Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 30+31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giông vật nuôi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được một số nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới.
- Biết cách phân loại giống vật nuôi.
3. Thái độ:
- Qua nội dung về bảo vệ, nuôi dưỡng rừng mà học sinh biết được cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương.
- Liên hệ thực tế để thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương và vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Trực quan
- Vấn đáp tìm tòi
- Thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên: Giáo án.
2. Học Sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
1)Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng? (4đ)
2)Theo em để bảo vệ rừng ta phải làm gì? (6đ)
Trả lời:
1)Ý nghĩa:Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.
2)Biện pháp bảo vệ rừng:
- Tuyên truyền và xử lí những vi phạm luật bảo vệ rừng: Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi, phát triển kinh tế và tham gia tích cực bảo vệ rừng.
- Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nước
BÀI 30&31: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI, GIÔNG VẬT NUÔI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi. 2. Kĩ năng: - Trình bày được một số nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới. - Biết cách phân loại giống vật nuôi. 3. Thái độ: - Qua nội dung về bảo vệ, nuôi dưỡng rừng mà học sinh biết được cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương. - Liên hệ thực tế để thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương và vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi. II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC Phát hiện và giải quyết vấn đề Trực quan Vấn đáp tìm tòi Thảo luận nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: Giáo án. 2. Học Sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1)Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng? (4đ) 2)Theo em để bảo vệ rừng ta phải làm gì? (6đ) Trả lời: 1)Ý nghĩa:Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta. 2)Biện pháp bảo vệ rừng: - Tuyên truyền và xử lí những vi phạm luật bảo vệ rừng: Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi, phát triển kinh tế và tham gia tích cực bảo vệ rừng. - Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nước 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động khởi động -GV: Chăn nuôi là 1 trong 2 ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại và gia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng lớn của nhân dân và xuất khẩu. Chăn nuôi là một ngành sản xuất nông nghiệp có chức năng chuyển hoá những sản phẩm của trồng trọt và phế, phụ phẩm một số ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thành sản phẩm vật nuôi có giá trị cao. * Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi GV: Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta? HS trả lời GV: Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? HS: trứng, thịt, sữa,... GV: Sản phẩm chăn nuôi như :thịt, trứng, sữa... có vai trò gì trong đời sống? GV treo tranh H51 SGK cho HS quan sát và trả lời. GV: Hiện nay còn cần sức kéo từ vật nuôi không? GV: Em hãy cho biết những loại vật nuôi nào có thể cho sức kéo ? GV: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? GV: Làm thế nào để môi trường không bị ô nhiễm vì phân của vật nuôi? GV: Em hãy kể những đồ dùng được làm từ sản phẩm chăn nuôi? GV: Em hãy cho biết ngành y ngành dược dùng nguyên liệu từ ngành chăn nuôi để làm gì? Cho ví dụ HS trả lời GV nhận xét bổ sung Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi -Gv:Ca dao tục ngữ có câu: “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”, điều này nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong bài học này chúng ta sẽ biết thế nào là giống vật nuôi và vai trò quan trọng của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm như thế nào? GV:Phân tích làm cho HS thấy được giống vật nuôi có ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng chăn nuôi. Qua ví dụ SGK, HS tự lấy ví dụ khác từ giống vật nuôi ở gia đình, địa phương. Qua các ví dụ chúng ta thấy rằng vai trò của giống và việc không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn là 1 trong các khâu kĩ thuật chăn nuôi phải chú ý. * Hoạt động tìm tòi – mở rộng - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK/82,85 - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước Bài 32,33,34: Chủ Đề: VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ GIỐNG VẬT NUÔI. BÀI 30&31: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI, GIÔNG VẬT NUÔI. I. Vai trò của chăn nuôi. a.Cung cấp thực phẩm cho con người. b. Cung cấp sức kéo c. Cung cấp phân bón cho cây trồng. d. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi: 1. Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi: (Bảng 3 SGK ) 2. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi: V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm:
- vai_tro_va_nhiem_vu_phat_trien_chan_nuoi_giong_vat_nuoi.docx