Phân phối chương trình môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022
Ôn tập giữa kì II
Kiểm tra giữa kì II
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Bộ Dơi và bộ Cá voi.
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng.
Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú.
Môi trường sống và sự vận động, di chuyển.
Tiến hóa về tổ chức cơ thể.
Tiến hóa về sinh sản.
Cây phát sinh giới Động vật.
Đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học (tiếp theo).
Biện pháp đấu tranh sinh học.
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 7 Thực hiện năm học 2021 - 2022 Học kỳ I: 18 tuần 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần 34 tiết Tiết Bài Tên bài Hướng dẫn thực hiện Ghi chú HỌC KÌ I 1 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú. 2 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. 3-7 3 Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh. Tích hợp thành chủ đề: “Ngành Động vật nguyên sinh” (dạy trong 5 tiết). 4 Trùng roi. Không dạy chi tiết mục I.1, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục I.4 học sinh tự đọc Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3*. 5 Trùng biến hình và trùng giày. Không dạy chi tiết mục II.1, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. Không thực hiện phần lệnh mục II.2. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3*. 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét. Không thực hiện phần lệnh mục I, mục II.2. 7 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh. Không dạy nội dung về Trùng lỗ. 8-10 8 Thủy tức. Không dạy chi tiết phần cấu tạo và chức năng trong bảng trang 30, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. Không thực hiện phần lệnh mục II. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. Tích hợp thành chủ đề: “Ngành Ruột khoang” (dạy trong 3 tiết). 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang. Không thực hiện phần lệnh mục I, III. 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang. Không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4,5 và 6 ở mục I trong bảng trang 37. 11 Ôn tập giữa kì I 12 Kiểm tra giữa kì I 13-14 11 Sán lá gan. Không thực hiện phần lệnh trang 41, nội dung bảng trang 42. Tích hợp thành chủ đề: “Ngành Giun dẹp” (dạy trong 2 tiết). 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Không dạy mục II. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. 15-16 13 Giun đũa. Không thực hiện phần lệnh mục III. Tích hợp thành chủ đề: “Ngành Giun tròn” (dạy trong 2 tiết). 14 Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn. Không dạy mục II. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2. 17-18 15 Giun đất. Không dạy mục III. Tích hợp thành chủ đề: “Ngành Giun đốt” (dạy trong 2 tiết). 16 Thực hành: Mổ và quan sát giun đất. Không yêu cầu HS thực hiện 17 Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt. Không dạy mục II. 19-21 18 Trai sông. Không dạy mục II. Không thực hiện phần lệnh mục III. Tích hợp thành chủ đề: “Ngành Thân mềm” (dạy trong 3 tiết). 19 Một số thân mềm khác. 20 Thực hành: Quan sát một số thân mềm. Không yêu cầu HS thực hiện 21 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm. Không thực hiện phần lệnh mục I. 22-23 22 Tôm sông. Mục I.2 và I. 3 khuyến khích HS tự đọc Tích hợp thành chủ đề: “Lớp Giáp xác” (dạy trong 2 tiết). 23 Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông. Không thực hiện. 24 Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác. 24 25 Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện. Không thực hiện phần lệnh mục I.1 trong bảng 1. 25 Ôn tập cuối kì I 26 Kiểm tra cuối kì I 27-29 26 Châu chấu. Không dạy mục II. Không dạy hình 26.4. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. Tích hợp thành chủ đề: “Lớp Sâu bọ” (dạy trong 3 tiết). 27 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. Không dạy chi tiết mục II.1, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. 28 Thực hành: Xem phim về tập tính của sâu bọ. Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu mục III.1, mục III.2. 30 29 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp. Không dạy chi tiết mục I, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. 31-33 31 Cá chép. Tích hợp thành chủ đề: “Lớp Cá” (dạy trong 3 tiết). 32 Thực hành: Mổ cá. 33 Cấu tạo trong của cá chép. Khuyến khích học sinh tự đọc. 34 Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá. Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong ở mục II. 34 Ôn tập 35 Ôn tập 36 Ôn tập HỌC KÌ II 37-38 35 Ếch đồng. Tích hợp thành chủ đề: “Lớp Lưỡng cư” (dạy trong 2 tiết). 36 Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ. Không thực hiện. 37 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư. Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong ở mục III. 39-40 38 Thằn lằn bóng đuôi dài. Tích hợp thành chủ đề: “Lớp Bò sát” (dạy trong 2 tiết). 39 Cấu tạo trong của thằn lằn. Không dạy 40 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát. Không yêu cầu học sinh trả lời lệnh mục I. Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong ở mục III. 41-43 41 Chim bồ câu. Tích hợp thành chủ đề: “Lớp Chim” (dạy trong 3 tiết). 42 Thực hành: Quan sát xương, mẫu mổ chim bồ câu. Không thực hiện. 43 Cấu tạo trong của chim bồ câu. Không dạy. 44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim. Không yêu cầu học sinh trả lời lệnh mục I.3. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1. Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong ở mục II. 45 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim. 45 46 Thỏ. 47 Cấu tạo trong của thỏ. Không dạy 46 48 Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi. Không yêu cầu học sinh trả lời phần lệnh mục II. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2. Tích hợp thành chủ đề: “Đa dạng của lớp Thú” (dạy trong 5 tiết). 47 Ôn tập giữa kì II 48 Kiểm tra giữa kì II 49-52 49 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Bộ Dơi và bộ Cá voi. Không dạy phần lệnh mục II. Tích hợp thành chủ đề: “Đa dạng của lớp Thú” (dạy trong 5 tiết). 50 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt. Không yêu cầu học sinh trả lời phần lệnh mục III. Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1. 51 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng. Không yêu cầu học sinh trả lời phần lệnh mục III Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong ở mục IV. 52 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú. 53 53 Môi trường sống và sự vận động, di chuyển. 54 Tiến hóa về tổ chức cơ thể. Khuyến khích học sinh tự đọc 54 55 Tiến hóa về sinh sản. 55 56 Cây phát sinh giới Động vật. Không dạy mục I. 56 57 Đa dạng sinh học. 57 58 Đa dạng sinh học (tiếp theo). 58 59 Biện pháp đấu tranh sinh học. 59 60 Động vật quý hiếm. 60 61 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương 61 62 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương 62 64 Tham quan thiên nhiên. 63 65 Tham quan thiên nhiên. 64 66 Tham quan thiên nhiên. 65 Ôn tập. 66 Ôn tập. 67 Ôn tập. 68 Ôn tập. 69 Ôn tập. 70 Ôn tập PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 9 Năm học 2021 - 2022 Học kỳ I: 18 tuần 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần 34 tiết Tiết Bài Tên bài Hướng dẫn thực hiện HỌC KÌ I 1 1 Menđen và di truyền học Câu hỏi 4 trang 7: Không yêu cầu HS trả lời. 2 2 Chủ đề: Quy luật phân li Lai một cặp tính trạng Câu hỏi 4 trang 10: Không thực hiện. Mục V. Trội không hoàn toàn: Không dạy. Câu hỏi 3 trang 13: Không thực hiện. 3 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) 4 4 Chủ đề: Quy luật phân li độc lập Lai hai cặp tính trạng 5 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) 6 Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Không dạy 7 Bài tập chương I Không dạy 6 8 Nhiễm sắc thể 7-9 9 Chủ đề: Sự phân bào Nguyên phân Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào: Không dạy. Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1: Không thực hiện 10 Giảm phân Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2: Không thực hiện 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh 10 12 Cơ chế xác định giới tính 11 Ôn tập giữa kì I 12 Kiểm tra giữa kì I 13 13 Di truyền liên kết Câu 2, câu 4 trang 43: Không thực hiện 14 14 Thực hành - Quan sát hình thái NST 15 15 ADN Câu 5,6 trang 47: Không thực hiện 16 16 ADN và bản chất của Gen 17 17 Mối quan hệ giữa Gen và ARN 18 18 Protein Lệnh ▼ cuối trang 55: Không thực hiện 19 19 Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng Lệnh ▼ trang 58: Không thực hiện 20 20 Thực hành - Quan sát và lắp ráp mô hình ADN 21 21 Đột biến Gen 22 - 24 22 Chủ đề: Các dạng đột biến NST Đột biến cấu trúc NST 23 Đột biến số lượng NST Lệnh ▼ trang 67: Không thực hiện 24 Đột biến số lượng NST( tiếp) IV.Sự hình thành thể đa bội: Không dạy 25 Ôn tập cuối kì I 26 Kiểm tra cuối kì I 27 25 Thường biến 26 Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến Không thực hiện 27 Thực hành: Quan sát thường biến Không thực hiện 28 28 Phương pháp nghiên cứu di truyền người 29 29 Bệnh và tật di truyền ở người 30 30 Di truyền học với con người Mục II.1. Bảng 30.1: Không dạy 31 31 Công nghệ tế bào Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2 Không thực hiện Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bào: Không dạy chi tiết về cơ chế, chỉ giới thiệu các ứng dụng. 32 32 Công nghệ gen Mục I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục II. Ứng dụng công nghệ gen: Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các ứng dụng. 33 Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Không dạy 33 34 Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần 34 35 Ưu thế lai Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. 36 Các phương pháp chọn lọc Không dạy 37 Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Không dạy 38 Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn Không dạy 39 Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Không dạy 35 40 Ôn tập phần di truyền và biến dị Mục I. Bảng 40.1 Không thực hiện cột “Giải thích” Mục II. Câu 7 và câu 10 Không thực hiện 36 41 Môi trường và các nhân tố sinh thái Mục câu hỏi và bài tập: Câu 4: Không thực hiện 37 42 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Mục I. Lệnh ▼ trang 122-123: Không thực hiện 38 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật 39 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 45 Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Không dạy 46 40 47 Quần thể sinh vật 41 48 Quần thể người 42 49 Quần xã sinh vật 43 50 Hệ sinh thái 44 51 Thực hành: Hệ sinh thái 45 52 46 53 Tác động của con người đối với môi trường 47 Ôn tập giữa kì II 48 Kiểm tra giữa kì II 49 54 Ô nhiễm môi trường 50 55 Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) 51-52 56 Chủ đề STEM: Tái chế rác thải – Bảo vệ môi trường thành phố Thái Nguyên Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương 57 53 58 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 54 59 Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã 55 60 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. 61 Luật bảo vệ môi trường Không dạy 56-58 Tổng kết chương trình toàn cấp 59 Ôn tập 60 Ôn tập 61 Ôn tập giữa kì II 62 Kiểm tra giữa kì II 63 Ôn tập 64 Ôn tập 65 Ôn tập 66 Ôn tập 67 Ôn tập 68 Ôn tập 69 Ôn tập 70 Ôn tập
Tài liệu đính kèm:
- phan_phoi_chuong_trinh_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022.docx