Giáo án Hình học 7 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Hình học 7 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 Kiến thức: HS củng cố về quan hệ ba cạnh của một tam giác, vận dụng xét xem độ dài ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác không.

Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập.

Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 a. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- GV:Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Vẽ hình minh họa

+ Trả lời bài tập 18-sgk.

+ Cho học sinh nhận xét và đánh giá.

Giới thiệu bài: Để củng cố về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác . Tiết học hôm nay chúng ta giải toán.

 

doc 12 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/3/2021 
TOÁN 7: HÌNH HỌC 
Tuần 28
Tiết 51
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 Kiến thức: HS củng cố về quan hệ ba cạnh của một tam giác, vận dụng xét xem độ dài ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác không.
Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập.
Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
- GV:Nêu yêu cầu kiểm tra.
+ Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Vẽ hình minh họa
+ Trả lời bài tập 18-sgk.
+ Cho học sinh nhận xét và đánh giá.
Giới thiệu bài: Để củng cố về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác . Tiết học hôm nay chúng ta giải toán.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : luyện tập (34phút)
1Mục tiêu: vận dụng xét xem độ dài ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác không.
Bài 18.
a. Vẽ được ∆ABC với AB = 2cm
 AC = 3cm
 BC = 4cm
b. Không vẽ được tam giác với số đo các cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 1 + 2 < 3,5.
c. Không vẽ được ∆ với 3 cạnh có số đo là: 2; 2,2; 4,2 vì 2 + 2,2 = 4,2
Bài 19.
Gọi cạnh thứ 3 là x 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
=> 4 < x < 11,8
Vậy x = 7,9
C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM)
Bài 20.
Ta có AB > BH (1)
AC > HC (2)
+> Cộng (1) và (2).
=> AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC
b. BC ³ AB => BC + AC > AB
BC ³ AC => BC + AB > AC
Bài 21.
HS làm theo nhóm
C nằm trên AB vì C Ï AB thì toạ thành ∆ABC và AC + CB > AB ( dây dài hơn).
Bài 22.
AC = 30km
AB = 90km
a. Bàn kính 60km không nhận được
b. Bán kính 120km nhận được tín hiệu.
Làm bài tập 18.
- Ba đoạn thẳng đó có thoả mãn là 3 cạnh của tam giác?
- Nêu cách vẽ tam giác biết số đo của 3 cạnh bằng thước và compa.
- Nêu cách thực hiện bài toán?
- Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5
-> Khi nào vẽ được ∆ với ba cạnh cho trước?
- Tương tự thử các số đo xem có bằng 3 cạnh của tam giác?
- Tam giác cân là ∆ như thế nào?
- Tính cạnh còn lại của tam giác.
- Chu vi của tam giác được tính như thế nào? 
-> Tính chu vi ∆ cân?
- Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
- So sánh BH,AB
 CH; AC? giải thích
- Cộng (1) và (2) ta có điều gì?
- Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều gì?
- Giáo viên cho học sinh làm bài 21 theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
- Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác.
4.Hoạt động vận dụng (2’)
 Học thuộc ĐL, HQ. Xem lại các bài tập. Làm bài tập: SBT: 23; 24; 25
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28
Tiết 52
Bài 4 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: Biết khái niệm, biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết 3 đường trung tuyến trong tam giác đồng quy tại 1 điểm, điểm đó gọi là trọng tâm. Nắm tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để giải 1 số bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
- Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác.
Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh. Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện của tam giác.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Đường trung tuyến của tam giác (15phút)
1Mục tiêu: biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác
1. Đường trung tuyến của tam giác
- BM = BC
- AM là
trung tuyến 
- BN; AM; CP là các đường TT.
Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác?
- Vẽ các đường trung tuyến của ∆ABC thông qua BP.
Hoạt động 2:tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ( 20 phút).: 
1Mục tiêu hiểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
a. Thực hành 1
- Thực hành 1.
- Giấy gấp xác định đường TT.
?2. Quan sát khi vẽ ba đường trung tuyến trong một tam giác cắt nhau tại một điểm.
- Thực hành 2
?3. AD là đường trung tuyến
b. Tính chất
Định lý ( SGK)
3 đường trung tuyến đồng quy tại G.
G là trọng tâm
Bài 23
 (Đ)
 = 3 (S)
 (Đ)
Bài 24.
a. MG = MR GR = MG
 GR = MR
b. NS = NG
 NS = 3 GS
 NG = 2 GS
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 1.
?2 Quan sát trên hình gấp
- > Nhận xét
- Nhận xét về sự tương giao giữa ba đường trung tuyến?
Gv: hướng dẫn học sinh thực hành 2.
- Trả lời các câu hỏi ?3.
- Từ đó rút ra kết luận gì?
-> Định lý
- Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G.
=> Kết luận về điểm G.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 23 theo nhóm.
- Học sinh rút ra tỉ số rồi nhận xét đ/s.
- Tìm mối liện hệ MG? MR
 GR? MR
 GR? MG
b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ?
3.Hoạt động luyện tập: (3’)
Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Tam giác có mấy đường trung tuyến? Giao của các đường trung tuyến gọi là gì? Điểm giao có tính chất gì?
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Học thuộc lý thuyết. Bài tập: 25, 26 ( SGK).
 - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28
Tiết 59,60
TOÁN 7: ĐẠI SỐ
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU 	
Kiến thức
 Kiểm tra đánh giá học sinh về:
- Các kiến thức về thống kê: Dấu hiệu điều tra, số các giá trị của dấu hiệu, bảng tần số, số TBC, mốt của dấu hiệu, ...
- Giá trị của biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức.
- Tam giác cân, định lí Pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
2. Kỹ năng
- Giải được các bài toán về thống kê, lập được bảng tần số, tính được số TBC
- Biết tính giá trị của một BTĐS, cộng các đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức. 
- Chứng minh được tam giác cân, tìm được cạnh còn thiếu trong một tam giác vuông, so sánh được các góc và cạnh trong một tam giác.
3. Thái độ
 - Nghiêm túc, trung thực, tự giác trong kiểm tra, đánh giá.
 - Cần mẫn, cẩn thận, chính xác trong học tập.
 - Yêu thích bộ môn.
4 Năng lực 
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
 - Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
 - Năng lực giao tiếp toán học.
5. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 40%, tự luận 60% 
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”
Học sinh nhận biết được dấu hiệu ,số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng
Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra Học sinh lập được bảng tần số
Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
5
1.25đ
12,5%
1
1,5đ
15%
6
2,75 đ 
27,5% 
Biểu thức đại số 
Nhận biết được đơn thức, đơn thức đồng dạng
 phần hệ số, phần biến
Biết thu gọn đơn thứ và đa thưc và tìm bậc
Tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước của biến
Thu gọn biểu thức 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
3
0.75
7,5%
2
0, 5đ
5%
2
1,5đ
15%
1
1đ
10 %
8
3,75đ
37,5%
Tam giác, định lí Pitago
- Biết Tổng 3góc của tam giác 
- Nắm được định lý Pytago 
Vẽ hình, viết GT-KL 3góc
- Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc tam giác vuông và biết tính chu vi tam giác .
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
4
1,0đ
10%
2
0, 5đ
5%
2
2đ
20%
8
3,5đ
35%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
12
3,0đ
30%
7
4,0đ
40%
3
3,0đ
30%
22
10đ 
100%
ĐỀ 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
	Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất .
Bài 1: Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường Trung học cơ sở được ghi dưới bảng sau đây (Áp dụng Bài 1 để trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 5)
10
12
9
15
8
8
10
15
11
7
9
9
10
12
15
12
12
10
9
7
Câu 1: Dấu hiệu cần tìm ở đây là 
A. số học sinh trong mỗi khối lớp 	B. số học sinh khá của mỗi lớp
C. số học sinh giỏi của mỗi lớp	 D. số học sinh giỏi của mỗi trường
Câu 2: Số giá trị của dấu hiệu là
A. 20 B. 24 C. 25 D. 18
Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
 A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 4: Tần số tương ứng của các giá trị 9; 10; 15 là
 A. 4; 4; 3 B. 4; 3; 4 C. 3; 4; 4 D. 4; 3; 3
Câu 5: Giá trị có tần số nhỏ nhất là
 A. 7 B. 8 C. 9 D. 11
Câu 6: Cho cân tại A số đo góc là
 A.1000 B. 400 C. 1400 D. 500
Câu 7: Cho vuông tại A, có độ dài cạnh là
 A. B. C. D.12cm 
Câu 8: Cho có góc lớn nhất của tam giác là:
 A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Không xác định được
 Câu 9: Cho cạnh lớn nhất của tam giác là
 A. AB B. BC C. AC D. AB và BC
Câu 10: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức - 5xy3
A. - 5x3y 	 	 B. 5 x2y 	 C. - 2xy3 	 D. y3x
Câu 11: Giá trị của biểu thức : -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là: 
A. 1	B. -1	C. 2	D. -2
Câu 12: Bậc của đa thức x5 – y4 + x3y3 -1 – x3 là: 
A. 3 B. 4 C. 5	 D. 6
 Câu 13: Hệ số của đơn thức 5x3y2x2z là:
 A. 5 B. 8 C. 3 D. 7
Câu 14 Giá trị của biểu thức tại x = -1; y = 1 là:
 A. 3
 B. -3
 C. 18
 D. -18
 Câu 15: Cho vuông tại A, có độ dài cạnh là:
 A. B. C. D.
 Câu 16 Thu gọn đơn thức 5x2y3. 4x4y3 ta được:
 A. 5x6y3 	 B. 4x6y6 	 	C. 20x6y6	 	 D. 20x6y3
II TỰ LUẬN ( 6 điễm)
Bài 1: (1,5 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
13
15
12
17
15
15
17
15
17
10
12
17
13
17
15
17
13
12
15
9
9
15
10
17
18
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu bạn tham gia giải toán.
b/ Lập bảng “tần số” .
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (1,5 điểm) Thu gọn biểu thức sau: 
a) . ()	
b) -5x3y2 + 10x3y2 + () - x3y2
Bài 3: (1điểm) Tính giá trị của biểu thức 4x – 5y + 3 tại x = - 2 và y = -1
Bài 4: (2,0 điểm) Cho vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.
	a. Tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC.
	b. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ .
	Chứng minh: 
ĐẤP ÁN 
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15 
16
Đáp án
C
A
B
A
D
A
D
B
A
C
A
D
A
B
D
C
Mỗi câu đúng được 0,2 điểm.
II. Tự luận: (7 điểm)
Phần tự luận:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Bài 1 (1,5 đ)
a) 
Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
0,5đ
b) 
Bảng “tần số”
Giá trị (x)
9
10
12
13
15
17
18
Tần số (n)
2
4
3
5
8
7
1
N =30
0,75đ
c
 Tính số trung bình cộng 
 = = 13,86
M0 = 15. 
0,5đ
Bài 2 (1,0 đ)
a) 0,5đ
Thu gọn đơn thức A: 
0,5đ
b) -5x3y2 + 10x3y2 + () - x3y2
1đ
b) 0,5 đ
Thay được giá trị vào biến 4.(-2) + 5.(-1) + 3
Tính đúng = -8 +5 + 3 = 0
Bài 3 (1,0 đ)
Bài 4 (3,0đ)
H
B
A
C
D
K
Vẽ hình
+GT-KL: 0,25đ
a) 0,75đ
Độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC.
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A.
Ta có: 
0,25đ
Thay số: 
0,25đ
Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 24 (cm)
0,25đ
b) 1,0đ
Chứng minh: .
Xét hai tam giác và , có:
0,25đ
BD là cạnh chung
0,25đ
 (BD là tia phân giác của góc B)
0,25đ
 (cạnh huyền – góc nhọn)
0,25đ
Người soạn KT: ngày tháng 3 năm 2021
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc