Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 19 đến 26

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 19 đến 26

 1. Mục tiêu :

 1.1. Kiến thức:

 -Biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.Kể được 1 số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch

 - Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch.

1.2. Kĩ năng:

- Hs thực hiện được: Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.

- Hs thực hiện thành thạo: Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.

-RKN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch, KN đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch

1.3.Thái độ:

- Thói quen: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.

 Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Tính cách: Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.

2. Nội dung học tập:

 Vì sao làmviệc phải có kế hoạch

3.Chuẩn bị:

 3.1. Giáo viên:

 - Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.

 3.2 . Học sinh:

- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch .

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1’)

 - Kiểm diện sĩ số học sinh 7A3 7A4

 4.2 Kiểm tra miệng :(5’)

Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là gì? Yêu cầu khi lập kế hoạch?(6 đ)

- Biết xác định nhiệm vụ.

- Sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí.

- Thực hiện công việc đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.

- Yêu cầu khi lập bản kế hoạch là

- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động,

- hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình

Câu 2. Kiểm tra kế hoạch cá nhân của HS.

- HS: Nộp kế hoạch cá nhân. (4đ)

- GV: cho 1 em trình bày nội dung theo kế hoạch của cá nhân

- Nhận xét, cho điểm.

 

doc 25 trang sontrang 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 19 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12.Tiết 19
Tuần 20
Ngày dạy
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
 1. Mục tiêu : 
 1.1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
Kể được 1 số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch
Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch
- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch
 1.2. Kĩ năng:
- Phân biệt được những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc không có kế hoạch
- Biết sống và làm việc có kế hoạch
- RKN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch, KN đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch.
c.Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Tôn trọng , ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện không có kế hoạch của những người xung quanh.
2.Trọng tâm:Thế nào sống và làm việc có kế hoạch
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
 - Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ. 
3.2. Học sinh: 
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch .
4. Tiến trình:
	4.1 Ổn định tổ chức:
 - Kiểm diện học sinh
	4.2 Kiểm tra bài cũ:
 GV: Nhận xét bài kiểm tra học kì I.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu vào bài từ thực tế việc học của học sinh hiện nay .
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu thông tin .
HS: Đọc thông tin .
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng kế hoạch SGK/ 36.
Nhóm 1, 2: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? 
HS: - Cột dọc: thời gian trong ngày, công việc cả tuần. 
 - Cột ngang: thời gian trong tuần, công việc một ngày.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4:Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình? 
HS: Ý thức tự giác, tự chủ; chủ động, làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?
HS: Chủ động, không lãng phí thời gian, hoàn thành và không bỏ sót công việc. 
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. 
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Từ bản kế hoạch của Hải Bình hãy cho biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Treo bản kế hoạch của Vân Anh.
GV: Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân Anh?
HS: + Cột dọc, ngang:
 + Quy trình hoạt động:
 + Nội dung công việc:
GV: Hãy so sánh bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh?
HS: - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn.
 - Kế hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
GV: Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày, dài, khó nhớ 
GV: Vậy theo em yêu cầu khi lập bản kế hoạch là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 4: Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu việc sống và làm việc có kế hoạch của bản thân?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I. Thông Tin :
II.Nội Dung Bài Học:
1.Định Nghĩa:
- Sống và làm việc có kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hợp lý để thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng
 2.Yêu Cầu Khi Lập Kế Hoạch:
- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
III.Bài Tập
- Bài Tập B SGK Trang 37.
+ Vân Anh làm việc có kế hoạch.
+ Phi Hùng làm việc không có kế hoạch.
4.4/ Câu hỏi, bài tập cũng cố.
GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr37. 
HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với tiết học tiết này:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 37.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 12: “Sống và làm việc có kế hoạch” (TT).
	+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch hoặc ngược lại.
 	+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 36 – 38.
5/ Rút kinh nghiệm:
 Nội dung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phương pháp:
 .
Tiết 20
Tuần 21
Ngày dạy:8/1/2020
 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH 
 (tiếp theo)
 1. Mục tiêu : 
 1.1. Kiến thức:
 -Biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.Kể được 1 số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch
 - Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch.
1.2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần. 
- Hs thực hiện thành thạo: Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch. 
-RKN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch, KN đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch 
1.3.Thái độ:
- Thói quen: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
 Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Tính cách: Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.
2. Nội dung học tập:
 Vì sao làmviệc phải có kế hoạch
3.Chuẩn bị:
	3.1. Giáo viên:
 - Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ. 
 3.2 . Học sinh: 
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch .
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1’)
 - Kiểm diện sĩ số học sinh 7A3 7A4
	4.2 Kiểm tra miệng :(5’)
Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là gì? Yêu cầu khi lập kế hoạch?(6 đ)
Biết xác định nhiệm vụ.
Sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí.
Thực hiện công việc đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.
Yêu cầu khi lập bản kế hoạch là
Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, 
hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình
Câu 2. Kiểm tra kế hoạch cá nhân của HS.
HS: Nộp kế hoạch cá nhân. (4đ)
GV: cho 1 em trình bày nội dung theo kế hoạch của cá nhân
Nhận xét, cho điểm. 
4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài( 2’)
GV: Giới thiệu kế hoạch học tập, làm việc của Minh Hằng trong SGV.
HS: Nhận xét kế hoạch của Minh Hằng.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
- Hoạt động 2: ( thời gian 20’)
Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
RKN:
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích gì? 
HS: - Rèn luyện ý chí, kỉ luật, nghị lực, kiên trì. 
 - Đạt kết qủa tốt, mọi người yêu quý.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4:Làm việc không có kế hoạch có hại gì? 
HS: Ảnh hưởng tới người khác, việc làm tùy tiện, kết qủa kém, bỏ sót công việc 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Theo em, khi lập và thực hiện kế hoạch sẽ gặp khó khăn gì?
HS: Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh với những cám dỗ bên ngoài 
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. 
* Nhấn mạnh: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì? 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
- Hoạt động 3: ( thời gian 9’)
Mục tiêu: Liên hệ thực tế, qua các hỏi bài tập.
GV: Theo em, làm thế nào để thực hiện được kế hoạch đã đặt ra ?
Trách nhiệm, của bản thân:
- Phải vượt khó, kiên trì, sáng tạo.
- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch.
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Bản thân em đã thực hiện tốt việc này chưa?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Em có cần trao đổi với cha mẹ và người khác trong gia đình khi lập kế hoạch không? Tại sao? 
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I. Thông tin :
II.Nội dung bài học:
 1.Định nghĩa:
 2.Yêu cầu khi lập kế hoạch:
3.Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch:
- Chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết qủa cao trong công việc.
-Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại CNH-HĐH,giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động kĩ thuật cao.
III.Bài tập
- Bài tập đ SGK Trang 37.
+ Cần phải trao đổi với mọi người. 
+ Vì: sẽ biết được công việc, không ảnh hưởng tới người khác 
4.4/ Tổng kết( 5’)
GV: Cho HS chơi sắm vai
TH1: Một HS cẩu thả, luộm thuộm, tùy tiện, làm việc không kế hoạch, kết qủa học tập kém. 
TH2: Một bạn HS cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết qủa học tập tốt, được mọi người yêu qúy.
HS: Đọc TH, thảo luận nhóm và thực hiện TH.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:( 3’)
* Đối với tiết học này:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 37.
+ Lập kế hoạch học tập, làm việc tuần của bản thân. 
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam”.
	+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em.
 	+ Xem trước truyện đọc, nội dung bài học và bài tập SGK trang 38 – 42.
5/ Phụ lục
Tiết 21
Tuần 22
Ngày dạy:15/1/2020
Bài 13:QUYEÀN ÑÖÔÏC BAÛO VEÄ, CHAÊM SOÙC
VAØ GIAÙO DUÏC CUÛA TREÛ EM VIEÄT NAM
1. Mục tiêu : 
1.1. Kiến thức:
- Hs biết được nội dung một số quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Hiểu được vì sao trẻ em phải thực hiện các quyền và bổn phận đó.
1.2. Kĩ năng:
- HS thöïc hieän ñöôïc: tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận; 
- HS thực hiện thành thạo: Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
-RKNS:Kĩ năng tư duy phê phán về các trường hợp vi phạm quyền trẻ em, giải quyết vấn đề và kĩ năng ra quyết định để bảo vệ quyền của mình,kĩ năng kiên định 
1.3.Thái độ:
 -Thói quen: Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè 
 -Tính cách: tôn trong quyền của người khác
2. Nội dung học tập: 
 Vì sao trẻ em phải thực hiện các quyền và các phổn phận của mình
3.Chuẩn bị:
 3.1. Giáo viên:Tranh ảnh về chăm sóc, giáo dục trẻ em. Tài liệu tham khảo. 3.2. Học sinh: Bảng phụ.Tranh ảnh, ca dao, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em.
4. Tiến trình:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’
 - Kiểm tra só soá học sinh 7A4 7A5
	4.2 Kiểm tra miệng: 4’ 
 ? Theá naøo laø soáng vaø laøm vieäc coù keá hoaïch ? neâu nhöõng yeâu caàu cuûa keá hoaïch?
 - soáng vaø laøm vieäc coù keá hoaïch laø bieát xaùc ñònh nhieäm vuï, saép xeáp nhöõng coâng vieäc haèng ngaøy, haèng tuaàn moät caùch hôïp lí.
 - Yeâu caàu cuûa keá hoaïch laø ñaûm baûo giöõa caùc nhieäm vuï: reøn luyeän, hoïc taäp, lao ñoäng, nghæ ngôi, giuùp gia ñình. Bieát laøm vieäc coù keá hoaïch vaø bieát ñieàu chænh keá hoaïch khi caàn thieát 
 * Baøi taäp: caâu ñuùng 1d, 2c
 GV: Nhận xét, cho điểm. 
 ? Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung bài mới của Hs (2đ) 
4.3 Tiến trình bài học:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Họat động 1: Giới thiệu baøi.3’
 - GV: Giới thiệu tranh về chăm sóc, giáo dục trẻ em. 
 - GV: Em hãy nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở lớp 6?
 - HS: Quyền sống còn,bảo vệ, phát triển, tham gia.
 - GV: Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em nói riêng đã được hưởng các quyền gì?
 - HS: Chăm sóc, học tập, khám chữa bệnh 
 - GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
 - HS: Trả lời 3 phần chính của bài
 - GV: Chuyển ý.
* Hoạt động 2: thời gian 10’
Mục tiêu: Tìm hiểu truyện đọc. Rèn kĩ năng sống
 - Goïi hs đọc truyện/38-40
 - Gv: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
 - H :Thảo luận và trình bày kết quả.
 - Gv: treo bảng phụ ghi câu hỏi.
* Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
 - Hs: Tuổi thơ phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. 
 - Thái vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi, cướp giật.
 - Hs khác nhận xét.
 - Gv: Nhận xét và kết luận.
* Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật của Thái? Thái đã không được hưởng các quyền gì? 
 - Hs: - Hoàn cảnh: bố mẹ ly hôn, ở với ngoại già yếu, làm thuê vất vả 
 - Thái đã không được hưởng các quyền: được nuôi dưỡng chăm sóc, đi học, có nhà ở 
 - Hs: Trả lời, HS khác nhận xét.
 - Gv: Nhận xét, chốt ý.
* Nhóm 3,4: Thái đã và sẽ phải làm gì để trở thành người tốt? 
 - Hs: Thái nhanh nhẹn, thông minh, vui tính 
 - Thái phải : học tập, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt quy định của trường 
 - Hs khác nhận xét, bổ sung.
 - Gv: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. 
 - Gv: Nêu trách nhiệm của mọi người đối với Thái?
 - Hs: Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng, giúp Thái hòa nhập cộng đồng, đi học, đi làm, quan tâm, động viên, không xa lánh.
 - Gv: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. 
 Qua truyện đọc trên ta thấy trẻ em là đối tượng cần được quan tâm, chăm sóc và bảo vệ của gia đình và xã hội. Nếu không được chăm sóc, bảo vệ thì trẻ em dể bị xâm phạm, lôi kéo, bỏ rơi..
Họat động 3: thời gian 15’
Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học.
 - Gv: Giới thiệu các loại luật: Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự. 
RKNS: 
 - Cho hs quan sát tranh SGK/39.
 - Gv: Mỗi bức tranh đó tương ứng với quyền nào?
 - Hs: Trả lời. 
 - Gv: Nhận xét, chốt ý.
 - Gv: Em hãy cho biết quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam được quy định cụ thể như thế nào? 
 - Hs: Trả lời. 
 - Gv: Nhận xét, chốt ý.
 - Gv: Các quyền trên đây của trẻ em nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi nói được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ ( bổn phận) của chúng ta đối với gia đình và xã hội. 
 - Đối với gia đình, xã hội trẻ em có bổn phận gì? 
 - Gv chia bảng làm hai phần. 
 - Hs: Trả lời ghi trên bảng.
 - Gv: Nhận xét, chốt ý.
 - Nêu trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với trẻ em? 
 - Hs: Trả lời. Gv: Nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 4: thời gian 3’
 Mục tiêu: Liên hệ thực tế.
 - Gv: Ở địa phương em có hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
 - Bản thân em còn có quyền nào chưa được hưởng theo quy định của pháp luật?
 - Em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để đảm bảo thực hiện quyền trẻ em? 
 - Hs: Trả lời tự do và nhận xét phần trả lời của bạn.
 - Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
 - Gv: Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 5: luyện tập.3’ 
 ( Vấn đáp, traéc nghieäm khaùch quan )
 - Gv höôùng daãn HS laøm baøi taäp SGK.
 - Cho hs làm baøi tập a/ 41
 - Hs trình baøy caù nhaân, Gv keát luaän.
I/ Truyện đọc:
“Một tuổi thơ bất hạnh”
II/ Nộidung bài học:
 1/ Quyền đươc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục :
a. Quyền được bảo vệ:
 -Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nướcvà xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm. 
b. Quyền được chăm sóc:
 -Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình 
 c. Quyền được giáo dục:
 -Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
 - Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
 2.Bổn phận của trẻ em:
* Đối với Xh: Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCNVN.
 - Tôn trọng pháp luật, tài sản của người khác. 
 - Không tham gia tệ nạn xã hội 
 *Đối với gia đìmh: Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ,giúp đỡ gia đình làm những công việc vừa sức
*Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè .
 - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe.
3. Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội :
 - Cha mẹ chiụ trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.
- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng các em trở thành công dân có ích.
III/ Bài Tập
- Bài tập a SGK Trang 41.
+ Hành vi xâm phạm quyền trẻ em là 1,2,4,6. 
4.4/ Tổng kết : 2’
 ? Em hãy cho biết quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam được quy định cụ thể như thế nào? 
 ? Đối với gia đình, xã hội trẻ em có bổn phận gì? 
 - Hs trình baøy 
 - Gv: Kết luận toàn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : 3’
* Đối với tiết học tiết này:
+ Học bài vaø làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 41,42.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” (2 tiết).
+ Đọc thông tin, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ 43,44.
	+ Tìm hình ảnh, tư liệu về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
 	+ Xem trước nội dung bài học và bài tập SGK trang 45 – 47.
5/ Phụ lục:
Tiết 22.
Tuần 23
Ngày dạy:22/1/2020
 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
 THIÊN NHIÊN ( 2 tiết) 
1/ Mục tiêu :
1.1/ Kiến thức: 
- Hs biết đñược khaùi niệm moâi trường, 
- Hiểu được vị trí , yù nghĩa đñặc biệt quan trọng của moâi trường đñối với sự ñôøi sống vaø söï phaùt triển của con người xaõ hội.
1.2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. 
- Hs thực hiện thành thạo: tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 
-RKN:Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước, tư duy phê phán đối với những hành vi chöa bảo vệ môi trường và kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quản lý tham gia bảo vệ môi trường.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh 
-Tính cách: có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. , 
 2. Nội dung học tập: 
 Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
 3.Chuẩn bị:
	3.1. Giáo viên: 
 - Tranh ảnh về môi trường, rừng bị tàn phá, Bảng phụ. 
 3.2. Học sinh: vôû ghi, SGK, STH.
- Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm, tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 
4. Tổ chức các hoạt học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’
- Kiểm diện só soá học sinh 7A4 7A5
 	4.2 Kiểm tra miệng: 4’ 
 ? Nêu một số quyền cơ bản của trẻ em? 6 đ
Quyền được bảo vệ:
Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nướcvà xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm. 
Quyền được chăm sóc:
Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình 
Quyền được giáo dục:
Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
 ? Trẻ em có bổn phận gì? 2 đ 	
HS: - Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCNVN.
-Tôn trọng pháp luật, tài sản của người khác. 
Không tham gia tệ nạn xã hội 
Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ, chăm chỉ học tập.
Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe. 
Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung bài mới của Hs (2đ)
? Tài nguyên thiên nhiên là gì? 
 Hs: 
 GV: Nhận xét, cho điểm. 
4.3 Giảng bài mới:1’
Giới thiệu bài: Các điều kiện tự nhiên bao quanh con người tác động tới đời sống, sự tồn tại,phát triển của con người và xã hội. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ? chúng ta cùng tím hiểu. 
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Họat động 1: ( thời gian 10’)
 Mục tiêu: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
Nguyên nhân dẫn tài nguyên thiên nhiên rừng bị cạn kiệt?
HS: do chiến tranh, do khai thác bừa bải.
Do du canh du cư đốt rừng làm nương rẩy.
? Tài nguyên rừng bị cạn kiệt ,suy thoái gây nên hậu quả gì?
Hs: Môi trường bị ô nhiễm ,lũ lụt thường xuyên xẩy ra ảnh hưởng. đến điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng của con người 
Gv liên hệ thực tế.
? Tác dụng của rừng đối với đời sống con người ntn?
Hs: Làm cho môi trường sống trong sạch hơn.
 Nguồn lợi lớn về lâm nghiệp.
RKNS:
GV: Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
HS: Một số yếu tố của môi trường: đất, nước, rừng, ánh sáng núi sông,sinh vật, hệ sinh thái.
Tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên rừng(thực vật, động vật)
Tài nguyên đất, nước,khoáng sản, sinh vật biển.
GV: nhận xét, bổ xung, chuyển ý.
- GV: nhận xét, bổ xung, chuyển ý.
* Họat động 2:	(thời gian 18’)
Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học.
 Em hiểu thế nào là môi trường ?
- Hs: Trả lời, HS khác nhận xét.
Nhấn mạnh: đây là môi trường sống có tác động đến sự tồn tại, phát triển của con người.
Em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Hs: Trả lời, HS khác nhận xét.
Nhấn mạnh: con người khai thác để phục vụ cuộc sống, Chuyển ý.
 Cho HS đọc phần thông tin, sự kiện. 
 Hs: Đọc thông tin .
Chia nhóm thảo luận (3 phút)
RKNS:
- Hs:Thảo luận và trình bày kết quả.
*Gv: treo bảng số liệu tài nguyên rừng và tranh ảnh về lũ lụt, ô nhiễm môi trường.
 Nhóm 1: Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh vừa quan sát? 
Hs: - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên bị ô nhiễm, bị tàn phá, khai thác bừa bãi 
 Nhóm 2: Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qủa gì? 
- Hs: Hậu qủa thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng của con người 
 Nhóm 3,4: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người?
- Hs: Có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người 
- - Hs nêu ví dụ chứng minh
- Gv: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh tầm quan trọng của môi trường với con người. Chúng ta phải biết bảo vệ môi trường.
- Gv: Giải thích: Biện pháp lâm sinh, lũ ống, lũ quét.
* Họat động 3: 5’
 Mục tiêu: Liên hệ thực tế qua việc làm bài tập
( traéc nghieäm khaùch quan )
* Gv duøng baûng phuï ghi saún baøi taäp b/46, goïi hs leân laøm baøi.
 Hs trình baøy, gv nhaän xeùt vaø keát luaän.
RKNS:
 Em hãy nêu một số việc làm bảo vệ, tàn phá môi trường của bản thân?
- Hs: Trả lời tự do.
- Hs: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
- Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Gv: Nhận xét, kết luận bài học.
I. Thông tin, sự kiện :
II.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
 a- Môi trường: là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
 b-Tài nguyên thiên nhiên: là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người.
 2.Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người.
 + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. 
III/ Bài Tập
* Bài Tập b: 
+ Hành vi gây ô nhiễm, phá hủy môi trường: 1,2,3,6..
4.4/ Tổng kết: 3’
1. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người.
 + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. 
2/ Taøi nguyeân thieân nhieân laø do:
coù saún trong töï nhieân.
Con ngöôøi taïo ra.
Söï keát hôïp giöõa thieân nhieân vaø con ngöoøi taïo ra.
* Hs trình baøy, Gv keát luaän ñöa ra ñaùp aùn ñuùng: 1b,2a.
* Gv: Kết luận toàn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :3’
Đối với tiết học tiết này:: 
Hoïc thuoäc baøi, xem kæ noäi dung sgk.
Hoaøn thaønh caùc baøi taäp SGK, STH.
Đối với tiết học tiếp theo:
 - Xem tröôùc phaàn d-“ Bieän phaùp baûo veä MT vaø TNTN” / 45-46
 - Sưu tầm tranh ảnh nói về bảo vệ môi trường
5/ Phụ lục:
Tiết 23
Tuần 24
Ngày dạy:29/1/2020
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT)
 Bài 14: 
1/ Mục tiêu :
1.1/ Kiến thức: 
- Hs biết đñược khaùi niệm moâi trường, 
- Hiểu được vị trí , yù nghĩa đñặc biệt quan trọng của moâi trường đñối với sự ñôøi sống vaø söï phaùt triển của con người xaõ hội.
1.2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. 
- Hs thực hiện thành thạo: tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 
-RKN:Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước, tư duy phê phán đối với những hành vi chöa bảo vệ môi trường và kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quản lý tham gia bảo vệ môi trường.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh 
-Tính cách: có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. , 
 2. Nội dung học tập: 
 Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3. Chuẩn bị:
	3.1. Giáo viên:
 - Tranh ảnh về bảo vệ, tàn phá môi trường .Bảng phụ. 
 3.2 Học sinh: 
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm, tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 
4.Tổ chức các hoạt học tập:
	4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’
- Kiểm diện só soá học sinh 7A4 7A5
 	4.2 Kiểm tra miệng: 4’ 
 Câu 1: thế nào là môi trương và tài nguyên thiên nhiên?(8đ )
 Môi trường: là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
 Tài nguyên thiên nhiên: là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người.
 Câu 2. Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên với đời sống của con người?(2 đ )
 HS: - Có vai trò đặc biệt quan trọng: tạo cơ sở vật chất phát triển kinh tế, tạo phương tiện sống, đời sống tinh thần 
 GV: Nhận xét, cho điểm. 
4.3 Tiến trình bài học:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: Giới thiệu bài 2’
RKNS:
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về tàn phá môi trường.
HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV: Việc tàn phá môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tác hại gì? 
HS: Tàn phá cuộc sống của con người. 
GV: Chúng ta phải làm gì trước sự tàn phá đó?
HS: Phải bảo vệ môi trường, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. 
GV: Nhận xét, cho HS quan sát một số hình ảnh bảo vệ môi trường.
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
Họat động 2: ( thời gian 13’)
Mục tiêu: Bảo môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Quan sát các tranh ảnh em hãy cho cô biết 
Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường?
HS:Trả lời
GV:Nhận xét 
GV:cho HS lấy ví dụ 
GV:* Đọc cho HS nghe: Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên. 
GV: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi nào đối với môi trường và tài nguyên?
HS: Nghiêm cấm: chặt phá rừng, xả khói bụi, rác thải bừa bãi. 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, chuyển ý.
GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Em hiểu thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý. 
Họat động 3: thời gian 14’
Mục tiêu: Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 5: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở nhà trường, ở địa phương? 
HS trả lời, nêu ví dụ chứng minh.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh việc làm có lợi, phê phán việc làm có hại. 
Nhóm 6: Em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên? 
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh: không xả rác bừa bãi, bẻ cây 
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
Hoạt động 4: thời gian 5
Mục tiêu: Rèn Hs làm bài tập.
Hs làm bài tập C sgk
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I. Thông tin, sự kiện :
II.Nội dung bài học:
 1.Khái niệm:
 2.Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
3.Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
a. Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái 
b. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo 
4. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: 
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật. 
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nhắc nhở, báo công an đối với người có việc làm gây ô nhiễm, phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
III.Bài Tập
Bài Tập C SGK Trang 45.
+ Hs chọn theo ba phương án và giải thích
4.4/ Tổng kết: 3’
GV: Cho HS đóng vai theo tình huống. 
HS: Đọc tình huống, thảo luận, lên sắm vai.
TH1: Trên đường đi học về, em nhìn thấy bạn vứt rá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_19_den_26.doc