Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 17: Ôn tập kiểm tra cuối kì I - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 17: Ôn tập kiểm tra cuối kì I - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Heä thoáng kieán thöùc träng t©m ñaõ hoïc chương trình GDCD7- HKI , KI

2. Thái độ:

Có thái độ đúng đắn, hướng phấn đấu, rèn luyện các chuẩn mực đạo đức đã học

3. Kĩ năng:

- Tổng hợp kiến thức, áp dụng làm các bài tập thực hành

- Hoïc sinh môû roäng kieán thöùc, öùng xöû toát caùc tình huoáng qua noäi dung ñaõ hoïc, môû roäng hieåu bieát veà ca dao tuïc ngöõ

II. NỘI DUNG:

- Ôn tập một số nội dung theo đề cương ( câu hỏi và bài tập)

- Hiểu, biết, vận dụng khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện, ca dao, tục ngữ

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Thiết lập đề cương ôn tập

- Đàm thoại, diễn giảng

- Xử lý tình huống

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần trả lời câu hỏi và làm bài tập của học sinh.( 2P)

2. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: (1 phút)

Để chất lượng HKI đạt kết quả cao chúng ta tiến hành ôn tập theo đề cương.

b) Cấu trúc giáo án

 

doc 10 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 2730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 17: Ôn tập kiểm tra cuối kì I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 17 Ngày soạn: 29-12-2020
TUẦN 17 Ngày dạy : 31-12-2020
 ÔN TẬP 
 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Heä thoáng kieán thöùc träng t©m ñaõ hoïc chương trình GDCD7- HKI , KI 
2. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn, hướng phấn đấu, rèn luyện các chuẩn mực đạo đức đã học
3. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức, áp dụng làm các bài tập thực hành
- Hoïc sinh môû roäng kieán thöùc, öùng xöû toát caùc tình huoáng qua noäi dung ñaõ hoïc, môû roäng hieåu bieát veà ca dao tuïc ngöõ
II. NỘI DUNG:
- Ôn tập một số nội dung theo đề cương ( câu hỏi và bài tập)
- Hiểu, biết, vận dụng khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện, ca dao, tục ngữ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thiết lập đề cương ôn tập
- Đàm thoại, diễn giảng
- Xử lý tình huống
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần trả lời câu hỏi và làm bài tập của học sinh.( 2P)
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
Để chất lượng HKI đạt kết quả cao chúng ta tiến hành ôn tập theo đề cương.
b) Cấu trúc giáo án
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: ( 20p )
- Mục tiêu: Kiến thức phần tự luận trong trong đề cương.
- Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm - Vấn đáp 
Câu 1: Trình bày tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa và nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa của công dân- học sinh? 
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
.
Câu 2: Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
Câu 3: Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
Câu 4: Thế nào là tôn sư trọng đạo ? Nêu biểu hiện .
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
Câu 5: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải sống giản dị? 
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
.
Câu 6: Phân tích quan điểm : cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác ?
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
Câu 7: Biểu hiện của trung thực là gì?
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
HS trả lời:
 * Tiêu chuẩn gia đình văn hoá 
 - Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình .
 - Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ sinh hoạt văn hoá lành mạnh.
 - Đoàn kết xóm giềng.
 - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
 * Nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa 
 - Đối với mọi người nói chung 
 + Cần thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình: Sống giản dị, không ham mê những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội.
 - Đối với HS cần góp phần XD GĐVH :
 + Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ, không ăn chơi đua đòi, không làm tổn hại danh dự gia đình.
HS trả lời:
 * Vì : 
+ Là những vốn quý, nhũng kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập 
 + Giúp ta có thêm kinh nghiệm sức mạnh để vươn lên 
 + Thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà cha mẹ , tổ tiên đạo lí của dân tộc Việt Nam 
 + Góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc. 
HS trả lời:
 -Tự tin: tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động, người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm. 
 -Tự cao, tự đại: Tự cho mình là hơn người, tài giỏi hơn người khác, không cần sự hợp tác giúp đỡ cũa người khác.
 -Tự ti: là tự đáng giá thấp mình, yếu kém, nhỏ bé trước người khác về một sự việc nào đó, không dám thể hiện mình trước người khác, đám đông.
HS trả lời:
 - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy, cô ở mọi lúc mọi nơi .
 - Coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy cho mình .
 - Có những hành đông đền đáp công ơn của Thầy Cô giáo 
 * Biểu hiện của tôn sư trọng đạo:
 - Cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cô giáo
 - Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, làm cho thầy cô vui lòng
 - Nhớ ơn thầy cô tất cả Thầy Cô đã và đang dạy mình .
 - Quan tâm thăm hỏi thầy cô, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
HS trả lời:
 Vì : + Đối với cá nhân : Giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm những việc có ích cho bản thân và mỗi người. Được mọi người quí mến cảm thông và giúp đỡ .
 + Đối với gia đình : Giúp ta biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên hạnh phúc gia đình 
 + Đối với xã hội : Tạo mối quan hệ chan hòa. chân thành với nhau, loại trừ thói hư tật xấu do lối sống xa hoa lãng phí, làm lạnh mạnh các mối quan hệ xã hội .
HS trả lời:
Vì 
 - Có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà
- Không đối xử nghiệt ngã với nhau
- Tin tưởng và thông cảm, sống chân thành và cởi mở
=>Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.
+ Người biết lắng nghe luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
 + Người biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác là : tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt của họ.. , thái độ công bằng. vô tư, không định kiến hẹp hòi, không đối xử nghiệt ngã gay gắt. 
HS trả lời:
 + Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài cảu bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn
 + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
 + Hành động:bênh vực, bảo vệ cái đúng , phê phán việc làm sai.
Câu 1: tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa và nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa của công dân- học sinh? 
 * Tiêu chuẩn gia đình văn hoá 
 - Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình .
 - Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ sinh hoạt văn hoá lành mạnh.
 - Đoàn kết xóm giềng.
 - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
 * Nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa 
 - Đối với mọi người nói chung 
+ Cần thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình: Sống giản dị, không ham mê những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội.
 - Đối với HS cần góp phần XD GĐVH :
 + Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ, không ăn chơi đua đòi, không làm tổn hại danh dự gia đình.
Câu 2: Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
 * Vì : 
+ Là những vốn quý, nhũng kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập 
 + Giúp ta có thêm kinh nghiệm sức mạnh để vươn lên 
 + Thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà cha mẹ , tổ tiên đạo lí của dân tộc Việt Nam 
 + Góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc. 
Câu 3: Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
 -Tự tin: tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động, người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm. 
 -Tự cao, tự đại: Tự cho mình là hơn người, tài giỏi hơn người khác, không cần sự hợp tác giúp đỡ cũa người khác.
 -Tự ti: là tự đáng giá thấp mình, yếu kém, nhỏ bé trước người khác về một sự việc nào đó, không dám thể hiện mình trước người khác, đám đông.
Câu 4: Thế nào là tôn sư trọng đạo ? Nêu biểu hiện .
 - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy, cô ở mọi lúc mọi nơi .
 - Coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy cho mình .
 - Có những hành đông đền đáp công ơn của Thầy Cô giáo 
 * Biểu hiện của tôn sư trọng đạo:
 - Cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cô giáo
 - Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, làm cho thầy cô vui lòng
 - Nhớ ơn thầy cô tất cả Thầy Cô đã và đang dạy mình .
 - Quan tâm thăm hỏi thầy cô, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Câu 5: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải sống giản dị? 
 Vì : + Đối với cá nhân : Giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm những việc có ích cho bản thân và mỗi người. Được mọi người quí mến cảm thông và giúp đỡ .
 + Đối với gia đình : Giúp ta biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên hạnh phúc gia đình 
 + Đối với xã hội : Tạo mối quan hệ chan hòa. chân thành với nhau, loại trừ thói hư tật xấu do lối sống xa hoa lãng phí, làm lạnh mạnh các mối quan hệ xã hội .
Câu 6: Phân tích quan điểm : cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác ?
Vì 
 - Có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà
- Không đối xử nghiệt ngã với nhau
- Tin tưởng và thông cảm, sống chân thành và cởi mở
=>Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.
 + Người biết lắng nghe luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
 + Người biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác là : tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt của họ.. , thái độ công bằng. vô tư, không định kiến hẹp hòi, không đối xử nghiệt ngã gay gắt. 
Câu 7: Biểu hiện của trung thực là gì?
 + Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài cảu bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn
 + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
 + Hành động:bênh vực, bảo vệ cái đúng , phê phán việc làm sai.
*Hoạt động 2: Bµi tËp t×nh huèng( 10p)
-Mục tiêu: tập : HS xö lÝ t×nh huèng
-Cách tiến hành: - Nêu tình huống - Hỏi đáp
Câu 8: Tình huống 
 Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hải làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác với đáp số của mình. Hải vội vàng sửa lại. Sau đó Hải quay sang phải thấy Tuấn làm khác mình, Hải cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo đã nhắc cả lớp nộp bài.
 a/ Em hãy nhận xét hành vi của Hải ?
 b/ Em rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
Câu 9: Tình huống 
 Trong giờ kiểm tra Toán có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. 
	a/ Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn như thế nào? 
 b/ Nếu em là bạn cùng lớp em nói gì với hai bạn đó? 
GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, ghi ý chính lên bảng.
Câu 10: Mỗi một bài học nêu 1 câu tục ngữ
HS thảo luận, trình bày ...
TL:
 a/ Hải thiếu tự tin, không tin vào bản thân mình nên đã sửa lại kết quả bài toán.
 b/Trong hoàn cảnh khó khăn, trở ngại cần tin vào bản thân dám nghĩ, dám làm
 - Kiên trì, tích cực chủ động học tập, không ngừng vươn lên...
HS thảo luận, trình bày ...
TL:
 a/ hành vi của hai bạn là sai .
 - Hai bạn góp sức cùng làm bài như vây không phải là đoàn kết mà là vi phạm kiểm tra .
 b/ Giờ kiểm tra phải độc lập tự làm bài, phải học bài chuẩn bị đầy đủ, chấp hành tốt nội qui nhà trường.
HS thảo luận, trình bày ...
- Ăn kỉ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tích tiểu thành đại.
- Kính lão dắc thọ.
- Nhập gia tùy tục.
- Uống nước nhớ nguồn
- Rừng vàng biển bạc.
- Một điều nhịn chín điều lành
- Có học , có khôn
 a/ Hải thiếu tự tin, không tin vào bản thân mình nên đã sửa lại kết quả bài toán.
 b/Trong hoàn cảnh khó khăn, trở ngại cần tin vào bản thân dám nghĩ, dám làm
 - Kiên trì, tích cực chủ động học tập, không ngừng vươn lên...
a/ hành vi của hai bạn là sai .
 - Hai bạn góp sức cùng làm bài như vây không phải là đoàn kết mà là vi phạm kiểm tra .
 b/ Giờ kiểm tra phải độc lập tự làm bài, phải học bài chuẩn bị đầy đủ, chấp hành tốt nội qui nhà trường.
- Ăn kỉ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tích tiểu thành đại.
- Kính lão dắc thọ.
- Nhập gia tùy tục.
- Uống nước nhớ nguồn
- Rừng vàng biển bạc.
- Một điều nhịn chín điều lành
- Có học , có khôn
 3/ Củng cố( 10p)
 Cho HS làm bài tập 
A. TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sống giản dị?
A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu luôn chân thành.
B. Làm việc gì cũng nhanh nhẹn nhưng cẩu thả, sơ sài.
C. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ bóng bẩy.
D. Thái độ khách sáo, kiểu cách, hay chê khen.
Câu 2: Trong những hành vi nào sau đây thể hiện một người sống trung thực ?
A. Bao che thiếu sót cho người đã giúp đỡ mình.
B. Nhặt của rơi, đem trả cho người mất.
C. Nhận lỗi thay cho bạn thân của mình
D. Quay cóp, lật tài liệu trong giờ kiểm tra.
Câu 3: Một người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội là người có lòng
A.Trung thực. B. Sống giản dị
C. Tự trọng . D. Khoan dung.
Câu 4: Yêu thương con người thể hiện qua việc làm là
A. quan tâm, chăm sóc những người trong gia đình.
B. chia sẻ, thông cảm với tất cả bạn bè thân thích .
C. chỉ giúp đỡ những người bị tàn tật, bệnh tật.
D. quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho mọi người.
Câu 5: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Lòng yêu thương con người.
B. Tinh thần đoàn kết dân tộc.
C. Tinh thần yêu nước, thương dân.
D. Biết sống chan hòa vối mọi người .
Câu 6: Ý nào sau đây biểu hiện không đúng về Tôn sư trọng đạo ?
A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy, cô ở mọi lúc mọi nơi .
B. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô đang dạy mình .
C. Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, làm cho thầy cô vui lòng.
D. Coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy cho mình .
Câu 7: Em tán thành ý kiến nào sau đây về sự đòan kết, tương trợ.
A. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.
B. Đoàn kết với bạn cùng sở thích mới thú vị.
C. Đoàn kết, tương trợ không có sự phân biệt nào.
D. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình.
Câu 8: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là
A. Đoàn kết. B. Tương trợ.
C. Trung thành. D. Khoan dung.
Câu 9: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thịtrấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND huyện, thị trấn.
D. Sở văn hóa thể dục thể thao và du lịch tỉnh.
Câu 10:Theo em, vì sao ta cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Vì nó làm cho xã hội trong sạch, vững mạnh.
B. Vì nó giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh để vươn lên. 
C. Vì nó làm cho ta sống trong sạch, lương thiện.
D. Vì có như thế chúng ta mới làm được nhiều của cải ,vật chất.
Câu 11: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
A. Trung thực. B. Tự ti.
C. Tự tin. D. Tiết kiệm.
Câu 12: Câu tục ngữ “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.” Khuyên chúng ta
A Tin tưởng vµo kh¶ n¨ng lao ®éng, d¸m nghÜ, d¸m lµm.
B. Tin tưởng cuộc đời giúp con người thực hiện những ước mơ cao đẹp.
C. quyết tâm thì mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn thử thách.
D. phải có lòng tin trước những khó khăn thử thách, không nản lòng chùn bứơc.
Câu 13: Trong các câu tục ngữ sau đây câu nào thể hiện tính giản dị:?
A. Ăn chắc mặc bền.	
B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. 
C. Uống nước nhớ nguồn. 	
D. Ăn kĩ no lâu cày sâu tốt lúa. 	
Câu 14: Em tán thành ý kiến nào dưới dây về trung thực?
A. Cần phải trung thực trong mọi trường hợp cần thiết.
B. Phải trung thực với mọi người và bản thân.
C. Chỉ cần trung thực với người lớn hơn mình.
D. Có thể nói không đúng sự thật khi khong có ai biết rõ sự thật.
Câu 15: Biểu hiện không phù hợp để rèn luyện lòng tự trọng là
A. phải luôn giữ đạo đức, phẩm giá của mình.
B. dù trong hoàn cảnh nào cũng giữ đúng lời hứa.
C. không giữ đúng lời hứa, không hoàn thành nhiệm vụ.
D. biết đấu tranh với những cám dỗ để bảo vệ nhân cách.
Câu 16: Yêu thương con người thể hiện qua việc làm là
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Giang thường xuyên làm bài tập hộ Hoàng
B. Hoa thường che giấu khuyết điểm cho Lan.
C. Toàn cho Hồng mượn tiền mua thuốc lá hút.
D. Phượng ốm, Nga rủ các bạn trong lớp đến thăm.
Câu 17: Câu tục ngữ nào nói về thương người ?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. 
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 18: Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Thể hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
B. Thể hiện lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần kỷ luật, chấp hành tốt luật giao thông.
D. Là hành động sống chan hòa với mọi người.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây thể hiện đoàn kết, tương trợ?
A. Khi bạn mắc khuyết điểm phải bảo vệ bạn.
B. Khi cô giáo kiểm tra bài cũ phải cố gắng nhắc bài bạn.
C. Cùng học cùng chơi, cùng giúp nhau trong cuộc sống.
D. Trong giờ kiểm tra, cùng hỗ trợ nhau làm bài.
Câu 20: Lòng khoan dung được biểu hiện ở việc làm 
A.luôn che giấu khuyết điểm của bạn.
B. luôn định kiến hẹp hòi, thắc mắc ở bạn.
C. luôn luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
D. biết lắng nghe ý kiến mọi người để tìm ra điều hợp lý
Câu 21: Ý kiến nào dưới đây là đúng về xây dựng gia đình văn hóa?
A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình.
B. Con cái trong gia đình chỉ cần học giỏi.
C. Con cái trong gia đình chỉ cần hoàn thành công việc của mình là đủ.
D.Con cái còn nhỏ không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 22: Ý kiến nào dưới đây về giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ?
A. Gia đình, dòng họ nghèo không có gì đáng tự hào.
B. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng trân trọng, tự hào.
C.Gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn, bảo vệ
D. Gia đình, dòng họ không có ảnh hưởng gì đối với mỗi người .
Câu 23: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự tin của con người ?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Có chí thì nên.
C. Có cứng mới đứng đầu gió.
D. Có làm thì mới có ăn.
Câu 24: Khi đứng trước sự lựa chọn quan trọng, em sẽ
A. làm theo ý kiến cha mẹ là tốt nhất.
B. làm theo ý kiến bạn bè sẽ tốt hơn.
C.tự tin. tự mình quyết định không nghe theo mọi người.
D. tham khảo ý kiến của mọi người, sau đó quyết định
Đáp án:
Câu
 1
 2
 3
 4
5
 6
 7
8
9
10
11
12
Đ/ÁN
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu
 13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đ/ÁN
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
3. Hướng dẫn về nhà :( 2 phuùt )
- Hoïc kó noäi dung đã oân taäp
- Xem laïi taát caû baøi taäp tình huoáng SGK
- Sưu tầm ca dao, tuïc ngöõ nói về các đức tính đã học
- Chuaån bò kieåm tra cuối hoïc kyø I
 *Rút kinh nghiệm 
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_17_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki.doc