
2
Tại lớp/sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
30-31
Chương VI. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
17-18
Chủ đề: Lớp cá
(Tích hợp các bài 31,32,34)
- Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật có xương sống, so sánh với động vật không xương sống.
- Trình bày được đời sống và cấu tạo ngoài của một đại diện lớp Cá (cá chép). 
- Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ và quan sát bộ xương cá. Rèn kỹ năng mổ động vật có xương sống.
- Nêu được đa dạng của lớp Cá.
- Trình bày được vai trò của cá đối với tự nhiên và đối với con người.
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép:
Cả bài/Học sinh tự đọc
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chungcủa các lớp Cá:
Mục II. Đặc điểm chung của Cá/Học sinh tự đọc.
3
Tại lớp, dạy học chủ đề, phòng thực hành/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
33-35
18
Đánh giá học kỳ I
- Đánh giá được kết quả học tập và nêu được mục tiêu bản thân ở học kỳ II
36
HỌC KỲ II
19
Chủ đề:
Lớp lưỡng cư
(Tích hợp các bài 35,37)
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. 
- Trình bày được hình dạng, cấu tạo ngoài và sự sinh sản, phát triển của ếch đồng. 
- Nêu được tính đa dạng của lưỡng cư. Trình bày được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.
- Nêu được vai trò của lớp Lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm.
Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư: Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư/Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
2
Tại lớp, dạy học chủ đề / sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
37-38
20
Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Cả bài/Không yêu cầu học sinh thực hiện
20
Chủ đề: Lớp bò sát
(Tích hợp các bài 38,40)
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn.
- Nêu được một số đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài.
- Trình bày được sự đa dạng của bò sát. Phân biệt được ba bộ Bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu).
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đối với con người.
- Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu, ...
- 
- Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát:
Mục III. Đặc điểm chung/Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
2
Tại lớp, dạy học chủ đề / sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
39-40
Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn:
Cả bài/Học sinh tự đọc
21-22
Chủ đề: Lớp chim
(Tích hợp các bài 41,44)
- Mô tả được cấu tạo ngoài của một đại diện trong lớp Chim (chim bồ câu). Nêu được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
- Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau.
- Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người.
- Sưu tầm được tư liệu, tranh ảnh về các loài chim.
- Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Mục II. Đặc điểm chung của Chim/Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
3
Tại lớp, dạy học chủ đề/ sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
41-43
Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Cả bài/Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Cả bài/Học sinh tự đọc
22
Bài 45. Thực hành xem băng về đời sống và tập tính của loài chim
Nêu được một số đại diện thuộc lớp chim về đời sống và tập tính của chúng
Phòng thực hành
44
23
Bài 46. Thỏ. 
- Nêu được về đời sống và được sự sinh sản của thỏ.
- Nêu được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
- Xác định được đặc điểm di chuyển của thỏ.
1
Tại lớp, dạy học chủ đề / sản phẩm hoạt động nhóm
45
Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ
Cả bài/Học sinh tự đọc
23-26
Chủ đề: Đa dạng lớp Thú
(Tích hợp các bài 48,49,50,51,52)
- Trình bày được tính đa dạng của lớp Thú về số lượng loài, môi trường sống, lối sống, cấu tạo, hình dạng của lớp Thú. 
- Nêu được những đặc điểm đặc trưng phân biệt các bộ thú.
- Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người, đặc biệt là những thú nuôi.
- Xem băng hình về tập tính của thú và chứng minh được sự đa dạng của lớp Thú.
- Hình thành được ý thức bảo vệ và yêu quý động vật thuộc lớp Thú.
- Bài 48. Đa dạng của lớp thú. Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Mục II. Lệnh ▼ trang 157/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 49. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Bộ dơi và bộ cá voi
Mục II. Lệnh ▼ trang 160-161/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 50. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Mục III. Lệnh ▼ trang 164/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 51. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
Mục II. Lệnh ▼ trang 168/Không yêu cầu học sinh thực hiện
 Mục IV. Đặc điểm chung của Thú/Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu
tạo trong
6
Tại lớp, dạy học chủ đề/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, vở bài tập
46-51
27
Ôn tập.
- Khái quát được đặc điểm của các lớp ĐVCXS từ cá đến thú; 
- Nêu được tầm quan trọng của động vật đối với con người và đối với tự nhiên.
2
Tại lớp/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
52-53
CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
28
Bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
- Nêu được sự đa dạng về cấu tạo và hình thức di chuyển đặc trưng của mỗi loài động vật.
- Nêu được lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật.
- Hình thành được ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
55
Bài 54. Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Cả bài/Học sinh tự đọc
28
Bài 55. Tiến hoá về sinh sản.
- Nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính
- Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con)
1
Tại lớp/ Vấn đáp
56
29
Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật.
- Vẽ được sơ đồ của cây phát sinh giới động vật.
- Thấy được mối quan hệ giữa các ngành và trong một ngành.
- Nêu được ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật.
- Hình thành được ý thức về khoa học sinh học biện chứng, niềm tin vào khoa học. 
Mục I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật/Học sinh tự đọc
1
Tại lớp/ Vấn đáp
57
29
Bài tập: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn của ĐVCXS
- Nêu được thành phần cấu tạo và hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn.
- Vẽ được sơ đồ hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, thú.
- Hình thành được niềm đam mê giải phẫu động vật. 
Tại lớp/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
58
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
30
Bài 57. Đa dạng sinh học.
- Giải thích được hình thái, cấu tạo các loài động vật phù hợp với nơi sống ở đới lạnh, sa mạc.
- Hình thành ý thức BVĐV hoang dã.
1
Tại lớp/ Vấn đáp.
59
30
Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo).
- Giải thích được hình thái, cấu tạo, lối sông, tập tính của các loài động vật sống ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Nêu được ý nghĩa bảo vệ sự ĐD sinh học.
1
Tại lớp/ Vấn đáp
60
31
Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học.
- Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học.
- Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch. Nêu được nhưng ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
- Biết áp dụng vào trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại gia đình.
1
Tại lớp/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
61
31
Bài 60. Động vật quý hiếm.
- Nêu được khái niệm về động vật quí hiếm. 
- Nêu được mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm 
- Hình thành ý thức BVĐV hoang dã.
1
Tại lớp/ Vấn đáp
62
32
Bài 61,62. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương.
Tìm hiểu được thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng trong thực tế ở địa phương
3
Tại lớp/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
63-64
33
Bài 63. Ôn tập 
- Khái quát được kiến thức đã học; 
- Nêu được sự đa dạng về loài của động vật; Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống; 
2
Tại lớp/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
65-66
34-35
Bài 64,65,66. Thực hành: Tham quan thiên nhiên.
- Biết cách chuẩn bị cho một buổi hoạt động học tập ngoài trời với nhiều dụng cụ và phương tiện cho hoạt động khoa học.
- Biết cách phân chia môi trường thành các sinh cảnh nhỏ để quan sát.
- Biết cách dùng dụng cụ thích hợp để thu thập được mẫu vật.
- Biết cách xác định tên động vật quan sát thấy, vị trí, phân loại và môi trường sống của chúng
3
Tại lớp, ngoài thiên nhiên/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
68-70
Kiểm tra đánh giá định kỳ sinh học 7
STT
Thời điểm 
Yêu cầu cần đạt
Số
tiết
(1)
Tiết PPCT
/Thời gian
(2)
Thiết bị DH
Ghi chú
(3)
1
Giữa Học kỳ 1
- Đánh giá được năng lực học sinh về các nội dung thuộc ngành ĐVNS, Ruột khoang và các ngành giun. .
- Hình thành được kỹ năng trình bày, ý thức trung thực, quý trọng thời gian.
- Phát triển năng lực xác định vấn đề và hướng giải quyết, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự chủ.
1
18
Tự luận
2
Cuối Học kỳ 1
- Đánh giá được năng lực học sinh về các nội dung thuộc ngành Thân mềm và chân khớp.
- Hình thành được kỹ năng trình bày, ý thức trung thực, quý trọng thời gian.
- Phát triển năng lực xác định vấn đề và hướng giải quyết, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự chủ.
1
32
Tự luận
3
Giữa Học kỳ 2
- Đánh giá được năng lực học sinh về các nội dung thuộc ngành ĐVCXS.
- Hình thành được kỹ năng trình bày, ý thức trung thực, quý trọng thời gian.
- Phát triển năng lực xác định vấn đề và hướng giải quyết, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự chủ.
1
54
Tự luận
4
Cuối Học kỳ 2
- Đánh giá được năng lực học sinh về các nội dung tiến hóa và động vật với con người.
- Hình thành được kỹ năng trình bày, ý thức trung thực, quý trọng thời gian.
- Phát triển năng lực xác định vấn đề và hướng giải quyết, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự chủ.
1
67
Tự luận
II. Sinh Học Lớp 8
(Cả năm: 70 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 36 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 34 tiết / 17 tuần)
Tuần
Bài / Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Nội dung điều chỉnh/
Hướng dẫn thực hiện
Thời lượng dạy học
(tiết)
Hình thức tổ chức dạyhọc/ hình thức kiểm tra đánh giá
Thứ tự tiết
Ghi chú
HỌC KỲ I
Chương I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
1
Bài 1. Bài mở đầu.
- Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người,;
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên;
- Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học.
- Hình thành thái độ yêu thích môn học và yêu thương chính bản thân mình.
- Bồi dưỡng được phép khoa học biện chứng về nguồn gốc loài người.
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, sản phẩm hoạt động nhóm
1
1
Bài 2. Cấu tạo cơ thể người.
- Nêu được đặc điểm của cơ thể người;
- Kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể trên mô hình;
- Lấy được ví dụ chứng minh các hệ cơ quan hoạt động phối hợp với nhau dưới sự điều khiển, điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Mục II. Lệnh ▼ trang 9/Không yêu cầu học sinh thực hiện
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, sản phẩm hoạt động nhóm
2
2
Bài 3. Tế bào.
- Trình bày được các thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức năng của cơ thể
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Mục II. Lệnh ▼ trang 11/Không yêu cầu học sinh thực hiện
Mục III. Thành phần hóa học của tế bào/Học sinh tự đọc
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, vở bài tập
3
2
Bài 4. Mô.
- Trình bày được khái niệm mô;
- Phân biệt được các loại mô chính, vị trí và chức năng các loại mô.
- Hình thành được kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
Mục II. Các loại mô/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục I. Lệnh ▼ trang 14, Mục II.1. Lệnh ▼ trang 14, Mục II.2. Lệnh ▼ trang 15, Mục II.3. Lệnh ▼ trang 15/Không yêu cầu học sinh thực hiện
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, vở bài tập
4
3
Bài 5. Thực hành: Quan sát tế bào và mô.
- Quan sát và vẽ được tế bào tiêu bản đã làm sẵn: mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn
- Hình thành được kỹ năng phòng thực hành, hoạt động nhóm.
1
Phòng thực hành/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
5
3
Bài 6. Phản xạ.
- Chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể;
- Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron;
- Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.
- Bước đầu hình thành các thói quen tốt bằng cách thành lập các phản xạ có điều kiện.
Mục I. Lệnh ▼ trang 21 và Mục II.2. Lệnh ▼ trang 21/Không yêu cầu học sinh thực hiện
Mục II.3. Vòng phản xạ/Học sinh tự đọc
1
Tại lớp/ vấn đáp tìm tòi bộ phận, vở bài tập
6
Chương II. VẬN ĐỘNG
4-6
Chủ đề: Sự vận động ở người
(Tích hợp các bài của chương II)
- Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình. Phân biệt được các loại khớp.
- Trình bày được cấu tạo và tính chất của xương. 
- Nêu được sự to ra và dài ra của xương.
- Trình bày được tính chất của cơ. Nêu được ý nghĩa của sự co cơ, nguyên nhân của sự mỏi cơ và các biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được các đặc điểm tiến hóa của người so với thú thể hiện ở bộ xương.
- Giải thích được vì sao cần chú ý rèn luyện thể dục thể thao và lao động vừa sức.
- Biết cách bảo vệ xương, sơ cứu và băng bó cố định xương gãy của cẳng tay, chân.
- Bài 7. Bộ xương:
Mục II. Phân biệt các loại xương/Học sinh tự đọc
- Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương:
Mục I. Cấu tạo của xương và Mục III. Thành phần hóa học và tính chất của xương/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
- Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ:
Mục I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ/Học sinh tự đọc
- Bài 10. Hoạt động của cơ:
Mục I. Công cơ và Mục II. Lệnh ▼ trang 34/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động:
Mục I. Bảng 11./ Không yêu cầu học sinh thực hiện
Mục II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú/Học sinh tự đọc
6
Tại lớp, phòng y tế/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
7-12
Theo dõi đánh giá quá trình thực hiện và báo cáo kết quả lấy điểm 15 phút
Chương III. TUẦN HOÀN
7-10
Chủ đề: Tuần hoàn
(Tích hợp các bài của chương III)
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của máu, nêu được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Nêu được vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Mô tả được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây nhiễm. Nêu được khái niệm miễn dịch.
- Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nhóm máu chính và nguyên tắc truyền máu.
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng.
- Kể tên được các thành phần cấu tạo hệ bạch huyết.
- Trình bày được cấu tạo của tim và phân biệt được các loại mạch máu.
- Nêu được sự vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Kể tên được các tác nhân gây hại và nêu được các biện pháp bảo vệ tim, mạch tránh tác nhân có hại và biện pháp rèn luyện hệ tuần hoàn.
- Biết cách sơ cứu cầm máu cơ bản.
- Hình thành được kỹ năng sơ cứu cầm máu khi gặp những tổn thương và có ý thức bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn.
- Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể:
Mục I.1. Nội dung ■ Thí nghiệm/Giáo viên mô tả thí nghiệm, không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 49, 50/Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
- Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Mục II. Lệnh ▼ trang 52/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 17. Tim và mạch máu
Mục I. Lệnh ▼ trang 54, Bảng 17.1 và Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn:
Mục I. Lệnh ▼ trang 58, 59/Không yêu cầu học sinh thực hiện
7
Tại lớp, phòng y tế/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
13-19
Chương IV. HÔ HẤP
11-12
Chủ đề: Hô hấp
(Tích hợp các bài 20,21,23)
- Nêu được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
- Nêu được cấu tạo hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi. Trình bày được chức năng của chúng.
- Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Trình bày và thực hiện được các bước hô hấp nhân tạo.
- Hình thành được kỹ năng phòng chống đuối nước, sơ cứu khi bị ngừng hô hấp đột xuất
- Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp:
Mục II. Bảng 20./Học sinh tự học
Mục II. Lệnh ▼ trang 66 và Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 21. Hoạt động hô hấp:
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 22. Vệ sinh hô hấp:
Cả bài/Học sinh tự đọc
4
Tại lớp, phòng y tế, chủ đề dạy học/ Vấn đáp, sản phẩm hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm, thu hoạch
21-24
Chương V. TIÊU HÓA
12-16
Chủ đề: 
Tiêu hóa ở người
(Tích hợp các bài của chương V)
- Nêu được các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hóa và vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người.
- Dựa vào sơ đồ, kể tên được các cơ quan tiêu hóa.
- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng, quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
- Trình bày được cấu tạo và các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày, quá trình chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.
- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non. 
- Nêu vai trò của ruột non, gan và ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể.
- Kể tên được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và nêu được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa, đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
- Hình thành được ý thức bảo vệ các cơ quan của hệ tiêu hóa, ăn uống khoa học.
- Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Mục I. Lệnh ▼ trang 87, ý 2 (Căncứ )/Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non:
Mục I. Lệnh ▼ trang 90/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân:
Mục I. Hình 29.1 và Mục I. Hình 29.2 và nội dung liên quan /Không yêu cầu học sinh thực hiện 
- Bài 26. Cả bài/Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Bài 30. Cả bài/Học sinh tự đọc
7
Tại lớp/ Vấn đáp, báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm
25-31
16
Bài 31. Trao đổi chất.
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi ở tế bào;
- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.
- Hình thành được kỹ năng phân tích các sự vật hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng.
1
Tại lớp/ Vấn đáp, vở bài tập
32
17
Bài 35. Ôn tập.
- Hệ thống hóa được kiến thức học kỳ I;
- Nêu được các kiến thức cơ bản đã học.
- Giải thích và phân tích được cơ sở khoa học vào thực tiễn.
Cả bài/Không ôn tập những nội dung đã tinh giản
1
Tại lớp/ Vấn đáp, báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm
33
18
Bài 32. Chuyển hoá.
- Xác định được sự chuyển h

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_7_8_9_theo_cv4040_nam_hoc_202.doc