Giáo án Đại số 7 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-* Kiến thức:
- Làm quen với bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, tần số của một giá trị.
- Biết ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó, tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản qua điều tra.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
.2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Các loại bảng như SGK, Thước kẻ, Ví dụ thực tế về thống kê.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
Ngày soạn:15/1/2021 Từ tuần 20 Từ tiết : 45 TOÁN 7 CHƯƠNG II : THỐNG KÊ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -* Kiến thức: - Làm quen với bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, tần số của một giá trị. - Biết ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó, tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản qua điều tra. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu, kĩ năng trình bầy. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. .2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Các loại bảng như SGK, Thước kẻ, Ví dụ thực tế về thống kê. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (15’) 1Mục tiêu: Làm quen với bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, .I Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Ví dụ : SGK - Việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. - Các số liệu được ghi lại một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. VD: Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương Hướng dẫn HS quan sát bảng 1: STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 Yêu cầu Quan sát bảng Bảng 1 STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 HS làm ?1 Em hãy quan sát bảng trên để biết cách lập một bảng số liệu thống kê số liệu ban đầu trong các trường hợp tương tự. (GV treo bảng phụ bảng 2) Hoạt động 2 : Dấu hiệu (15 phút) Mục tiêu: biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2. Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được. Do đó : Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu. Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.: Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; ?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. - Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giá trị của dấu hiệu. Kí hiệu: x. Ví dụ: Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng được 50 cây. - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. - Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị , Dấu hiệu, đơn vị điều tra *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?. *HS : Thực hiện. *GV : Dấu hiệu là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu. Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.: Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?. *HS: Thực hiện. b, Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. *GV : Quan sát bảng 1 cho biết số cây mà mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?. *HS: Trả lời. *GV : Giới thiệu: Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giá trị của dấu hiệu. Kí hiệu: x *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Cho biết trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị dấu hiệu ?. Từ đó so sánh số giá trị dấu hiệu đó với số đơn vị điều tra ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N. - Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong bảng gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ?. Hãy đọc dãy giá trị của X *HS: Thực hiện Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị (10’) Mục tiêu: hiểu được “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, tần số của một giá trị ?5. Có 4 số khác nhau, đó là: 28; 30; 35; 50. ?6. - Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp. - Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp. - Số lớp đều trồng được50 cây là 3 lớp. Do đó: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó. Kí hiệu: n. ?7. Gá trị dấu hiệu ( x) tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 *Kết luận: - Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. *Chú ý: (SGK- trang 7). GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Có bao nhiêu số khác nhau trong cột “ số cây trồng được” ?. Nêu cụ thể các số khác nhau đó. *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?6. Có bao nhiêu kớp trồng được 30 cây ?. Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28; 50. *HS: - Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp. - Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp. - Số lớp đều trồng được 50 cây là 3 lớp. *GV : Ta nói 8 lớp, 2 lớp, 3 lớp gọi là tần số số của mỗi giá trị tương ứng 30; 28; 50. - Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?. *HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó. Tần số, kí hiệu: n *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ?. Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng . *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét. Qua các điều trên rút ra kết luận chung gì ? 3.Hoạt động luyện tập: (3’) Củng cố các khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy các giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu. 4.Hoạt động vận dụng (2’) Giải các bài tập 1, 3, 4 SGK trang 7, 8 Bài 1, 2, 3 (SBT/T3,4) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ..................................................................................................... Từ tuần 20 Từ tiết : 44 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: -.* Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về thu thập số liệu thống kê, tần số. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết số các giá trị của hiệu. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học * Thầy: Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh. Thước kẽ, bảng phụ. * Trò: Thước kẻ, học bài và làm bài tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (7P) - ? Thế nào là dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu, tần số của một giá trị? ? Làm BT1 SGK T7. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : 1: Luyện tập : (31 phút) 1Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về thu thập số liệu thống kê, tần số. Bài tập 3 (SGK/T8) Giải: a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ) b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Bảng 5: Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6: Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác nhau là 4 c) Bảng 5 Giá trị 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Số lần 2 3 8 5 2 Bảng 6 Giá trị 8,7 9,0 9,2 9,3 Số lần 3 5 7 5 Bài tập 4: (SGK/T9) Giải: a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30 b) Số các giá trị khác nhau là 5 c) Các giá trị khác nhau là: 98 , 99 , 100 , 101 , 102. Bảng tần số Giá trị 98 99 100 101 102 Số lần 3 4 16 4 3 Bài tập 3 (SGK/T8) GV treo bảng phụ bảng 5 và bảng 6 SGK: Thời gian chạy 50 m của từng HS trong một lớp 7 được GV TD ghi lại trong hai bảng 5 và 6 HS: Đọc nội dung đề bài bài tập 3 SGK (8) HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải STT HS nam Thời gian (Giây) STT HS nữ Thời gian (Giây) 1 8,3 1 9,2 2 8,5 2 8,7 3 8,5 3 9,2 4 8,7 4 8,7 5 8,5 5 9,0 6 8,7 6 9,0 7 8,3 7 9,0 8 8,7 8 8,7 9 8,5 9 9,2 10 8,4 10 9,2 11 8,5 11 9,2 12 8,4 12 9,0 13 8,5 13 9,3 14 8,8 14 9,2 15 8,8 15 9,3 16 8,5 16 9,3 17 8,7 17 9,3 18 8,7 18 9,0 19 8,5 19 9,2 20 8,4 20 9,3 Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện lên bảng làm bài. GV: Chuẩn hoá và cho điểm HS: Nhận xét bài làm của bạn Bài tập 4: (SGK/T9) Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 SGK GV treo bảng phụ bảng 7 (SGK/T9) HS: Đọc nội dung bài tập 4 SGK HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 4 Khối lượng chè trong từng hộp (g) 100 100 101 100 101 100 98 100 100 98 102 98 99 99 102 100 101 101 100 100 100 102 100 100 100 100 99 100 99 100 Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng trình bày GV: Nhận xét và cho điểm 4.Hoạt động vận dụng (2’) 4 : Củng cố (5 phút) Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. HD: Bài 2 (SBT): - Hỏi từng bạn trong lớp xem các bạn thích màu gì và ghi lại. - Có 30 bạn HS tham gia trả lời - Dấu hiệu: Màu mà bạn HS trong lớp ưa thích nhất - Có 9 màu khác nhau Lập bảng tương ứng giá trị và tần số 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 2 phút) Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HÌNH HỌC 7 Từ tuần 20 Từ tiết 35 đến tiết 36 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ -. Kiến thức: củng cố các kiến thức về tam giác cân và dạng đặc biệt của tam giác cân. Kỹ năng: thành thạo vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. Thái độ: tính toán cẩn thận, vẽ hình chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,. Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. thước đo góc. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - HS1: Vẽ có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm HS2: Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và 2 về tính chất của tam giác cân ? - Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Luyện tập : (70 phút): 1Mục tiêu: củng cố các kiến thức về tam giác cân Bài 50 (SGK) a) Xét có: AB = AC cân tại A b) Ta có: Bài 51 (SGK) a) Xét và có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) (2 góc t/ứng) b) Vì cân tại A (gt) (2 góc ở đáy) Mà (phần a) -Xét có: cân tại I Bài 52 (SGK) -Xét và có: AO chung (c.h-g.nhọn) (2 cạnh t/ứng ) cân tại A (1) -Có: - có: , -Tương tự có: (2) Từ (1), (2) đều GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ) - Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK --GV : Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ? HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác +AD t/c của tam giác cân ->Tính số đo góc ở đáy -GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp Học sinh tính toán, đọc kết quả -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) - GV Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT - GV Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ? HS: - GV Nêu cách c/m: ? HS: ; - GV Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ? H: là tam giác gì ? Vì sao ? Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b, Học sinh đọc đề bài BT 52 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK) Học sinh đọc đề bài BT 52 - GV Nêu cách vẽ hình của bài toán ? Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT - GV Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT H: là tam giác gì ? Vì sao ? HS dự đoán: đều GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên HS: đều cân và Â = 600 AB = AC ............ - GV : Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Nhắc lại phương pháp làm bài HS đọc : “Bài đọc thêm”: 4.Hoạt động vận dụng (2’) ¤ n lại định nghĩa và tính chất cơ bản của tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. IV.Rút kinh nghiệm . Người soạn KT: ngày tháng 1 năm 2021 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc