Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng Giáo dục và Đào tạ Mang Yang
1. Số hữu tỉ. Số thực Biết thực hiện các phép toán đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ Hiểu quy tắc thực hiện các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ để thực hiện phép tính, hiểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để tìm số chưa biết. Biết làm tròn số Vận dụng quy tắc thực hiện các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ để thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. Thực hiện được các phép toán trừ, nhân hai số hữu tỉ dạng nâng cao
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng Giáo dục và Đào tạ Mang Yang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT MANG YANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mức độ Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng 1. Số hữu tỉ. Số thực Biết thực hiện các phép toán đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ Hiểu quy tắc thực hiện các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ để thực hiện phép tính, hiểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để tìm số chưa biết. Biết làm tròn số Vận dụng quy tắc thực hiện các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ để thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. Thực hiện được các phép toán trừ, nhân hai số hữu tỉ dạng nâng cao Số câu : Số điểm: Tỉ lệ (%): 1 0,5 5 2 1,25 12,5 1 0,75 7,5 1 0,5 5 5 3,0 30% 2. Hàm số và đồ thị Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) .Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận vào giải bài toán Số câu : Số điểm: Tỉ lệ (%): 2 2,5 25% 2 2,5 25% 3. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Nhận biết được hai góc đối đỉnh. Hiểu được hai đường thẳng vuông góc dựa vào cặp góc kề bù. Hiểu hai đường thẳng song song dựa vào cặp góc trong cùng phía Số câu : Số điểm: Tỉ lệ (%): 1 0,5 5 2 2 20 3 2,5 25% 4. Tam giác Vẽ hình, viết GT, KL theo yêu cầu bài toán. Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau. Chứng minh được hai đường thẳng song song Số câu : Số điểm: Tỉ lệ (%): 1 0,5 5 1 1,0 10 1 0,5 0,5 3 2,0 20 Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ (%): 3 1,5 15 4 3,25 32,5 4 4,25 42,5 2 1,0 10 13 10 100 PHÒNG GD&ĐT MANG YANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .. ....................Lớp:.. .SBD: ..Số phòng: ... ĐỀ BÀI (Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra riêng) Bài 1: (2,5 điểm) 1/ Thực hiện phép tính a) b) 2/ Tìm x, biết: b) Bài 2: (1,5 điểm) Biết chu vi của một thửa đất tứ giác là 152m, các cạnh tỉ lệ với các số 2; 3; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của mảnh đất đó. Bài 3: (1,0 điểm) Cho hàm số y = - 3x a/ Vẽ đồ thị của hàm số. b/ Tính giá trị của x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) khi y = 2 Bài 4: (1,5 điểm) Cho hình vẽ có . a/ Tính số đo góc A2 ? b/ Chứng tỏ rằng a // b. Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC, AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với đường thẳng AC, cắt đường thẳng AI tại D. Chứng minh rằng: a/ b/ AI c/ AB // CD. Bài 6: (0,5 điểm) Tính: ---------------- Hết ------------------- PHÒNG GD&ĐT MANG YANG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 7 Bài Câu Đáp án Điểm Bài 1 2,5 đ Câu 1a 0,5 đ 0,25 0,25 Câu 1b 0,5 đ 0,25 0,25 Câu 2a 0,75 đ Vậy 0,25 0,25 0,25 Câu 2b 0,75 đ hoặc hoặc Vậy hoặc 0,25 0,25 0,25 Bài 2 1,5 đ 1,5đ - Gọi a, b, c, d là độ dài các cạnh của thửa đất tứ giác - Vì độ dài các cạnh a, b, c, d của mảnh đất tứ giác tỉ lệ với các số 2; 3; 5; 9 và chu vi của một thửa đất tứ giác là 152m nên ta có: và - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => a = 8.2 = 16; ; ; Vậy độ dài các cạnh của thửa đất tứ giác lần lượt là : 16 (m); 24 (m); 40 (m), 72 (m). 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 3 1,0 đ a Cho x = 1 thì y = -3 ta có điểm A(1;-3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Vậy đồ thị hàm số y = -3x là đường thẳng OA. 1 x -3 y 0 A 0,25 0,25 b Thay y = 2 vào hàm số y = -3x ta được: -3x = 2 x = Vậy khi y = 2 thì x 0,25 0,25 Bài 4 1,5 đ Câu 4a 0,5 đ Ta có: (đối đỉnh) 0,5 Câu 4b 1 đ Ta có: Mà và là cặp góc trong cùng phía Nên a // b 0,5 0,25 0,25 Bài 5 3 đ 0,5đ GT ABC; AB=AC; IB = IC BD // AC (BD cắt AI tại D) KL a/ b/ AI c/ AB // CE. HS vẽ hình đúng Viết đúng GT, KL 0,25 0,25 Câu 5a 1,0 đ Xét AIB và AIC có AB=AC (gt) IB = IC (gt) AM: cạnh chung Vậy (c-c-c) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5b 1,0đ Vì AIB và AIC (cmt) Nên (hai góc tương ứng) Mà (kề bù) Do đó: = Suy ra: AI 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5c 0,5đ Vì BD // AC nên (slt) Mà (vì ) Suy ra: Mặt khác: (vì ;) Chứng minh được AIB = DIB (g - c- g) Suy ra : IA = ID (cặp cạnh tương ứng) Chứng minh được AIB = DIC (c-g-c) Suy ra: (hai góc tương ứng) Mà và là cặp góc so le trong Nên AB // CD 0,25 0,25 Bài 6 0,5 đ 0,25 0,25 (Học sinh có cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa) Chữ ký của cán bộ ra đề Lê Hồng Phúc Đặng Văn Vương La Văn Dũng Trần Xuân Nương
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_phong_giao_du.doc