Kế hoạch giáo dục Toán 7 theo CV4040 - Năm học 2021-2022
Dạy học theo chủ đề trong 3 tiết theo cấu trúc bài như sau:
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
2. Nhân và chia hai hai lũy thừa cùng cơ số
3. Lũy thừa của lũy thừa
4. Lũy thừa của 1 tích, một thương
Tiết 1: Dạy mục 1,2,3
Tiết 2: Dạy mục 4 + Luyện tập
Tiết 3: Luyện tập (Dạy bài tập 38 – 42 Sgk-tr/22,23). Ngoài ra GV có thể lựa chọn thêm bài tập khác phù hợp với đối tượng HS)
Bài tập 32: Khuyến khích HS tự làm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Toán 7 theo CV4040 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC - TOÁN 7 NĂM HỌC: 2021 - 2022 (Thực hiện theo công văn 4040/ BGDĐT-GDTrH) Lưu ý: Không kiểm tra, đánh giá định kì đối với những nội dung hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm. Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần(72 tiết) 40 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết Tuần 15 đến 18 x 3 tiết = 12 tiết 32 tiết: 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết Tuần 15 đến 18 x 1 tiết = 4 tiết Học kỳ II: 17 tuần(68 tiết) 30 tiết 14 tuần x 2 tiết = 28 tiết, Tuần 33, 34 x 0 tiết = 0 tiết Tuần 35 x 2 tiết = 2 tiết 38 tiết: 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết Tuần 33, 34 x 4 tiết = 8 tiết Tuần 35 x 2 tiết = 2 tiết ĐẠI SỐ (70 TIẾT) Tuần Tiết Nội dung Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC 1 1 §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ * Kiến thức Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với (a, b Z ,b 0) * Kỹ năng - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ. - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. - Biết so sánh hai số hữu tỉ. - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q. - Bài tập 5: Khuyến khích HS tự làm 2 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ 2 3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ 4 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3-4 5 Luyện tập 6, 7, 8 §5, §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ. * Kiến thức - Hiểu được khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỉ - Biết các quy tắc về cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa; luỹ thừa của một tích; luỹ thừa của một thương * Kỹ năng Biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa; biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. Dạy học theo chủ đề trong 3 tiết theo cấu trúc bài như sau: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân và chia hai hai lũy thừa cùng cơ số 3. Lũy thừa của lũy thừa 4. Lũy thừa của 1 tích, một thương Tiết 1: Dạy mục 1,2,3 Tiết 2: Dạy mục 4 + Luyện tập Tiết 3: Luyện tập (Dạy bài tập 38 – 42 Sgk-tr/22,23). Ngoài ra GV có thể lựa chọn thêm bài tập khác phù hợp với đối tượng HS) Bài tập 32: Khuyến khích HS tự làm 5 9 §7. Tỉ lệ thức * Kiến thức - Học sinh biết thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. * Kỹ năng Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. Bài tập 53: Không yêu cầu làm GV có thể lựa chọn đưa thêm một số bài tập phù hợp, tùy theo đối tượng học sinh 10 Luyện tập 6 11 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài tập 49, 59 Tự học có hướng dẫn 12 Luyện tập 7 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn * Kiến thức Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Bài tập 72. Không yêu cầu HS làm 14 Luyện tập 8 15,16 Ôn tập giữa kì * Kiến thức Hệ thống lại các kiến thức: Các phép toán về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau) * Kĩ năng Củng cố các kĩ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau HS có thể sử dụng MTBT hỗ trợ tính toán. GV có thể lựa chọn thêm 1 số bập tập trắc nghiệm 9 17 §10. Làm tròn số * Kiến thức Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. * Kỹ năng Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. Bài tập 77, 81 Tự học có hướng dẫn 18 Luyện tập 10 19,20 §11, §12. Số vô tỉ. Số thực * Kiến thức - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. - Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. - Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu . * Kỹ năng - Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. * Ghép 2 bài §11, §12 dạy học theo chủ đề trong 2 tiết theo cấu trúc bài như sau: 1. Số vô tỉ 2. Khái niệm về căn bậc hai 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số Tiết 1: Dạy mục 1, 2 Tiết 2: Dạy mục 3 * Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống trang 41) được trình bày như sau: + Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là . + Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết . + Bỏ dòng 11 từ trên xuống dưới: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”. 11 21 Luyện tập 22 Ôn tập chương I * Kiến thức Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương(các phép toán về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực ,căn bậc hai) * Kĩ năng Củng cố các kĩ năng cần thiết(kĩ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau) HS có thể sử dụng MTBT hỗ trợ tính toán. GV có thể lựa chọn thêm 1 số bài tập trắc nghiệm. CHƯƠNG II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 12 23 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận * Kiến thức - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ¹ 0). - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: * Kỹ năng Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận. Học sinh tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận 24 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận GV lựa chọn BT giúp học sinh có thể giải thành thạo bài toán chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước Bài tập 11 Không yêu cầu HS làm 13 25 Luyện tập 26 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch * Kiến thức - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a 0). - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; *Kỹ năng Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch. Học sinh tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch. 14 27 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Bài tập 20: Không yêu cầu. GV có thể lựa chọn đưa thêm một số bài tập phù hợp, tùy theo đối tượng học sinh. 28 Luyện tập 15 29 §5. Hàm số * Kiến thức - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. - Biết khái niệm đồ thị của hàm số. - Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Biết dạng của đồ thị hàm số y = (a 0). * Kỹ năng - Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại 1. Một số ví dụ về hàm số: GV viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví dụ ở phần khái niệm hàm số và đồ thị trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán cấp THCS 30 Luyện tập 31 §6. Mặt phẳng tọa độ Bài tập 32b Không yêu cầu HS làm 16 32 Luyện tập 33 §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) Bài tập 39 (Sgk-71): Vẽ 4 đồ thị trên cùng 1 hệ trục: Bỏ câu b và câu d (Không yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = (a 0). 34 Luyện tập Bài tập 46 Không yêu cầu HS làm 17 35 Ôn tập học kỳ I * Kiến thức Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương I và chương II. * Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn kĩ năng giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, xác định tọa độ điểm và xác định điểm theo tọa độ cho trước Bài tập 54a. Bài tập 56. Không yêu cầu HS làm - GV lựa chọn bài tập chủ yếu ôn tập vào chương II (do chương I đã được ôn tập giữa kì). - HS có thể sử dụng MTBT hỗ trợ tính toán. - GV có thể lựa chọn thêm 1 sốbài tậpT trắc nghiệm để rèn kĩ năng xác định điểm, tọa độ điểm. 36 Ôn tập học kỳ I 37 Ôn tập học kỳ I 18 38-39 Kiểm tra học kỳ I (Đại số và Hình học) 40 Trả bài kiểm tra học kì I (phần Đại số) * Kiến thức Sửa chữa những sai lầm thường mắc phải của HS về bài kiểm tra học kỳ I. * Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích đúng sai, giải bài tập. CHƯƠNG III. THỐNG KÊ 19 41 §1. Thu nhập số liệu thống kê, tần số * Kiến thức Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số. * Kỹ năng Biết cách thu thập các số liệu thống kê. 42 §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu * Kiến thức Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. * Kỹ năng - Hiểu và vận dụng được các số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế. - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. 20 43 Luyện tập 44 §3. Biểu đồ 21 45 Số trung bình cộng 46 Ôn tập chương III * Kiến thức Hệ thống lại kiến thức trọng tâm: Khái niệm Dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số; cấu tạo của bảng tần số, ý nghĩa của biểu đồ, công thức tính số TB cộng và ý nghĩa, Mốt. * Kĩ năng Củng cố các kĩ năng cần thiết về thu thập và lập bảng thống kê, xác định giá trị, lập bảng “tần số”, cách vẽ biểu đồ và nhận xét , cách tính số TB cộng, tìm mốt, . - HS có thể sử dụng MTBT hỗ trợ tính toán - GV có thể lựa chọn 1 số bài tập trắc nghiệm để củng cố các kĩ năng. CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 22 47 §1, §2. Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số * Kiến thức Biết khái niệm về biểu thức đại số. * Kỹ năng Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số” 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số 3. Giá trị của một biểu thức đại số Tiết 1: Dạy mục 1, 2 Tiết 2 Dạy mục 3 + Luyện tập (GV lựa chọn bài tập về tính giá trị của biểu thức để rèn kĩ năng cho HS). Bài tập 8. Không yêu cầu HS làm 22 48 §3. Đơn thức §4. Đơn thức đồng dạng Luyện tập * Kiến thức Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến. * Kỹ năng - Biết cách xác định bậc của 1 đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “ Đơn thức – Đơn thức đồng dạng” 1. Đơn thức 2. Đơn thức đồng dạng Tiết 1: Đơn thức. Tiết 2: Đơn thức đồng dạng + bài tâp. Tiết 3: luyện tập Bài 18. Không yêu cầu HS làm 23 49 50 24 51 52 §5. Đa thức §6. Cộng, trừ đa thức * Kiến thức Biết các khái niệm đa thức nhiều biến,bậc của một đa thức. * Kỹ năng Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. Trang 38: ?1 sửa lại thành ?3 25 53 Ghép và cấu trúc thành một bài: “Đa thức Cộng, trừ đa thức” 1. Khái niệm đa thức 2. Bậc của đa thức 3. Cộng, trừ đa thức §6: ?1 và ?2. Tự học có hướng dẫn Bài tập 28, 38. Không làm Tiết 1: Khái niệm đa thức. Bậc của đa thức. Tiết 2: Cộng, trừ đa thức Tiết 3: Luyện tập 54 Ôn tập giữa kì II 26 55-56 Kiểm tra giữa kì II (Cả Đại số và Hình học) Thời gian 90 phút 27 57 §7. Đa thức một biến * Kiến thức - Biết các khái niệm đa thức một biến, bậc của một đa thức một biến. - Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. * Kỹ năng - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm. - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. 58 §8. Cộng và trừ đa thức một biến 28 59 Luyện tập 60 §9. Nghiệm của đa thức một biến 29 61 Luyện tập 62 Ôn tập chương IV * Kiến thức Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương IV. * Kĩ năng Củng cố các kĩ năng về cách tính giá trị của biểu thúc đại số, các phép tính với đơn thức đồng dạng, đa thức 1 biến; cách xác định nghiệm của đa thức 1 biến. Ngoài bài tập tự luận, GV lựa chọn bài tập trắc nghiệm để rèn kĩ năng cho HS. Có thể sử dụng MTBT để hỗ trợ tính toán. 30 63 64 Ôn tập cuối năm phần Đại số * Kiến thức Hệ thống lại kiến thức trọng tâm trong năm học. - Ngoài bài tập tự luận, GV lựa chọn bài tập trắc nghiệm để rèn kĩ năng cho HS. Có thể sử dụng MTBT để hỗ trợ tính toán - GV cần lựa chọn bài tập phù hợp với kĩ năng muốn tập trung củng cố cho HS. 31 65 Ôn tập cuối năm phần Đại số 66 Kiểm tra cuối học kỳ 2 (Đại số và Hình học) 32 67 68 Hoạt động TNST: Đo chỉ số BMI (BODY MASS INDEX) của học sinh THCS 33-34 Không dạy 35 69 Hoạt động TNST: Đo chỉ số BMI (BODY MASS INDEX) của học sinh THCS Thực hiện theo Tài liệu Hướng dẫn Hoạt động Trải nghiệm sáng tạo trong các môn học (Tùy theo đối tượng HS, GV lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp) 70 HÌNH HỌC (70 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết Nội dung Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1 1 §1. Hai góc đối đỉnh * Kiến thức - Biết khái niệm 2 góc đối đỉnh. - Biết khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết khái niệm 2 đường thẳng vuông góc. * Kĩ năng Biết dùng ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước ... Bài tập 10. Không yêu cầu HS làm 2 Luyện tập 2 3 §2. Hai đường thẳng vuông góc 4 Luyện tập 3 5 §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng * Kiến thức Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng: Góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. * Kĩ năng Biết sử dụng đúng tên gọi các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng: Góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. Bài tập 23. Giáo viên có thể thay thế bài tập khác rõ nét hơn 6 §4. Hai đường thẳng song song * Kiến thức - Biết tiên đề Ơ-clit. - Biết các tính chất của 2 đường thẳng song song. * Kĩ năng - Biết sử dụng đúng tên gọi các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước đi qua 1 điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (2 cách) Mục 1. Tự học có hướng dẫn 4 7 Luyện tập Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. Bài tập 30 . Không yêu cầu HS làm 8 §5. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song Bài tập 39. Không yêu cầu HS làm 5 9-10 Luyện tập Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 6 11 §6. Từ vuông góc đến song song Bài tập 48. Không yêu cầu HS làm 12 Luyện tập. Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 7 13 §7. Định lý * Kiến thức Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí. 14 Luyện tập 8 15 Ôn tập chương I * Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. * Kĩ năng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không? - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. - Vận dụng các kiến thức lí thuyết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song vào giải bài tập. Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh 16 Ôn tập giữa kì I 9 17-18 Kiểm tra giữa kì (cả Hình học và Đại số) Thời gian 90 phút. CHƯƠNG II. TAM GIÁC 10 19 §1. Tổng ba góc trong một tam giác * Kiến thức - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. - Biết định lí về góc ngoài của một tam giác. * Kĩ năng Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. - Bài tập 4. Không yêu cầu HS làm - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 20 §1. Tổng ba góc trong một tam giác (tiếp) 11 21 Luyện tập 22 §2. Hai tam giác bằng nhau * Kiến thức - Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. * Kĩ năng - Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 12 23 Luyện tập 24 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) Nên làm bài tập 17 (Sgk) 13 25 Luyện tập 1 - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. - Nên làm bài tập 19,21,22 (Sgk) 26 Luyện tập 2 14 27 §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) 28 Luyện tập 1 Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 15 29 Luyện tập 2 16 30 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. Bài tập 45. Không yêu cầu HS làm 17 31 Ôn tập học kì I * Kiến thức Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, hai tam giác, ba trường hợp bằng nhau của tam giác. * Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản. - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm tốt bài kiểm tra học kì. Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 18 32 Trả bài kiểm tra học kì I (phần Hình học) * Kiến thức Sửa chữa những sai lầm thường mắc phải của HS về bài kiểm tra học kỳ I. * Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích đúng sai, giải bài tập. HỌC KÌ II 19 33 Luyện tập §5 * Kĩ năng Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. - Nên làm các bài tập 43,45 34 Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) 20 35 §6. Tam giác cân * Kiến thức - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. - Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. * Kĩ năng - Tính được số đo các góc của tam giác đều. - Vận dụng các tính chất của tam giác cân vào tính toán, chứng minh đơn giản. Nên làm các bài tập 47, 49, 51 (Sgk). 36 Luyện tập 21 37 §7. Định lý Py-ta-go * Kiến thức Biết định lí Py-ta-go thuận và đảo. * Kĩ năng Vận dụng định lí Py-ta-go vào: - Tính toán: Tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ của hai cạnh kia. - Nhận biết được một tam giác là tam giác vuông. - ?2. Học sinh tự đọc. - Nên làm các bài tập 55, 56 (Sgk). 38 Luyện tập - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. - Tăng cường sử dụng máy tính cầm tay trong giải toán. 22 39 Luyện tập (tiếp) Bài tập 58, 61, 62. Không yêu cầu học sinh làm. 40 §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông * Kiến thức Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. * Kĩ năng Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Mục 2. Chứng minh Định lí. Tự học có hướng dẫn - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. - Nên làm các bài tập 63, 65 (SGK). 23 41 Luyện tập 23 42 Ôn tập chương II * Kiến thức Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. * Kĩ năng Rèn kĩ năng tính góc ngoài và vận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trong quá trình làm bài tập. - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. - Bài tập 72, 73. Không yêu cầu HS làm 24 43 Ôn tập chương II (tiếp) * Kiến thức Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các dạng tam giác đặc biệt. * Kĩ năng Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮ CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC 24 44 §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác * Kiến thức - Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. - Biết bất đẳng thức tam giác. * Kĩ năng Biết vận dụng mối quan hệ trên để giải bài tập. Bài tập 7: Không yêu cầu HS làm 25 45 Luyện tập Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 46 Ôn tập giữa kì II 26 47 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu * Kiến thức - Biết các khái niệm đường vuông ógc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. - Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó. * Kĩ năng Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. Bài tập 11, 14: Không yêu cầu HS làm 48 Luyện tập Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh 27 49 §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác * Kiến thức - Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. - Biết bất đẳng thức tam giác. * Kĩ năng Biết vận dụng mối quan hệ trên để giải bài tập. Bài tập 17,20: Không yêu cầu HS làm 50 Luyện tập - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 28 51 §4. Tính chất ba trung tuyến của tam giác * Kiến thức - Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của 1 tam giác. - Biết các tính chất của tia phân giác của 1 góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng. * Kĩ năng - Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác, 3 đường trung trực, 3 đường cao của 1 tam giác để giải bài tập. - Biết chứng minh sự đồng quy của 3 đường phân giác, 3 đường trung trực. Bài tập 25, 30: Không yêu cầu HS làm 52 Luyện tập 29 53 §5. Tính chất tia phân giác của một góc Bài tập 33e, 35. Không yêu cầu HS làm. 54 Luyện tập - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 30 55 §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác Chứng minh Định lí. Tự học có hướng dẫn. Bài tập 43. Không yêu cầu HS làm 56 Luyện tập. 31 57 §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Mục 2. Chứng minh Định lí đảo. Tự học có hướng dẫn Bài tập 50, 51. Không yêu cầu HS làm 58 Luyện tập - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh 32 59 §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác Chứng minh Định lí. Tự học có hướng dẫn Bài tập 56: Không yêu cầu HS làm 60 Luyện tập 33 61 §9. Tính chất ba đường cao của tam giác 62 Luyện tập - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh. 63 Ôn tập chương III * Kiến thức Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. * Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế. - Bài tập 66, 67,69,70: Không yêu cầu HS làm - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh 33 64 Ôn tập cuối năm * Kiến thức Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. * Kĩ năng Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. - Bài tập 9, 10, 11: Không yêu cầu HS làm - Chọn câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập đảm bảo chuẩn KT, KN phù hợp với đối tượng học sinh 34 65 Trả bài kiểm tra cuối năm (phần ĐS+ Hình học) 66 §9. Thực hành ngoài trời * Kĩ năng Biết sử dụng các dụng cụ để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên mặt đất, trong đó địa điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được. Chỉ thực hành trực tiếp 67 §9. Thực hành ngoài trời 68 Hoạt động TNST: Trò chơi với các hình tam giác Thực hiện theo Tài liệu Hướng dẫn Hoạt động Trải nghiệm sáng tạo trong các môn học (Tùy theo đối tượng HS, GV lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp): 35 69 70
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_toan_7_theo_cv4040_nam_hoc_2021_2022.doc