Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 11 đến 35

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 11 đến 35

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn một số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị và kĩ năng sống, hiểu rõ hơn về một số giá trị bản sắc của dân tộc Việt Nam.

 2. Kĩ năng: HS biết cách tạo ra các trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp và hiệu quả, kích thích tối đa sự cảm nhận giá trị ở người học.

3. Thái độ: HS mong muốn mang những điều tốt đẹp đến mọi người.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 -KN tư duy phê phán

 -KN tự nhận thức

 -KN sáng tạo

 -KN đặt mục tiêu

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

 -Động não

 -Xử lí tình huống

 -Liên hệ và tự liên hệ

 - Kích thích tư duy

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, câu chuyện về một số kiến thức đã học.

- Trò chơi

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:(1’)

2/Kiểm tra bài cũ: (0’)

3/ Bài mới :(39’)

a)Khám phá:(1’) Gv nêu lí do của tiết học

b) Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài.

 

doc 116 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 11 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 – Bài 9 
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1)
Ngày soạn: / / 2021 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS kể được những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa. Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá .
 - Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
 3. Thái độ: 
- Coi trọng danh hiệu văn hóa gia đình.
 Tích hợp pháp luật : Luật hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi năm 2010
 4. Năng lực: 
 - NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bài soạn + SGK, SGV 7
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
 III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Trực quan
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung cả lớp, cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV cho HS quan sát tranh về một gia đình bố mẹ và 2 con , mỗi người một việc.
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu nhận xét
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học sau đó vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
1. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. 
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Gọi HS đọc truyện .
GV nêu câu hỏi:
C1: Gia đình cô Hoà có bao nhiêu người? thuộc quy mô gia đình lớn hay nhỏ? 
C2: Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà? 
C3: Hãy nêu những thành tích mà gia đình cô Hoà đã đạt được?
C4: Gia đình cô Hoà đã đối xử ntn với bà con hàng xóm?.
C5: Gia đình cô Hoà đã thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân chưa? Nêu các chi tiết cụ thể? 
C6 : Qua phân tích truyện đọc, em thấy gia đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa chưa? Thái độ của em với gia đình cô?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
C1: 3 người, thuộc mô hình gia đình hai thế hệ
C2: HS - Gia đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc.
- Mọi người luôn quan tâm, chia sẻ với nhau.
- Đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt.
C3: HS :- Cô chú là chiến sĩ thi đua.
- Tú là học sinh giỏi
C4: HS :- Luôn quan tâm, ai ốm đau, bệnh tật đều được cô chú giúp đỡ.
C5: - Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa.Gương mẩu đi đầu vận động bà con làm vệ sinh môi trường, và phòng chống tệ nạn xã hội.
C6: Gia đình cô Hòa là 1 gia đình văn hóa tiêu biểu em thực sự cảm phục, kính trọng và yêu quý.
*Báo cáo kết quả: cá nhân hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV : Vậy gia đình cô Hòa không những thực hiện tốt KHHGĐ, xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc; mọi người trong gia đình biết yêu thương, chia sẻ, giúp đữ nhau ngoài gia đình cô chú còn thực hiện tốt nghĩa vụ của người công dân trong công viêc và đoàn kết giúp đỡ xóm làng 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm ,tiêu chuẩn của gia đình văn hóa.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
- Hoạt động cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Thế nào là gia đình văn hoá ? 
GV : Các em ạ việc xây dựng một gia đình văn hóa đều có cơ sở của nó để hiểu được giá trị một gia đình văn hóa Hiến pháp nước ta đã quy định cụ thể thành văn bản luật : Luật hôn nhân gia đình
Điều 1. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi năm 2010
Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình 
Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. 
Vậy các em đã nhận thức được tầm quan trọng của gia đình mình.
GV : Gia đình em đã đạt những tiêu chuẩn nào? những tiêu chuẩn nào chưa đạt vì sao?
HS : Chưa thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: HS : Lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho một gia đình văn hóa ở địa phương em..
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
1. Truyện đọc:
 “Một gia đình văn hoá”.
2. Nội dung bài học.
a. Gia đình văn hoá 
 Là gia đình :
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Đoàn kết với xòm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. 
*/ Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.
- Thực hiện bảo vệ môi trường .
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự. 
- Hoạt động từ thiện.
-Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn hs làm Bài b (SGK):
HS :
GV : Bổ sung, kết luận
3.Bài tập.
Bài b.
HS nhận xét về đời sống vật chất và tinh thần của các gia đình.
- Gia đình thứ nhất là gia đình văn hóa .
 - Gia đình 2, 3 là gia đình chưa thực hiện được nếp sống văn hóa làm ảnh hưởng tới người xung quanh, công đồng xã hội
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, vấn đáp, thảo luận 
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
GV : Tổ chức cho HS thảo luận.
Hãy nêu các tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương em?
HS : Thảo luận.
GV : Bổ sung, kết luận.
Làm rõ mqh giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong gia đình.
GV : Đưa ra một số mô hình gia đình sau.
*Gia đình không giàu nhưng mọi người thương yêu nhau, sinh hoạt văn hóa lành mạnh, con cái ngoan ngoãn.
*Gia đình giàu có nhưng cha mẹ thiếu gương mẫu, con cái hư hóng.
*Gia đình bất hòa thiếu nề nếp.
GV : Hãy nhận xét 3 mô hình gia đình nói trên.
HS : 
GV : Chốt lại.
Nói đến gia đình văn hóa trước hết là nói đến đời sống văn hóa tinh thần như thương yêu quý trọng nhau ...nhưng để có đời sống tinh thần lành mạnh, không thể không có cơ sở của nó là đời sống vật chất.
Vì vậy để xây dựng gia đình văn hóa mọi người cần phải tích cực lao động nâng cao mức sống gia đình.
Giữa đời sống vật chất và tinh thần có mqh chặt chẽ với nhau, nhưng đời sống tinh thần vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: hs trả lời
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 	
Tìm câu ca dao hay tục ngữ hoặc kể tấm gương về tình cảm gia đình nơi em ở.
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời. 
 	 Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Tiết 12 – Bài 9 
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ( Tiết 2)
Ngày soạn: / / 2021 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: 
 - HS hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá .
 - Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
 3. Thái độ: 
- Coi trọng danh hiệu văn hóa gia đình.
 - HS có tình cảm, yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình .
 4. Năng lực: 
 - NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bài soạn + SGK, SGV 7
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài + SGK 7
 III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung cả lớp, cá nhân, đóng vai.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu hs đóng vai diễn cảnh một gia đình không hạnh phúc.
Kịch bản và chuẩn bị tự hs làm ở nhà.
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: đóng vai
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: HS nêu nhận xét xử lý tình huống.
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học sau đó vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs nắm được bổn phận và trách nhiệm của công dân, ý nghĩa của gia đình văn hóa.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm
- Hoạt động cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Yêu cầu HS trình bày các tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương em.
GV : Để xây dựng gia đình văn hóa mổi người trong gia đình cần có bổn phận, trách nhiệm gì?
GV : Để xây dựng gia đình văn hóa mọi người cần tránh điều gì?
Gv cho hs quan sát tranh đời sống gia đình ở nông thôn và cho biết c/s gđ như thế nào có ý nghĩa gì với mọi người? Thái dộ sống của mọi người ra sao?
GV: Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa ntn đối với mỗi chúng ta?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ cá nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: HS : Lấy ví dụ cụ thể
Thuyền không bánh lái thuyền quày
 Em không cha mẹ ai bày em nên”.
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của hs
1. Mục tiêu:Hs hiểu được trách nhiệm của mình.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. 
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
- Phiếu học tập của nhóm 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Là HS em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?
GV : Mổi HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả: cá nhân hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm của mỗi người, gia đình văn hoá là cơ sở để xây dựng đơn vị văn hoá, làng văn hoá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 
1.Truyện đọc
2. Nội dung bài học.
a. Gia đình văn hóa
b. Bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
- Thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình.
- Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn XH.
+ Kính trọng, csóc ông bà, bố mẹ.
+ Học tập tốt.
+ Ăn mặc giản dị.
+ Không đua đòi, không ăn chơi.
+ Không rượu chè, cờ bạc.
c. Ý nghĩa.
- Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. 
- Gia đình có bình yên, thì xã hội mới ổn định. 
- Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. 
d. HS cần phải:
- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Không đua đòi ăn chơi .
- Không ham những thu vui thiếu lành mạnh.
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn hs làm bt
Bài d (SGK).
HS :
Bài e (SGK).
GV : Kết kuận
3. Bài tập
Bài d : Đồng ý với ý kiến .
Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc trong gia đình. Vì con cái củng là 1 thành viên trong gđình nên con cái có quyền và nvụ trong việc xdựng gđình văn hóa.
Bài e .
 HS trả lời.
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống trong thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, vấn đáp, thảo luận 
3. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
?Em hãy nêu việc làm của mình và thành viên khác trong gia đình thực hiện nghĩa vụ công dân như thế nào.
? Tìm các câu ca dao, tục ngữ VN có liên quan đến chủ đề bài học. 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: 
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
 - Thuyền không bánh lái thuyền quày
Con không cha mẹ, ai bày con nên
 - Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
 - Con người có bố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận
GVKL : Vấn đề gia đình và xd gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào XH; là các nôi hình thành nhân cách con người. XD gia đình văn hoá là góp phần làm cho XH bình yên, hạnh phúc. HS chúng ta phải góp cho gia đình có lối sống văn hoá. Giữ vững truyền thống dân tộc: Học giỏi, rèn luyện đạo đức
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 	
Em hãy nêu hành vi trái pháp luật của các thành viên trong gia đình đã xảy ra ở địa phương em. Từ đó em có quan điểm như thế nào về sự ảnh hưởng đó đối với làng xóm?
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời. 
 Ký duyệt của tổ chuyên môn:
Tiết 13 – Bài 10
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Ngày soạn: / / 2021 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
7
I. Mức độ cần đạt :
1. Về kiến thức: Học sinh cần
- Hiểu được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (về văn hoá, về nghề nghiệp, về học tập....)
- Hiểu được ý nghiã của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Về kỹ năng: 
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
	* Tích hợp KNS cơ bản:
 - Kĩ năng xác định giá trị về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình.
 - Kĩ năng tư duy sáng tạo về cách giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp...
3.Thái độ: 
 - Hình thành ở Hs những tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
4. Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực thực hành việc giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ
II. Chuẩn bị : 
 1.GV: - Tranh ảnh, tài liệu, giấy khổ to, bút dạ, phiếu học tập., thẻ bài
 - Hình ảnh nghề truyền thống 
 - Đọc SGK, sách GV GDCD 7, Chuẩn KTKN
2.HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới (Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học); tự tìm hiểu truyền thống, gia đình, dòng họ, quê hương (có ảnh minh hoạ càng tốt)
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Dạy học nghiên cứu tình huống
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học dự án
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kỹ thuật “khăn trải bàn”
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về bài học
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
? GV cho học sinh quan sát tranh về gia đình.
? Bức tranh mô tả nội dung gì.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Quan sát tranh,nghe câu hỏi và trả lời
- Dự kiến sản phẩm: 
+ Bức tranh thể hiện tình cảm đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong gia đình....
*Báo cáo kết quả
-Học sinh trình bày câu hỏi theo suy nghĩ của mình
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV chốt: Hình ảnh mà các em vừa xem là biểu hiện cụ thể của việc kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.Vậy kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là gì? Những việc cần làm để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Để hiểu vấn đề trên ta đi tìm hiểu bài hôm nay 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức chốt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc“ Truyện kể từ trang trại”
1.Mục tiêu:Giúp HS hiểu những truyền thống của gia đình, dòng họ và hiểu giữ gìn phát huy truyền thống gia đình là gì?
2. Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động cả lớp
3 Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của HS.
4.Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Cách tiến hành:
*. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Đọc diễn cảm truyện
Sự lao động cần cù, quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình được thể hiện qua chi tiết nào?
Kết qủa tốt đẹp mà gia đình đó đặt được là gì? 
Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “tôi”đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việc làm của gia đình nhân vật “tôi”thể hiện đức tính gì? 
*.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày 
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
- Dự kiến sản phẩm 
+ Chi tiết:
- Bàn tay cha và anh dày lên, chai sạn.
- Không rời « trận địa » kể cả thời tiết khắc nghiệt.
 + Kết quả: Biến đồi trọc thành trang trại 100 ha đất trồng bạch đàn, hoè .nhiều bò, dê 
+ Sự học tập của nhân vật tôi :
- Ngày ngày mang cây bạch đàn non lên đồi cho cha và anh.
- Nuôi gà đẻ trứng bán mua sách vở, báo .
- Không bao giờ ỷ lại, trông chờ người khác.
- Đi lên bằng chính sức mình.
*. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
*. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
->GV chốt : Nhân vật tôi đã biết học tập truyền thống cần cù lao động, những việc làm, những điều điều tốt đẹp của cha và anh 
GV: Truyền thống là những giá trị tinh thần tốt đẹp hình thành từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Vậy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì?
Thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống?
GV giải thích rõ hơn:
- Tiếp nối : Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp. Các thế hệ con cháu phải tìm hiểu, tiếp thu.
- Phát triển, làm rạng rỡ thêm : Làm phong phú thêm, tạo ra những giá trị mới...
Đồng thời các em cũng cần phân biệt truyền thống tốt đẹp với những phong tục, tập quán lạc hậu: du canh du cư, cướp vợ của người mèo, ma chay cưới hỏi linh đình, cúng ma, cúng giàng.,tảo hôn...
Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của em hoặc ở những gia đình, dòng họ khác, địa phương khác mà em biết?( bài tập a)
Hs liên hệ
VD : truyền thống hiếu học, truyền thống đạo đức( yêu thương, đoàn kết, cần cù lao động), truyền thống nghề nghiệp (gói bánh chưng, làm gốm sứ, làm hương, dệt lụa., thợ xây, thợ mộc...)
Gv lấy ví dụ:
 -Truyền thống cách mạng: xã Lê Hồ, xã Nguyễn Úy( mang tên 2 nhà cách mạng Lê Hồ và Nguyễn Đình Úy)
+ Họ Bùi hiếu học
+ CLB hát chèo
Hoạt động 2: Nghiên cứu tranh ảnh, tình huống để rút ra ý nghĩa, cách rèn luyện .
1.Mục tiêu:Giúp HS hiểu được ý nghĩa, cách rèn luyện trong việc giữ gìn phát huy truyền thống 
2. Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm cặp đôi
3 Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của HS.
4.Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Cách tiến hành:
*. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Quan sát tranh , đọc tình huống.
1.Gia đình giáo sư Nguyễn Lân có 8 người con. Tất cả đều là giảng viên đại học, có 5 giáo sư,3 phó giáo sư. Họ có nhiều đóng góp trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, âm nhạc, y học, thể thao 
2.Gia đình Thi là một gia đình có mẹ là cán bộ công chức Nhà nước, 2 chị học giỏi nhưng Thi thì lười học chỉ ham chơi.
Câu hỏi:
- Gia đình giáo sư Nguyễn Lân gợi cho em suy nghĩ gì?Từ đó theo em truyền thống gia đình dòng họ có vai trò như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
- Gia đình Thi là gia đình như thế nào?Nếu được sinh ra trong gia đình của Thi em sẽ làm gì?
*.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày 
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
- Dự kiến sản phẩm 
->Gia đình giáo sư Nguyễn Lân là một gia đình danh giá đáng ngưỡng mộ, tự hào.Các thành viên biết rèn luyện,phát huy truyền thống.,đóng góp tài năng cho đất nước ...
-> Gia đình Thi là gia đình có điều kiện, có truyền thống học giỏi .Nhưng Thi không chú ý gì đến truyền thống đó thậm chí không thèm quan tâm. Nếu là Thi em sẽ trân trọng, phát huy truyền thống gia đình và không làm điều gì xấu xa để tổn hại đến gia đình .
*. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của cặp mình, các nhóm khác nghe.
*. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
-GV chốt kiến thức : Đối với cá nhân: Truyền thống gia đình, dòng họ là những vốn quý, những kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập, có thêm sức mạnh để không ngừng vươn lên; thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên, đạo lí của dân tộc VN. Đối với xã hội: Góp phần làm phong phú truyền thống và bản sắc dân tộc.
->Chúng ta cần tìm hiểu về truyền thống của gia đình, dòng họ ; kiên trì học tập, làm theo truyền thống đó và phát triển ở mức cao hơn (quyết tâm học tập phát huy truyền thống học giỏi, đỗ đạt cao của dòng họ, tiếp nối nghề làm đồ gốm của cha ông, nghệ thuật hát ca trù của dòng họ...) giới thiệu truyền thống gia đình để nhiều người biết...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:HS hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với việc phát huy truyền thống gia đình ,dòng họ thông qua BT b,c
2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
3. Yêu cầu sản phẩm:câu trả lời của HS
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- HS đánh giá
- GV nhận xét, chốt
5. Tiến trình hoạt động
*. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
+ GV cho 2 HS sắm vai bài tập b
? Em có đồng ý với cách nghĩ của Hiên không? Vì sao?
? Em đồng ý với ý kiến nào trong bài tập c?vì sao?
*. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS 
- Dự kiến sản phẩm
-> Cách nghĩ của Hiên là sai vì....
- Ý 1,2,5 là đúng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của HS
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
5. Tiến trình hoạt động 
 *. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
GV treo bảng phụ 
? Em chọn việc phát huy và loại bỏ những việc làm nào sau đây
 Tình huống
Phát huy
Không phát huy
a. Ông nội và bố đều là những ông trùm về cờ bạc.
x
b. Nhà An có ba đời làm nhà giáo.
x
c. Bà nội và mẹ đều là những người làm hoa giấy đẹp và nổi tiếng nhất làng.
x
d. Bố Nga bảo con gái không nên học cao, vì vậy ba đời nhà Nga con gái đều học đến lớp 9 là thôi.
x
e. Dòng họ Đàm hằng năm đã dành những xuất học bổng cho các cháu học sinh nghèo vượt khó của xã.
x
*HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ chọn đáp án đúng, sai bằng cách giơ thẻ, thẻ đỏ là phát huy, thẻ xanh là không phát huy
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: HS tìm hiểu những truyền thống của gia đình dòng họ để học tập và làm theo
2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
3.Sản phẩm: Vở ghi của HS
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- HS nhận xét
- GV đánh giá, kiểm tra, cho điểm vào hôm sau
5. Tiến trình hoạt động 
 *. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
? Em hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe một mẩu chuyện về truyền thống quê hương mỉnh, về các dòng họ(các tổ phụ nghề nghiệp, các nghệ nhân, anh hùng liệt sĩ, danh nhân văn hóa )( Bài tập d)
? Đọc trước bài « Tự tin » 
*HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS về nhà viết ra vở ghi dưới hình thức một đoạn văn
- GV kiểm tra vào tiết học sau
GV khái quát toàn bài : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trước. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta là hình ảnh “ Dân tộc Việt Nam anh hùng” . Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà tửờng, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn.
I. Tìm hiểu truyện đọc:
* Nhận xét :
- Gia đình nhân vật «tôi » có truyền thống cần cù lao động ; nhân vật « tôi » đã có ý thức kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp cuả gia đình.
II. Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_11_den_35.doc