Giáo án Hình học 7 - Tiết 23+24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên

Giáo án Hình học 7 - Tiết 23+24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.

 Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 3.Thái độ: Tích cực học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập.

 4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác.

 - Năng lực vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế đời sống.

II.Chuẩn bị:

- GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ.

- HS: SGK-thước thẳng-com pa- bảng nhóm.

III.Phương pháp dạy học:

 - Nêu và giải quyết vấn đề.

 - Vấn đáp gợi mở.

 - Hoạt động nhóm.

 

doc 6 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 23+24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GAHH7. NH: 2018 - 2019. GV: TRẦN TIẾN DŨNG. TRƯỜNG THCS AN VĨNH.
Ngày soạn: 06/11/2018 
Ngày dạy: 07/11/2018
TIẾT 23. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
 Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 3.Thái độ: Tích cực học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác.
 - Năng lực vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế đời sống.
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ.
- HS: SGK-thước thẳng-com pa- bảng nhóm.
III.Phương pháp dạy học:
 - Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Vấn đáp gợi mở.
 - Hoạt động nhóm.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động (3phút).
GV yêu cầu HS:
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút).
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV nêu bài toán 1: Vẽ Biết: ,
-Nêu cách vẽ của bài toán ?
-GV ghi cách vẽ lên bảng
-GV thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở
GV nêu BT 2: Cho . Vẽ có 
, 
-Nêu cách vẽ ?
-Đo và so sánh các góc  và Â’, và , và ?
-Có nhận xét gì về hai tam giác này?
-GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài toán 
Học sinh nêu cách vẽ của bài toán
Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV
Học sinh đọc đề bài, chỉ rõ GT-KL của bài toán
Học sinh nêu cách vẽ ...........
-Một học sinh lên bảng đo các góc và rút ra nhận xét.
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Bài toán 1: Vẽ . Biết: ,
*Cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng ; Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và cung tròn(C; 3cm) cắt nhau ở A; Nối AB và AC.
Ta được cần vẽ.
Bài toán 2: Cho . Vẽ có 
, 
 Giải:
-Qua bài tập trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
-GV giới thiệu TH bằng nhau c.c.c của 2 tam giác ?
-Có KL gì về 2 tam giác sau
 và nếu:
HS: hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
HS: Xđ các đỉnh tương ứng cạnh tương ứng của 2 tam giác
2. Trường hợp bằng nhau c.c.c
*Tính chất: SGK
Nếu và có:
Thì (c.c.c)
Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút).
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
theo nhóm trên bảng nhóm trong 3 phút.
- GV yêu cầu HS treo bảng nhóm lên bảng lớp, các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau.
- GV kết luận......
- GV yêu cầu học sinh làm BT 16 (SGK) theo nhóm đôi.
- Gợi ý HS cách vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm.
- Đo số đo các góc của Rút ra nhận xét gì ? 
- Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ của ?2 (SGK), tiến hành hoạt động nhóm.
- HS dự đoán: 
-Học sinh đọc đề bài BT 16
- Học sinh hoạt động nhóm đôi. 
- Học sinh vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra nhận xét.........
?2: Tìm số đo trên hình vẽ
Xét và có:
 (gt)
 CD chung
Bài 16 (SGK) A
 B C
Ta có: 
Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút).
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm, đo góc BAC. Nêu rõ các bước vẽ. Có nhận xét gì về tam giác ABC. 
GV gợi ý HS cách làm rồi yêu cầu HS trình bày bài làm trên bảng nhóm.
Sau 5 phút, GV yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm trên bảng lớp, nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV kết luận...........
Lời giải : 
Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm.
Vẽ đường tròn tâm B có bán kính bằng 3cm.
Vẽ đường tròn tâm C có bán kính bằng 4cm.
Lấy A là giao điểm của hai đường tròn trên.
Nối AB, AC. Ta có tam giác ABC cần vẽ.
Đo góc BAC có kết quả .
Nhận xét: Tam giác ABC vuông góc tại A.
A
B
3
5
4
C
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút).
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
 a) 
 b) AM là phân giác của góc BAC và cũng là đường trung trực của BC.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB, vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh:
 a) 
 b) .
* Hướng dẫn HS học ở nhà (2 phút).
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 15, 17, 18, 19 (SGK),27, 28, 29, 30 (SBT) và các bài tập phần tìm tòi, mở rộng
* Rút kinh nghiệm:
GAHH7. NH: 2018 - 2019. GV: TRẦN TIẾN DŨNG, TRƯỜNG THCS AN VĨNH.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn:06/11/2018
Ngày dạy: 07 /11/2018.
TIẾT 24. LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa.
3.Thái độ: Tích cực tìm tòi, vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế đời sống.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu.
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm.
Vấn đáp gợi mở.
IV.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Khởi động (7 phút).
- GV yêu cầu HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Sau đó vẽ , vẽ sao cho .
Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV cho học sinh làm BT 17
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
theo nhóm đôi.
-Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích ?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 19 (SGK) theo nhóm
-GV hướng dẫn học sinh vẽ nhanh hình (dạng h.72-SGK)
-Nêu GT-KL của bài tập ?
-Để c/m: , căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì ?
GV nêu BT3: Cho và . Biết:
(C, D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ 
b) CMR: 
-Nêu cách chứng minh 
-GV cho học sinh làm bài theo nhóm trên bảng nhóm.
- GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ nhận biết các tam giác bằng nhau, và giải thích
Học sinh đọc đề bài BT 19 (SGK)
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Một học sinh đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
-Học sinh nêu cách c/minh 
Học sinh đọc đề bài, vẽ phác hình ra nháp.....
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT (thể hiện GT đề bài cho trên hình vẽ)
- HS: 
HS làm bài tập trên bảng nhóm. Sau 5 phút HS treo bảng nhóm trên bảng phụ 
-HS lớp nhận xét chéo.....
Bài 17 (SGK)
H.68: . Vì:
, AB chung
H.69: Vì:
 MQ chung
H.70: 
Bài 19 (SGK)
 a) Xét và có:
, DE chung .
b) Vì (phần a)
 (góc tương ứng)
Bài tập 3:
a) Vẽ 
b) và có:
 DC chung
 (góc tương ứng)
 Hoạt động 3: Vận dụng (10phút).
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK)
-GV cho học sinh vẽ hình 73 (SGK) vào vở
-Nêu cách vẽ ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng vẽ
GV: Vì sao OC là tia phân giác của ?
GV giới thiệu bài tập trên cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 20
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của SGK
Hai học sinh lên bảng vẽ
HS1: Vẽ TH nhọn
HS2: Vẽ TH tù
HS: OC là phân giác của 
Bài 20 (SGK)
Xét và có:
OA = OB (cùng bằng bán kính một cung tròn);
CA = CB (cùng bằng bán kính một cung tròn);
OC chung
 (góc tương ứng)
Hay OC là phân giác của 
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng (5 phút).
Bài 1: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD//BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ đường tròn tâm A bán kính bằng BC, vẽ đường tròn tâm C bán kính bằng BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm B và D (B khác D). Chứng minh rằng AD// BC.
*Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Xem lại cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước thẳng và com pa.
BTVN: 21, 22, 23 (SGK); 32, 33, 34 (SBT) và các bài tập phần tìm tòi, mở rộng.
 *Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_2324_nam_hoc_2018_2019_nguyen_van_ng.doc