Giáo án Hình học 7 - Chương I - Năm học 2016-2017

Giáo án Hình học 7 - Chương I - Năm học 2016-2017

QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC

 VÀ TÍNH SONG SONG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng . Tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.

2, Kĩ năng

- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau.

Thái độ :

- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.

4.-Định hướng hình thành năng lực

 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke

- HS: Đồ dùng học tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. KiÓm tra bµi cò:

? Nêu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song

?Nêu tính chất hai đường thẳng song song

-HS lên bảng trả lời

GV nhận xét

GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.

 

doc 30 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương I - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 30/8/2016
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. 
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được hai đường thẳng vuông góc, qua 1 điểm chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước
2, Kĩ năng
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước; vẽ đường trung trực của đoạn thẳng; dung thành thạo eke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
3, Thái độ : 
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yờu thương, sống tự chủ, sống cú trỏch nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc,tớnh toỏn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu nội dung chương I.
Vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
 - GV yêu cầu hs thực hiện phần 1a.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 1a theo từng cá nhân.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
- Gọi 1 vài hs đứng dậy nêu kết quả
Bước 4: Phương án KTĐG
- Yêu cầu hs trong nhóm kiểm tra kết quả với nhau. Nhận xét số đo các góc đỉnh C: ghi bài vào vở.
- HS đối chiếu kết quả trong nhóm.
Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc
Bước 1: Giao nhiệm vụ: 
- Yêu cầu học sinh làm mục 1b;1c;1d;1e;1g 
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi thực hiện mục 1d
- Yêu cầu hs thực hiện mục 1e vào vở. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 1b; 1d; 1d;1e vào vở.
-HS hoạt động cá nhân mục 1c
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
Bước 4: Phương án KTĐG
- Quan sát, trợ giúp hs khi cần thiết
- Yêu cầu hs chia sẻ cách mà em vẽ được đường thẳng a’ như thế.
? Vậy em vẽ được mấy đường thẳng a’ như vậy.
GV hỏi: Qua mục 1 các em nắm được những nội dung gì của bài?
GV chốt kiến thức
Nếu 1 đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng là góc vuông.
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó.
Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó là đường trung trực của một đoạn thẳng đó.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân điền vào phiếu học tập:
 Trong các câu sau ,câu nào đúng , câu nào sai ?
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu sau đó đổi phiếu cho nhau kiểm tra dưới sự hướng dẫn của GV.
- Yêu cầu hs giải thích vì sao với các phần chọn sai?
a) Một đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB 
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB 
 c)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó
d) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
-Về nhà tự tìm hiểu.
-Yêu cầu hs về nhà thực hiện mục 1,2,3 phần hai đường thẳng vuông góc.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 6/9/2016
TIẾT 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được hai đường thẳng vuông góc, qua 1 điểm chỉ có một đường thẳng 
Song song với đường thẳng cho trước
2, Kĩ năng
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với 1 đường thẳng cho trước; vẽ hai đưng th ẳng song song ; dung thành thạo eke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song 
3, Thái độ : 
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yờu thương, sống tự chủ, sống cú trỏch nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: Khi nào hai đường thẳng vuông góc với nhau?
muốn biết hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ta làm thế nào
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS 
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Khởi động
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu hs chỉ ra các cặp góc so le trong, đồng vị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
Hoạt động cá nhân làm vào vở sau đó trao đổi với các bạn trong nhóm.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
HS chỉ ra các cặp góc so le trong, góc đồng vị
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho hs nhận xét và kết luận.
- Vậy khi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì các cặp góc so le trong, đồng vị có gì đặc biệt? Nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hai đường thẳng song song 
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh làm mục 2a; 2b;
2c; 2d 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS hoạt động nhóm đôi thực hiện các mục 2a; 2c; 2d
Mục 2b hoạt động cá nhân
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
-HS thảo luận và báo cáo theo nhóm 
-Báo cáo kết quả 
-HS nhận xét
Bước 4: Phương án KTĐG
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
c
a
b
*Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo ra các cặp góc so le trong , các cặp góc đồng vị bằng nhau.
*Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :
Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b, đồng thời trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a song song với b
Hoạt động 3: Luyện tập 
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân điền vào phiếu học tập:
-HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu sau đó đổi phiếu cho nhau kiểm tra dưới sự hướng dẫn của GV.
Yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK
Làm việc cá nhân và trả lời.
Giải thích.
1). nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
2) nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có có một cặp góc .bằng nhau thì a//b
3) nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có có một cặp góc .bằng nhau thì a//b
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng
 - Yêu cầu hs về nhà thực hiện mục 1,2,3 phần hai đường thẳng song song
-Về nhà tự tìm hiểu.
- GV phân công nhiệm vụ cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 8/9/2016
TIẾT 3: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường thẳng song song với nó
2, Kĩ năng
- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau, 
-Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
3, Thái độ : 
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: Khi nào hai đường thẳng song song với nhau?
muốn biết hai đường thẳng có song song với nhau hay không ta làm thế nào
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-clit
GV cho HS đọc mục tiêu bài học
-HS đọc mục tiêu bài học
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho hoạt động làm phần 1a; 1b; 1c
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS hoạt động nhóm đôi thực hiện vẽ hình.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
HS báo cáo sau khi hoạt động
Bước 4: Phương án KTĐG
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
*Tiên đề Ơ–clit về hai đường thẳng song song:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS Hoạt động phần 2a; 2b
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhóm đôi phần 2a; hoạt động cá nhân phần 2b
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Các nhóm thảo luận đo các góc và báo cáo
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm khác kiểm tra nhận xét các kết quả của các nhóm. đánh giá những nhóm đo đạc cẩn thận.
A
B
1
1
2
2
3
3
4
4
Nếu một đường thẳng cắt cả hai đường thẳng song song thì:
a)Hai góc so le trong bằng nhau.
b)Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 13/9/2016
TIẾT 4: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (t2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường thẳng song song với nó
2, Kĩ năng
- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau, 
-Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
3, Thái độ : 
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Nêu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
?Nêu tính chất hai đường thẳng song song
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS Thực hiện mục 2c
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS hoạt động nhóm đôi 
GV quan sát hỗ trợ những nhóm cần thiết.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
HS sinh thảo luận báo cáo gv kết quả suy luận. 
? vì sao em biết sđ của góc B3.
Bước 4: Phương án KTĐG
- GV cho HS nhận xét. 
- GV nhận xét các nhóm hoạt động 
Phần a(h16) phần b (h17)
- HS hoạt động nhóm đôi 
- GV quan sát hỗ trợ những nhóm cần thiết.
-Thảo luận, trao đổi, báo cáo
 = =370
 = =1430
a
b
c
A
B
1
1
2
2
3
3
4
4
600
 =1430 
Hoạt động 2: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS làm thực hành mục 1 sgk.
Cho HS làm mục 2 sgk; mục 3sgk
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra số đo góc giữa phố Hàng Gà vầ phố Thuốc Bắc.
HS thảo luận nhóm làm mục 3
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
-HS thảo luận nhóm
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ những nhóm cần.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho đại diện nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm còn lại nhận xét
 Góc giữa Phố Hàng Gà vầ phố Thuốc Bắc.là 95034’ vì tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau. 
3)
 a) =1500; = 900
b) - Hai đt n và p song song với nhau vì có cặp góc đồng vị bằng nhau
- vì n//q mà m^n nên m ^q
-q và p song song với nhau vì có cặp góc đồng vị bằng nhau.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 15/9/2016
TIẾT 5: §3. QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC 
 VÀ TÍNH SONG SONG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng . Tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.
2, Kĩ năng
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
Thái độ : 
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Nêu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
?Nêu tính chất hai đường thẳng song song
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu hs thực hiện phần 1a.
HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 1a theo từng cá nhân.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a và b có quan hệ như thế nào?
? Nếu đường thẳng a//b và đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a thì đường thẳng c và đường thẳng b có quan hệ như thế nào?
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
GV đọc mục 1b.
1) Quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc
a ^ c
b^c => a // b
a // b
c ^ a => c ^ b
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS làm phần 1c theo nhóm đôi
-HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
-HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
-HS thảo luận trong nhóm 
-GV quan sát trợ giúp khi cần thiết
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho 2 nhóm nêu đáp án.
HS nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét. củng cố kiến thức cho HS.
a
b
c
m
n
q
H22
H23
Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu HS làm phần a;b;c theo nhóm .
-HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
-HS thực hiện nhóm 
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
- Các nhóm thảo luận trong nhóm 
- GV quan sát giúp đỡ HS khi cần. 
Bước 4: Phương án KTĐG
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 H25
Vì a ^c; b^c nên a // b
 => = ( hai góc đồng vị bằng nhau ..
H26
Vì a //b và AB ^ a nên AB ^ b
 => = 900; = 500
H27:
 Vì a ^ c và b ^c nên a // b
 và =1200 (vì và là hai góc trong cùng phía ) 
nên = = 1200 ( hai góc đđ)
Hoạt động 4: Dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà học bài, 
- Chuẩn bị tiết sau học phần 2
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 20/9/2016
TIẾT 6: §3. QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC 
 VÀ TÍNH SONG SONG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG(T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng . Tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.
2, Kĩ năng
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
Thái độ : 
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Nêu Mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Quan hệ giữa ba đường thẳng song song
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu hs thực hiện phần 2a;2b
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 2a theo nhóm đôi. mục 2b từng cá nhân.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Đường thẳng q có vuông góc với p hay không?
? Đường thẳng n có song song với p không
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
-GV cho HS đọc mục 2b.
m
n
p
q
Hai đường thẳng phân biết cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
*Tính chất:
*Nếu a//b và b//c thì a//c (Đ)
* nếu a^ b và b ^ c thì a ^ c (S)
Hoạt động 2: Vận dụng
 Bước 1: Giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu hs thực hiện mục 1;2
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 1 và 2 theo nhóm đôi. 
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? nêu cách gấp.
? Nêu hình ảnh thực tế một đt vuông góc với hai đường thẳng
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
hai song của sổ và thanh lặp là; hai cạnh trên dưới của bảng và cạnh bên 
Hai đt phân biệt cùng ss với đt thứ ba.
Hai đt cung ss với đt thứ ba.
một đt vuông góc với một trong hai đt ss thì vuông góc với đt còn lại.
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng
- GV yêu cầu HS về làm mục a; b;c;d;e SGK.
- Đọc phần đọc thêm.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 22/9/2016
TIẾT 7: §4. LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
 VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có song song,vuông góc với nhau hay không
2.Kỹ năng: 
- Sử dụng được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng để giải bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác 
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Nêu Mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
? viết dạng công thức?
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu hs thực hiện mục 1
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 1 theo nhóm đôi. Một người hỏi ,một người trả lời
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
- Đại diện lên trả lời, sau đó đổi vai trò người hỏi.
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
1/ Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
2/ Hai đt song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
3/ - Qua điểm O chỉ kẻ được 1 đt d vuông góc với đt a
- Qua điểm O chỉ kẻ được 1 đt d song song với đt a.
-4/ Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
5/ n//p
6/ Các góc so le trong bằng nhau. Các góc đồng vị bằng nhau. Các góc trong cùng phía bù nhau.
7/ Chúng song song với nhau.
8/ nó vuông góc với đt còn lại.
9/ Chúng song song với nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu hs thực hiện mục a;b
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện theo nhóm đôi. 
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
- Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
N
M
a)
b) Hình a: AB//CG vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Hình b:DE//FH và có cặp góc so le trong bằng nhau.
Hình c: IK//JL và cung vuông góc với JK.
Hình d: MN//PQ vì nếu vẽ thêm tia Ox//MN khi đó Ox //PQ
Hình e: RS//UV
 Hình f: AZ//YW vì = 1230 đồng vị với =1230 
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 27/9/2016
TIẾT 8: §4. LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
 VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có song song,vuông góc với nhau hay không
2.Kỹ năng: 
- Sử dụng được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng để giải bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác 
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. ChuẨn bỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
A
B
1200
1
2. KiÓm tra bµi cò: 
 Cho hình vẽ. Tìm số đo góc 
-HS nhận xét. 
GV vào bài. 
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu hs thực hiện mục 2c
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 2c theo nhóm đôi. 
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Tìm các cặp góc bằng nhau có trên hình
 ? Tìm số đo của ; 
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
c) Cho a//b
B
C
D
E
A
a
b
 37 0 
450
*Các cặp góc bằng nhau: 
 = (slt)
 = (slt)
 = (đđ )
* = = 450
 = = 370
Hoạt động 2: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu hs thực hiện mục 1;2
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS thực hiện mục 1;2 theo nhóm đôi. 
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Quan sát xung quanh chỉ ra hình ảnh hai đt vuông góc, hai đt song song ;
Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc.
Bước 4: Phương án KTĐG
HS đối chiếu kết quả thực hiện trong nhóm.
HS nhận xét các phát biểu
 luyện tập:
1)A
B
C
m
n
1
2
32
1
1
 a) = (slt) 
 b) = (slt)
 c) + + = 1800
2) 
a) Hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba
b) Một đt cắt hai đt phân biệt tạo ra 1 cặp góc slt bằng nhau ..
c) 1 đt vuông góc với 1 trong hai đt song song thì 
d) Qua điểm M ở ngoài đt b có 1 và chỉ 1 đt song song với đt b.
e) 
f) Qua điểm O ở ngoài đt d có 1 và chỉ 1 đt d’vuông góc với đt d
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ngày soạn: 29 /9/2016
TIẾT 9: §5. ĐỊNH LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết thế nào là một định lí; thế nào là chứng minh một định lí; biết định lí đảo; biết rằng không phải định lí nào cũng có định lí đảo.
2, Kĩ năng
- Biết cách phát biểu một định lí; cách chứng minh một định lí
3. Thái độ : 
Nghiêm túc, tự giác 
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Nêu Mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Vẽ hình minh họa.
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
- GV: HS làm bải 1a sgk trang 122
- HS: Nhận nhiêm vụ và Thực hiện nhiệm vụ làm bài
- GV: Chia lớp thành hai nhóm lớn và tổ chức trò chơi như mục 1b sgk/T122?
- HS: Đứng tại chỗ đọc, ghép các câu có dạng nếu...thì...;
- GV: Từ các hình vẽ trong sgk trang 123 em phát biểu thành lời?
- HS: ...
- GV: Chốt lại vào bài mới
- Nếu trời mưa thì đường bẩn.
* Nếu một đường thẳng cắt nhai đt phân biệt. Trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đt đô song song với nhau
* Nếu hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
* nếu một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó vuông góc với đt còn lại.
Hoạt động 2: Định lí
- GV yêu cầu hs thực hiện mục 2a; 2b
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện mục 2a; 2b theo cá nhân.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS nhận xét.
-GV: Nhận xét việc làm như thế người ta còn gọi là chứng minh
Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó 
bằng nx
O
1
2
3
4
y
x’
 y’ 
hau
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Định lí thường được phát biểu dưới dạng : Nếu A thì B, trong đó A được gọi là giả thiết, còn B được gọi là kết luận. Giả thiết là điều đã cho và được xem là đúng, còn kết luận là điều phải tìm, hay điều phải suy ra từ giả thiết.
Phần lập luận để từ giả thiết ta suy ra được kết luận gọi là chứng minh định lí.
Hoạt động 3: Luyện Tập
- GV yêu cầu hs thực hiện mục 2c
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện mục 2c theo nhóm đôi.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Nêu tính chất có thể phát biểu thành định lí. Chỉ rõ phần GT và phần KL
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS nhận xét.
-GV: Nhận xét 
* Nếu hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
*nếu một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó vuông góc với đt còn lại.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 4 /10/2016
TIẾT 10: §5. ĐỊNH LÍ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết thế nào là một định lí; thế nào là chứng minh một định lí; biết định lí đảo; biết rằng không phải định lí nào cũng có định lí đảo.
2, Kĩ năng
- Biết cách phát biểu một định lí; cách chứng minh một định lí
3. Thái độ : 
Nghiêm túc, tự giác 
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Định lí là gì. Cho ví dụ về định lí
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. 
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Luyện tập
- GV yêu cầu hs thực hiện mục a; b
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện mục a; b theo nhóm đôi.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. 
GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần thiết.
? Hãy cho biết GT và KL của định lí.
? Nêu cách cm định lí trên.
Bước 4: Phương án KTĐG
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung nếu cần.
x
y
m
n
z
O
a) 
GT
KL
 + =1800
Om;On là tia phân giác của 
 và 
Om ^On
 C/m: Vì và là hai góc kề bù nên + = 1800
mặt khác, Om ;On là hai tia phận giác nên: = ; = 
 + = 1800 = 900
vậy Om ^ On
a
b
c
A
B
1
2
3
1
2
3
4
4
b)
 c/m: Ta có = (đđ)
 mà = (GT)
 = 
 mặt khác + =1800(kề bù)
 tương tự + =1800(kề bù)
 mà = (GT) nên = 
Hoạt động 2: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
- GV yêu cầu HS tìm trong thực tế dạng nếu thì.
- HS tìm và đứng tại chỗ nêu.
- HS đọc phần đọc thêm.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 Ngày soạn: 6/10/2016
TIẾT 11: §6. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
- biết khái niệm góc ngoài của tam giác; tính chất góc ngoài của tam giác.
2, Kĩ năng
- Biết cách tìm số đo góc còn lại của một tam giác khi cho trước số đo hai góc.
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc, tự giác 
4.-Định hướng hình thành năng lực
 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. KiÓm tra bµi cò: 
? Hãy vẽ hình và viết GT KL của định lí: nếu hai đt cung ss với đt thứ ba thì chúng ss với nhau
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. GV cho HS đọc mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B Khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tổng ba g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_i_nam_hoc_2016_2017.doc