Giáo án Đại số 7 - Tiết 29 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Đại số 7 - Tiết 29 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15P

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.

2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xc

II. Chuẩn bị của gv v hs:

GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15p

3. Luyện tập :

 

doc 17 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 29 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 15 - Tiết 29	
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15P
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. 
2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.	
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15p
3. Luyện tập : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Chọn ts có liên quan đến voi
Tính tổng thời gian ? So với kỉ lục ?
Đề bài hỏi gì ?
Thiết lập mốilhgiữacácẩnntn
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Đề bài hỏi gì ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :
Cả đội mất : 12+8+7,5+6 =33,5 giây phá được kỷ lục thế giới là 39 giây
Số máy bốn đội
Ta có : x1-x2=2
Vì số máy tln với số ngày nên : 
4x1=6x2=8x3 
Số răng tln với số vòng nên : 20.60=xyy=
Vận tốc vòng quay nhỏ là x (vòng/phút) 
Vì bán kính vòng quay tln với vận tốc vòng quay nên : 
25.60=10xx=150 
20. Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
tsư tử =12:1,5=8
Tương tự : tchó săn=12:1,6=7,5
	 tngựa =12:2=6
Vậy cả đội mất : 12+8+7,5+6 =33,5 giây phá được kỷ lục thế giới là 39 giây
21. Gọi số máy ba đội ll là x1, x2, x3. Ta có : x1-x2=2
Vì số máy tln với số ngàynên: 
4x1=6x2=8x3 
x1=24.1/4=6
x2=24.1/6=4
x3=24.1/8=3
Số máy của ba đội lần lượt là 6, 4, 3
22. Vì số răng tln với số vòng nên : 20.60=xyy=
23. Gọi vận tốc vòng quay nhỏ là x (vòng/phút) 
Vì bán kính vòng quay tln với vận tốc vòng quay nên : 
25.60=10xx=150 
Vậy vận tốc vòng quay nhỏ là 150 vòng/phút
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?
2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
Làm các bài còn lại
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 15 - Tiết 30	
HÀM SỐ
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :- Nắm được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức
- Biết khái niệm đồ thị của hàm số
- Biết dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a)
2. Kỹ năng : Tính được giá trị của hàm số.
3. Thái độ : Thấy được mối liên hệ giữa hai đại lượng.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hai người cắt xong công lúa mất 4 h. Hỏi 5 người cắt trong bao lâu ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Các em sẽ xét về sự biến thiên của hai đại lượng đó là hàm số
Để tìm hiểu về hàm số ta xét các ví dụ sau :
Vd1 : Nhiệt độ T(oC) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng 1 ngày được cho trong bảng sau: 
t
0
4
8
12
16
20
T
20
18
22
26
24
21
Vd2 : Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m=7,8V
Đặt yêu cầu ?1
Vd3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tln với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức : t=50/v
Đặt yêu cầu ?2
Ở vd1 T và t có liên hệ gì với nhau hay không ?
Với mỗi giá trị t ta xác định được mấy giá trị T ?
Ta nói T là hàm số của t
Tương tự ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v
Từ những vd trên em nào có thể nêu khái niệm hàm số ?
Gọi x là thời gian 5 người cắt xong. Vì số người tln với tg nên: 
2.4=5.x
m=7,8.1=7,8
m=7,8.2=15,6
m=7,8.3=23,4
m=7,8.4=31,2
Thời gian nếu đi với vận tốc mới
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Phụ thuộc vào nhau
Một giá trị T
Nếu đl y phụ thuộc vào đl thay đổi x sc với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi làbiếnsố 
1. Ví dụ :
2. Khái niệm hàm số :
Nếu đl y phụ thuộc vào đl thay đổi x sc với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi làbiếnsố 
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một gt thì y đgl hàm hằng
* Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x), Vd : y=f(x)=2x+3, khi đó giá trị của hs tại x=3 là f(3)=2.3+3=9
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
Nhắc lại khái niệm hàm số ?
Hãy làm bài 24 trang 63 
2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Làm bài 25, 26, 28->31 trang 64, 65
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 16 - Tiết 31	
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được khái niệm hàm số.
2. Kỹ năng : Tính được giá trị của hàm số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu khái niệm hàm số ?
Cho hàm số y=f(x)=-2x2+1. Tính f(1), f(-1/2) ?
3. Luyện tập : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Thay các giá trị x=1/2, x=1, x=3 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-5, x=-4, x=-3, x=-2, x=0, x=1/5 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=5, x=-3 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-6, x=-4, x=-3, x=2, x=5, x=6, x=12 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=2, x=1, x=0, x=-1, x=-2 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-1, x=1/2, x=3 vào để tính giá trị của hàm số
Thay các giá trị x=-0,5, x=4,5, x=9 vào để tính y. Thay các giá trị y=-2, y=0 vào để tính x
25. f(1/2)=3.(1/2)2+1=7/4
	f(1)=3.12+1=4
	f(3)=3.32+1=28
26. 
x
-5
-4
-3
y=5x-1
-26
-21
-16
x
-2
0
1/5
y=5x-1
-11
-1
0
28a. f(5)=12/5
	f(-3)=12/-3=-4
28b. 
x
-6
-4
-3
y=12/x
-2
-3
-4
2
5
6
12
6
12/5
2
1
29. f(2)=22-2=2
	f(1)=12-2=-1
	f(0)=02-2=-2
	f(-1)=(-1)2-2=-1
	f(-2)=(-2)2-2=2
30. f(-1)=1-8.(-1)=9
	f(1/2)=1-8.1/2=-3
	f(3)=1-8.3=-23
31. 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
2. Dặn dò :
Rèn thêm việc tính giá trị của hàm số
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 16 - Tiết 32	
6. Mặt phẳng toạ độ
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
2. Kỹ năng :- Biết xác định một điểm trong mptđ. Biết toạ độ, hoành độ, tung độ của một điểm trong mptđ.
- Vẽ thành thạo đồ tị của hàm số y = ax (a)	
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng 
Giới thiệu qua hai ví dụ để có khái niệm về mptđ :
Vd1 : Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn : toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là : 104o40’Đ, 8o30’B 
Vd2 : Số ghế của vé xem phim là H1. Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 chỉ số thứ tự ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi 
Để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số
Hai trục số Ox, Oy ntn ?
Ta có hệ trục toạ độ Oxy
Ox nằm ngang
Oy thẳng đứng
Hai trục toạ độ chia mp thành 4 góc : góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ
Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau
Ứng với mỗi điểm trong mptđ sẽ có một toạ độ riêng
Từ P kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục toạ độ
Các đường thẳng này cắt trục hoành tại điểm nào và trục tung tại điểm nào ?
(1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu : P(1,5;3)
Số 1,5 gọi là hoành độ, số 3 gọi là tung độ của điểm P
Đặt yêu cầu ?1 (gọi hs lên bảng)
Đặt yêu cầu ?2 
Vuông góc nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số
Các đường thẳng này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3
O(0,0)
a) M(-3;2)N(2;-3) P(0;-2)Q(-2;0)
b) Hoành độ điểm này là tung độ của điểm kia và ngược lại 
1. Mặt phẳng toạ độ :
Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ
+Ox gọi là trục hoành
+Oy gọi là trục tung
Điểm O gọi là gốc toạ độ
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mp toạ độ Oxy
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ :
(1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu : P(1,5;3)
Số 1,5 gọi là hoành độ, số 3 gọi là tung độ của điểm P
Trên mặt phẳng toạ độ :
+ Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo, yo). Ngược lại, mỗi cặp số (xo, yo) xác định một điểm M
+ Cặp số (xo, yo) gọi là toạ độ của điểm M, xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
Hãy làm bài 32 trang 67
Hãy làm bài 33 trang 67
2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Làm bài 34->38 trang 68
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 16 - Tiết 33	
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
2. Kỹ năng : Biết xác định một điểm trong mptđ. Biết toạ độ, hoành độ, tung độ của một điểm trong mptđ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày về mptđ ?
Biểu diễn M(-2;3) lên mptđ
3. Luyện tập :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Nhìn vào trục Ox tại điểm số mấy và nhìn vào trục Oy tại điểm số mấy ?
Lấy điểm bất kì trên trục hoành rồi cho hs nhận xét 
Lấy điểm bất kì trên trục tung rồi cho hs nhận xét 
Nhìn vào trục Ox tại điểm số mấy và nhìn vào trục Oy tại điểm số mấy ?
Xác định toạ độ các điểm
Hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại
Điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
Điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Xác định toạ độ các điểm
Xác định toạ độ các điểm
Xác định toạ độ các điểm
32a. M(-3;2) ; N(2;-3) ; 
	 P(0;-2) ; Q(-2;0)
32b. Hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại
33. 
34a. Điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
34b. Điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
35a. A(0,5;2) ; B(2;2) ; 
	C(2;0) ; D(0,5;0)
35b. P(-3;3) ; Q(-1;1) ; R(-3;1)
36. 
ABCD là hình vuông
37a. (0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8) 
37b. 
38a. Đào cao nhất : 15 dm
38b. Hồng ít tuổi nhất : 11 tuổi
38c. Hồng cao hơn Liên, Liên nhiều tuổi hơn
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
2. Dặn dò :Luyện tập thêm về biểu diễn các điểm lên mptđ
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 17 - Tiết 34	
7. Đồ thị của hàm số y=ax (a0)
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax.
2. Kỹ năng : Biết vẽ đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Nhờ có mptđ ta có thể biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng
Trước hết tìm hiểu thế nào là đồ thị hàm số
Hãy làm bài ?1 (gọi hs lên bảng)
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y=f(x)
Vậy thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x) ?
Xét hàm số y=2x. Có vô số cặp số (x;y), ta thử xét một vài cặp số
Hãy làm bài ?2 (gọi hs lên bảng)
Dự đoán xem những điểm khác có thuộc đường thẳng hay không ?
Tập hợp các điểm đó là gì ?
Đặt câu hỏi ?3 
Đặt yêu cầu ?4 
Đồ thị của hàm số y=ax(a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên khi vẽ ta cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị
Gọi hs làm bài VD2
a) { (-2;3) ; (-1;2) ; (0;-1) ; (0,5;1) ; (1,5;-2) }
b)
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mptđ
a) { (-2;-4) ; (-1;-2) ; (0;0) ; (1;2) ; (2;4) }
bc)
Thuộc
Là một đường thẳng
Hai điểm
-Giải :
Cho x=2y=-3 ; A(2;-3)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-1,5x
1. Đồ thị của hàm số :
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mptđ
Vd : Đths y=f(x) đã cho gồm 5 điểm M, N, P, Q, R
2. Đồthịcủahàmsốy=ax(a0):
Đồ thị của hàm số y=ax(a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Vd2 : Vẽ đồ thị của hàm số y=-1,5x
Cho x=2y=-3 ; A(2;-3)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-1,5x
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
Hãy làm bài 39 trang 71
2. Dặn dò :
Làm bài 41->45 trang 72, 73
Ngày dạy
Lớp
7a1
7a2
Tuần 17 - Tiết 35	
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : Nắm được đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax.
2. Kỹ năng :- Biết vẽ đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax.
-Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm của đths y=ax
Vẽ đths y=-1/2x
3. Luyện tập : 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Muốn kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không ta pls ?
Nhìn vào đồ thị ta biết được gì ?
Nhìn vào đồ thị ở trục nào để biết thời gian ?
Nhìn vào đồ thị ở trục nào để biết quãng đường ?
Tìm f(x) là tìm y. Ta biết các giá trị nào của x ?
Cách tìm x, y ?
Thay toạ độ của điểm đó vào, nếu đúng thì thuộc đồ thị còn không đúng thì không thuộc đồ thị
Hoành độ và tung độ điểm A
Trục hoành Ot
Trục tung OS
x=2, -2, 4, 0
Đối chiếu vào 2 trục, x trên trục Ox, y trên trục Oy
41a. Ta có : -3xA= -3.(-1/3)=1= yA . Vậy A(-1/3;1) đths y=-3x
41b. Ta có : -3xB= -3.(-1/3)=1 yB.VậyB(-1/3;-1)đthsy=-3x
41c. Ta có : -3xC= -3.0=0=yC. Vậy C(0;0) đths y=-3x
42. Theo đồ thị ta có : xA=2, yA=11=a.2a=1/2
43a. Thời gian của người đi bộ là 4h, của người đi xe đạp là 2h
43b. Quãng đường của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km
43c. Vận tốc của người đi bộ là 20/4=5km/h, của người đi xe đạp là 30/2=15km/h
44a. f(2)=-1 f(-2)=1
	 f(4)=-2 f(0)=0
44b. y=-1x=2 y=0x=0
	 y=2,5x=-5
43c. Khi y dương thì x âm, khi y âm thì x dương
45a. x=3y=3.3=9
	 x=4y=3.4=12
45b. y=6x=2 y=9x=3
IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà
1. Củng cố :
Nhắc lại cách vẽ đồ thị, tìm x, tìm y bằng công thức và đồ thị
2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Ôn tập chương 2; Làm bài 48->55 trang 76, 77

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_29_den_35_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc_g.doc