Giáo án Đại số 7 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Đại số 7 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.

 . Kỹ năng : Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .

 . Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 a. Kiểm tra : (15P)

Lý thuyết

 Caâu 1 Thế nào là đơn thức đồng dạng ?cho ví dụ(2đ)

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 4/2021 
TOÁN 7 
Tuần 31
Tiết: 65 +66
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. 
 . Kỹ năng : Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .
 . Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra : (15P) 
Lý thuyết 
 Caâu 1 Thế nào là đơn thức đồng dạng ?cho ví dụ(2đ)
II. Tự luận : (7p) 
Câu 2 Cho đa thức P(x) = 4x5 – 5xy3 + 3x -5 
 Q(x) = –x5 +2 x y3 + 7 -2x +4x
Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến 
TínhH(x) = P(x) +Q(x)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : luyện tập 
1Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến
Bài 50 :
a) N = 
M = 
b) N = 
 + M = 
N +M = 7y5 +11y3-5y+1
 N = 
 - M = 
N -M = -9y5+11y3+y-1
Bài 51: 
a) P(x) =–5 + x2 – 4x3+x4– x6
Q(x)=–1+ x + x2 -x3–x4 + 2x5 
b) 
P(x)=-5+ 0x+x2 -4x3+x4+0x5 –x6
Q(x)=-1+ x + x2-x3 –x4+2x5 
P+Q = -6+x +2x2-5x3+0x4+2x5 –x6
P(x)=-5+0x+x2-4x3+ x4+0x5– x6
Q(x)=-1+x +x2- x3 –x4 + 2x5 
P-Q = -4–x+0x2-3x3+2x4 -2x5 –x6
Bài 52 SGK
Tính giá trị của đa thức 
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
Giải:
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8
 = 1 – (-2) -8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8
 = -8
P(4) = 42 – 2.4 – 8
 = 16 – 8 – 8
 = 0	
Vậy P(-1) = -5
 P(0) = -8
 P(4) = 0
Bài 50 sgk : (bảng phụ)
Cho các đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y.
M = - y2 + y5 – y3 + 7y5
a) Thu gọn các đa thức
b) Tính N + M và N – M
Gv cho học sinh nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài 50
2 hs lên bảng (làm) thu gọn đa thức 
Hs1: tính M + N
Hs2: tính N – M 
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
Bài 51 sgk : (bảng phụ)
GV:hỏi Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì?
=> Yêu cầu hs thực hiện phép tính theo cột dọc.
Hs: Quan sát đề bài
Hs: Trước khi sắp xếp các đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó
 2 hs lên bảng giải
Chú ý nội dung Gv lưu ý
Gv: Lưu ý cho Hs các hạng tử đồn dạng xếp cùng một cột
Bài 52 sgk :
Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
H: Hãy cách tính giá trị của đa thức P(x) tại x = -1
=> gọi 3 hs lên bảng, mỗi em tính một giá trị.
Hs: Thay x = -1 vào biểu thức P(x) rồi thực hiện phép tính
HS xung phong lên bảng giải
Hs:Nhận xét bài làm của bạn
Gv: Chốt lại cách tính giá trị của đa thức một biến
3.Hoạt động luyện tập: 
Bài 53:
H: Để tính P(x) – Q(x) ta cần làm thế nào? (hsk)
Hs: Để tính theo cột dọc ta cần sắp xếp hai đa thức theo cùng lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.
4.Hoạt động vận dụng 
Xem và ôn lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 53 SGK 39, 40, 41, 42 SBT
 - Xem trước bài “ của đa thức một biến
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 HÌNH HỌC 
Tuần 31
Tiết: 57
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1* Kiến thức:
- Củng cố về tính chất ba phân giác của một tam giác và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của một góc.
- Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
* Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày lời giải.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trình làm bài.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động I: . lý thuyết (5p)
1Mục tiêu: Củng cố hai định lý
Sách giáo khoa
Nêu định lý 
Hoạt động 2 Luyện tập ( 30 phút).: 
Mục tiêu: Vận dụng các định lý giải bài tập.
Bài 33 SGK/70:
- Vẽ hình, theo dõi
a) C/m: = 900 :
mà
b) Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau và cùng bằng 0.
Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx’ và yy’.
c) Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’, yy’ và M nằm bên trong góc xOy thì M sẽ cách đều hai tia Ox và Oy do đó, M sẽ thuộc tia Ot (định lý 2). Tương tự với trương hợp M cách đều xx’, yy’ và nằm trong góc xOy’, x’Oy, x’Oy’
d) Đã xét ở câu b
e) Tập hợp các điểm cách
đều xx’, yy’ là 2 đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau.
Bài 35/71(SGK)
D
B
C
O
A
Áp dụng bài tập 34
Trên Ox lấy hai điểm A và C
Trên Oy lấy hai đểim B và D sao cho OA = OB
OC = OD.
Gọi I là giao điểm của AD và BC thì OI là tia phân giác của xÔy
Bài 33 SGK/70:
- GV : vẽ hình lên bảng, gợi ý và hướng dẫn HS chứng minh bài toán.
- GV : Vẽ thêm phân giác Os của góc y’Ox’ và phân giác Os’ của góc x’Oy.
- Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng.
- GV : Ot và Os là hai tia như thế nào? Tương tự với Ot’ và Os’.
- GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào?
- GV : Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào?
- Nếu M thuộc tia Ot thì sao ?
- HS : Nếu M nằm trên Ot thì M có thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc tia Os
- Nếu M thuộc tia Os, Ot’, Os’ chứng minh tương tự.
- GV : Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’, yy’.
- GV : Nhấn mạnh lại mệnh đề đã chứng minh
ở câu b và c đề dẫn đến kết luận về tập hợp điểm này.
GV: Gợi ý HS áp dụng BT 34 để làm BT 35 SGK
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
BT 36 SGK trang 72:
GT
 DDEF
I nằm trong DDEF
IP^DE; IH^EF; 
IK^DF; IP=IH=IK
KL
 I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác.
Có : 
I nằm trong DDEF nên I nằm trong góc DEF
IP = IH (gt) Þ I thuộc tia phân giác của góc DEF.
Tương tự I cũng thuộc tia phân gáic của góc EDF, góc DFE.
Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác.
4.Hoạt động vận dụng (3’)
Học thuộc tính chất tia giác cân và tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- BT : 37, 39, 43 /72. 73 sgk.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 58
BÀI 7 : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: : Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng 
2. Kỹ năng: : Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa
3. Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản.
.2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa. một tờ giấy
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.một tờ giấy 
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
. HS1: Thế nào đường trung trực của một đoạn 
-Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước và com pa vẽ đường trung trực của đoạn 
 -Lấy điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB.So sánh MA và MB ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (13 phút) 
Mục tiêu: Hiểu được đường trung trực của một đoạn thẳng
1. Định lý:
a) Thực hành:
b) Định lý: SGK
 Đoạn thẳng AB
GT: d là đường T2 của AB
KL: 
GV yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy (như SGK)
-Tại sao nếp gấp là đường T2 của đoạn thẳng AB ?
H: Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
-Có n/xét gì về 2 k/cách này?
-Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ?
HS lấy mảnh giấy trong đó có 1 mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành gấp giấy theo h/dẫn của SGK
-Học sinh quan sát các nếp gấp và trả lời câu hỏi của gv
-Học sinh phát biểu định lý thuận (t/c về các điểm thuộc đường T2 của đoạn thẳng
-GV giới thiệu định lý thuận
Hoạt động 2 Định lý đảo (10 phút)
Mục tiêu:hiểu được định lý đão
2. Định lý đảo:
GT: Đoạn thẳng AB, 
KL: M thuộc đường T2 của 
 đoạn thẳng AB
 Chứng minh:
*. Hạ tại I
--Xét và có:
 MI chung
 (c.h-cg.vg)
 (cạnh tương ứng)
 là đường T2 của AB 
*Nếu 
 thuộc đường T2 của AB 
*Nhận xét: SGK 
GV: Có điểm M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Hỏi M có nằm trên đường T2 của AB ? 
Học sinh vẽ hình, suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi
--GV Nêu cách chứng minh định lý ?
HS: Chứng minh M nằm trên đt vuông góc với AB tại TĐ của AB
--GV Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
HS: Xác định I là TĐ của AB
CM: 
 GV kết luận.
Hoạt động 4: ứng dụng (7 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
. ứng dụng:
-Vẽ đường trung trực của AB bằng thước và com pa
*Chú ý: SGK
GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên, vẽ hình vào vở
--GV ` ?Tại sao PQ là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
HS: Vì P, Q cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
 HS đọc nội dung chú ý GV kết luận
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Bài 44 (SGK)
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
 (đ.lý 1)
Bài 46 (SGK)
4.Hoạt động vận dụng (3’)
Học thuộc định lý về Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa
- BTVN: 47, 48, 51 (SGK) và 56, 59 (SBT-30)
IV.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Người soạn KT: ngày tháng 4 năm 2021
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc