Giáo án Đại số 7 - Tiết 31: Luyện tập - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

Giáo án Đại số 7 - Tiết 31: Luyện tập - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

TIẾT 31. LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Củng cố dạng đồ thị của hàm số y = ax ( ) và dạng đồ thị của hàm số y = ax ( )

2. Kĩ năng

Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( ) và tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại

3. Thái độ

Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

Năng lực chung:

Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề

Năng lực toán học:

Năng lực tư duy và lập luận toán học, ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề toán học

Về phẩm chất:

Chăm chỉ, trung thực

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK

2. Học sinh: sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,

Nghiên cứu bài mới trước ở nhà.

II. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học

3. Bài mới

 

docx 10 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 3130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 31: Luyện tập - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/12/2021
TIẾT 31. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
Củng cố dạng đồ thị của hàm số y = ax () và dạng đồ thị của hàm số y = () 
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax () và tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại 
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung:
Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề 
Năng lực toán học:
Năng lực tư duy và lập luận toán học, ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề toán học 
Về phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,
Nghiên cứu bài mới trước ở nhà.
II. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 
3. Bài mới
HĐ1: Khởi động: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề (5ph)
Mục tiêu:Ôn lại kiến thức cũ
Nội dung: 
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng 1 hệ tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số y = -2x
Câu 2 : Đồ thị của hàm số y= ax( a 0) là đường ntn?Vẽ đồ thị hàm số . y = x; y = -x. đồ thị của các hàm số này nằm trong góc phần tư nào?
GV
HS
Nội dung
Nêu nội dung 2 câu hỏi 
Hai hs thực hiện, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài của bạn
HS1: Đồ thị của hàm số 
y = f(x) (SGK/69)
Vẽ đồ thị
HS2: Đồ thị của hàm số 
y= ax( a ≠ 0) (SGK/70)
Vẽ đồ thị
HĐ2: Luyện tập – vận dụng (39ph)
Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức về đồ thị hàm số để giải bài tập.
Nội dung: Bài 41,42,43,44 SGK
GV
HS
Nội dung
GVgiới thiệu Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi y0 = f(x0)
-GV hướng dẫn học sinh làm câu a, bài 41 (SGK)
-Yêu cầu học sinh làm tương tự xét tiếp điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm tiếp bài tập 42 (SGK)
-Hãy đọc toạ độ điểm A ?
-Nêu cách tính hệ số a ?
-Công thức hàm số là ?
-Đánh dấu trên đồ thị điểm có hoành độ bằng ? Điểm đó có tung độ là ?
-Đánh dấu trên đồ thị hàm số điểm có tung độ là -1 ?
Điểm đó có hoành độ là ?
-GV yêu cầu một học sinh vẽ đồ thị hàm số 
GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồ thị để tìm x từ y và ngược lại
 GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính để kiểm tra lại kết quả
 Có nhận xét gì về các giá trị của x khi y dương? y âm ?
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 43 (SGK) 
GV đưa h.27 (SGK) lên 
-Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 41
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của GV
Học sinh xét tiếp đối với điểm B và điểm C
Học sinh đọc đề bài BT 42, quan sát hình vẽ đọc toạ độ điểm A
HS: Thay toạ độ diểm A vào trong công thức hàm số, rồi tính a
Học sinh vẽ hình vào vở rồi đánh dấu điểm theo yêu cầu của bài
Học sinh đọc đề bài BT 44
-Một học sinh vẽ đồ thị hàm số 
Học sinh còn lại vẽ vào vở
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh sử dụng máy tính kiểm tra lại kết quả
y dương thì y âm
y âm thì x dương
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ 27 (SGK)
Một vài học sinh trả lời câu hỏi của bài toán
Bài 41 (SGK)
 Cho hàm số: y = -3x
*
Với 
->Điểm A thuộc đồ thị hàm số
* không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
*C(0; 0)
Với x = 0 y = -3.0 = 0
 C thuộc đồ thị hàm số
Bài 42 (SGK)
a) Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax, nên ta có:
Thay x = 2, y = 1 vào công thức hàm số ta được: 
Công thức hàm số: 
b) Với 
Ta có điểm 
c) Với 
 ta có điểm C(-2; -1)
Bài 44 (SGK) 
a) 
b) 
c) Khi y dương x âm Khi y âm x dương
Bài 43 (SGK)a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là: 4 (h)
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là: 2 (h)
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là: 20 (km)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 30 (km)
c) Vận tốc của người đi bộ là:
 20 : 4 = 5 (km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 30 : 2 = 15 (km/h)
 HĐ4: Tìm tòi sáng tạo + Giao việc về nhà. (1ph)
4. Hướng dẫn về nhà (4p)
- Nắm vững nội dung các bài tập đã giải, rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị ở các bài tập về nhà.
- Đọc bài đọc thêm: Đồ thị của hàm số () (SGK-74->76) và làm BTVN
- Hoàn thiện các bài tập đã giải.
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập: Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp các kiến thức đã học trong chương.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 12/12/2021
TIẾT 32. ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, các bài toán về tỉ lệ 
2. Kĩ năng
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung:
Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề 
Năng lực toán học:
Năng lực tư duy và lập luận toán học, ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề toán học 
Về phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,
Nghiên cứu bài mới trước ở nhà.
II. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 
3. Bài mới
HĐ1: KHỞI ĐỘNG (15ph)
+ Mục tiêu: - Kích thích trí tò mò, khơi dậy hứng thú cho HS về nội dung sẽ được học.
 - Huy động vốn hiểu biết, kiến thức có sẵn của HS để chuẩn bị cho bài học mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung hoạt động
- GV đặt vấn đề: Trình bày các kiến thức trọng tâm của HK I bằng sơ đồ tư duy đã chuẩn bị sẵn
- HS trình bày 
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục đích: Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến số hữu tỉ, số thực, bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung kiến thức
Luyện tập về số hữu tỉ, số thực, tính GTBT (20')
- Số hữu tỉ là gì?
- Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là số như thế nào?
- Số thực là gì?
- Trong tập hợp số thực, ta đã biết những phép toán nào?
- Nêu quy tắc thực hiện các phép toán đó?
GV nêu bài toán: Thực hiện phép tính, giành thời gian cho HS làm bài tập
- Gọi đại diện HS trình bày bài tập
- GV kiểm tra bài làm của một số HS khác
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
GV kết luận.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trình bày bài làm
HS lớp nhận xét, góp ý bài bạn
HS trả lời
I) Lý thuyết:
1. Số hữu tỉ:
- Là tất cả các số viết được dưới dạng ()
- Số hữu tỉ: STP hữu hạn
 STPVHTH
2. Số vô tỉ: là số viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn
3. Số thực: 
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
Luyện tập về tỉ lệ thức- dãy tỉ số bằng nhau (20')
- Tỉ lệ thức là gì?
- Nêu các tính chất của tỉ lệ thức?
- Viết CTTQ của tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
GV nêu bài tập 2 và bài tập 3, yêu cầu HS làm
- Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức?
- Từ đẳng thức hãy lập một số tỉ lệ thức?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
 GV kết luận.
HS trả lời các câu hỏi của giáo viên
HS viết công thức
HS làm bài tập 2 và bài tập 3 vào vở
HS nêu cách tìm
HS lập tỉ lệ thức
HS trả lời
Bài 2: Tìm x biết:
a) 
b) 
Bài 3: Tìm x và y biết:
 và 
 Giải:
Từ: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Hướng dẫn về nhà (2')
Ôn tập các phép toán trên tập hợp Q, R, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức
Ôn tập tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm sô và đồ thị hàm số
BTVN: 57 (tr54), 61 (tr55); 68; 70 (SBT)
Bài tập: Tìm x biết: a) b) 
 c) d) 
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 12/12/2021
TIẾT 33. ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
Ôn tập các bài toán về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
2. Kĩ năng
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung:
Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề 
Năng lực toán học:
Năng lực tư duy và lập luận toán học, ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề toán học 
Về phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,
Nghiên cứu bài mới trước ở nhà.
II. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 
3. Bài mới
Hoạt động Luyện tập
Mục đích: Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung kiến thức
Luyện tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
 Khi nào thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau?
 Cho ví dụ? Nêu tính chất?
- Khi nào thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì x và y có tính chất gì?
BT: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
z
Nếu gọi 3 phần được chia ra bởi 310 thì theo bài ra của mỗi phần ta có điều gì?
- GV gọi 2 HS làm bài tập
Cho HS lớp nhận xét bài bạn
GV kết luận
BT2: Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo?
 Bài tập này cho chúng ta VD về 2 đại lượng ntn?
- Tóm tắt bài tập?
- Gọi một HS trình bày lời giải của bài tập
BT3:Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8h. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (N.suất làm việc như nhau)
GV kết luận.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
2 HS làm bài
HS nhận xét bài
HS trả lời
HS trả lời
HS làm bài
HS suy nghĩ làm bài
I) Lý thuyết:
1.Tỉ lệ thuận:
 y = kx () 
*T/c: Nếu x và y tỉ lệ thuận
2. Tỉ lệ nghịch:
 hay ()
*T/c: Nếu x, y tỉ lệ nghịch
II) Bài tập:
Bài 1: 
a) Gọi 3 số phải tìm là a, b, c
Theo bài ra ta có:
 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
b) ; 
Từ 
Ta tìm được: 
Bài 2:
Khối lượng của 20 bao thóc là: 60.20 = 1200 (kg)
100 kg thóc - > 60 kg gạo
1200 kg thóc - >? kg gạo 
Vì số thóc và số gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:
Vậy 20 bao thóc cho 720 kg gạo
Bài 3: 30 người - > 8 (h)
 40 người - > x (h)
- Số người và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:
Vậy tăng 10 người làm thì giảm được 2 giờ làm
Luyện tập về hàm số và đồ thị hàm số 
Đồ thị hàm số y = ax () có dạng như thế nào?
BT: Cho hàm số 
a)Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Tìm y0?
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số 
 Khi nào thì một điểm được gọi là thuộc đồ thị hàm số?
- Nêu cách tính yo?
- GV gọi 2 HS làm tiếp phần b, c của BT
GV kết luận.
HS trả lời
HS trả lời
HS nêu cách tính
2 HS làm bài
Bài tập: Cho hàm số: 
a)A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Ta có:
b) B(1,5; 3) 
Với 
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
c) Cho 
Đồ thị hàm số là 1 đt đi qua 0(0; 0) và A(1; - 2)
Hướng dấn về nhà (3’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Ôn lại thứ tự các phép toán thực hiện trên Q, R,..
- Hoàn thiện lời giải các bài đã cho trong giờ
- Ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì I
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_tiet_31_luyen_tap_nam_hoc_2021_2022_bui_huo.docx