Giáo án Hình học 7 - Tiết 35 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Hình học 7 - Tiết 35 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Luyện tập

I. Mục tiêu cần đạt:

 - Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

 - Kỹ năng: Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác và định lí Pytago

- Thái độ: Cẩn thận, chính xc.

II. Chuẩn bị của gv v hs:

- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập

- HS: SGK, tập ghi

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

A. Hoạt động khởi động

KTBC:

Nêu các trường hợp bằng nhau của tgv ?

DVBM:

 

doc 33 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 35 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Tuần 20 - Tiết 35	 
6. Tam giác cân
I. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
	2. Kỹ năng : Biết áp dụng tính chất để tính số đo góc hoặc chứng minh. 
	3. Thái độ : Thấy được các hình tam giác cân trong thực tế .
II. Chuẩn bị của gv và hs
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Làm quen với một dạng đặc biệt của tam giác là tgc
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Tam giác này có đặc điểm gì đặc biệt ?
Tam giác này gọi là tgc
Hãy làm bài ?1 
Hãy làm bài ?2 
Qua trên các em rút ra tc gì ?
Qua bài tập 44 các em rút ra tc gì ?
Nhận xét tam giác vuông ?
Tam giác này là tam giác vuông cân 
Hãy làm bài ?3 
Tam giác này có đặc điểm gì đặc biệt ?
Tam giác này gọi là tgđ
Hãy làm bài ?4 
Qua trên các em rút ra tc gì ?
Có hai cạnh bằng nhau
ADE, ABC, ACH
Xét ABD và ACD có :
AB=AC (ABCcân)
AD chung
A1=A2 (gt)
ABD=ACD (c.g.c)
ABD=ACD
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Có hai cạnh góc vuông bằng nhau
Ta có : B+C=90o
Mà B=C nên B=C=45o 
Có ba cạnh bằng nhau
AB=ACABC cân tại A B=C
AB=BCABC cân tại B C=A
Ta có : A+B+C=180o
Mà A=B=C nên A=B=C=60o 
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o 
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 
1. Định nghĩa :
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
ABC cân tại A : 
	AB=AC : hai cạnh bên
	BC : cạnh đáy
	B=C : góc ở đáy
	A : góc ở đỉnh
2. Tính chất :
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
3. Tam giác đều :
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o 
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60o thì tam giác đó là tam giác đều 
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? 
Hãy làm bài 47 trang 127
Hãy làm bài 49 trang 127
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 50->52 trang 127, 128
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 20-Tiết 36	 
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt
	1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
	2. Kỹ năng : Biết áp dụng tính chất để tính số đo góc hoặc chứng minh. 
	3. Thái độ : Thấy được các hình tam giác cân trong thực tế .
II. Chuẩn bị của gv và hs
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân ? 
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để tính số đo góc của tam giác ta dựa vào tính chất nào?
Để chứng minh ABD=ACE ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Từ ABD=ACE ta có nhận xét gì về DBC và ECB ?
Trước hết chứng minh ABC cân ?
Dự đoán sđ góc BAC rồi cm?
Tổng 3 góc của tam giác bằng 180o, tgc có hai góc bằng nhau
ABD=ACE
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
AD=AE (gt)
DBC=ECB
Xét OAB và OAC có :
OA chung
O1=O2 (OA là tpg của xOy)
OAB=OAC (ch-gn)
AB=AC (1)
60o 
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều 
50a.
Vì AB=AC nên ABC cân tại AABC=ACB
ABC : A+ABC+ACB=180o 
145o+2ABC=180o
2ABC=180o-145o=35o
ABC=35o:2=17,5o
50b. Tương tự : ABC=40o
51. GT ABC cân tại A
	 AD=AE	
 KL a) ABD=ACE
 b) IBC là tam giác gì
Cm :
a) Xét ABD và ACE có :
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
AD=AE (gt)
ABD=ACE (c.g.c)
ABD=ACE
b) Ta có : ABD=ACE (cmt)
DBC=ECB
IBC cân tại I
52. GT xOy=120o 
	 OA là tpg của xOy	 ABOx, ACOy
 KL ABC là tam giác gì
Cm :
Xét OAB và OAC có :
OA chung
O1=O2 (OA là tpg của xOy)
OAB=OAC (ch-gn)
AB=AC (1)
Xét vOAB:A1=90o-60o=30o 
Xét vOAC:A2=90o-60o=30o 
BAC=A1+A2=30o+30o=60o
Từ (1)(2) suy ra : ABC đều
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? 
D. Hoạt động củng cố
Làm thêm các bài tập về tgc
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 21 - Tiết 37	 
7. Định lí Pytago
I. Mục tiêu cần đạt
	1. Kiến thức : Nắm được định lí Pitago thuận và đảo. 
	2. Kỹ năng : Biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
	3. Thái độ : Biết áp dụng thực tế .
II. Chuẩn bị của gv và hs
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Trong tgv ta có thể tính độ dài một cạnh nếu biết độ dài hai cạnh còn lại nhờ vào định lí Pytago 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Cho hs thực hành bài ?1
Cho hs thực hành bài ?2
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Đây chính là nội dung của định lí Pytago
Hãy làm bài ?3 
Cho hs thực hành bài ?4
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Cạnh huyền bằng 5 
c2=a2+b2 
Trong một tgv, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông 
AC2=AB2+BC2 EF2=DE2+DF2 
102=82+x2 
x2=102-82=36 x2=12+12=2
x==6 x=
BAC=90o 
Nếu một tg có bp của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tg đó là tgv
1. Định lí Pytago :
Trong một tgv, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông 
ABC v tại A :
	BC2=AB2+AC2 
2. Định lí Pytago đảo :
Nếu một tg có bp của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tg đó là tgv
ABC : BC2=AB2+AC2
	BAC=90o 
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo ?
Hãy làm bài 53 trang 131
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 54->57 trang 131
E. Hoạt độngt ìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 21 - Tiết 38	 
Luyện tập 1
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức : Nắm được định lí Pitago thuận và đảo. 
- Kỹ năng : Biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
- Thái độ : Biết áp dụng thực tế .
II. Chuẩn bị của gv và hs
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt dộng dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC: a. Phát biểu định lí Pitago ?
Hãy làm bài 54 trang 131
b. Phát biểu định lí Pitago đảo?
Hãy làm bài 56a trang 131
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để tính độ dài cạnh trong tgv ta liên hệ đến tính chất gì ?
Để tính độ dài cạnh trong tgv ta liên hệ đến tính chất gì ?
Để biết được tg có vuông hay không ta phải kiểm tra bằng cách nào ? 
Để biết được tg có vuông hay không ta phải kiểm tra bằng cách nào ? 
Theo định lí Pitago ta có : 
8,52=x2+7,52 
Theo định lí Pitago ta có : 
42=x2+12 
Kiểm tra xem bình phương một cạnh có bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại hay không
Kiểm tra xem bình phương một cạnh có bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại hay không
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo 
54. Theo định lí Pitago ta có : 
8,52=x2+7,52 
x2=8,52-7,52=16
x==4
55. Theo định lí Pitago ta có : 
42=x2+12 
x2=42-12=15
x=
56a.Tacó:152=225 92+122=225
152=92+122ABC v
56b.Tacó:132=169 52+122=169
132=52+122ABC v
56c. Tacó:102=100 72+72=98
102=72+72ABC ov
57. Tacó : AC2=172=289 
	AB2+BC2=82+152=289
AC2=AB2+BC2
ABC vuơng
58. Theo định lí Pitago ta có : 
d2=42+202=416
d=
Vậy tủ không bị vướng vào trần nhà 
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo ?
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 59->62 trang 133
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 21 - Tiết 39	 
Luyện tập 2 + kiểm tra 15 phút
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức : Nắm được định lí Pitago thuận và đảo. 
- Kỹ năng : Biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
- Thái độ : Biết áp dụng thực tế .
II. Chuẩn bị của gv và hs
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi dộng
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để tính độ dài cạnh trong tgv ta liên hệ đến tính chất gì ?
Để tính độ dài cạnh trong tgv ta liên hệ đến tính chất gì ?
Làm sao để tính độ dài các cạnh trong tam giác ABC ?
Làm sao để tính độ dài OA, OB, OC, OD ?
Theo định lí Pitago ta có : 
AC2=AD2+CD2 
Theo định lí Pitago ta có : 
AC2=AH2+CH2
Theo định lí Pitago ta có : 
AB2=AH2+BH2
Áp dụng định lí Pitago trong các tgv
Áp dụng định lí Pitago trong các tgv
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo 
59.
Theo định lí Pitago ta có : 
AC2=AD2+CD2=482+362=3600
AC==60
60a. Theo định lí Pitago ta có : 
AC2=AH2+CH2=122+162=400
AC==20
60b. 
Theo định lí Pitago ta có : 
AB2=AH2+BH2 
132=122+BH2 
BH2=132-122=25 
BH==5
61. Theo định lí Pitago ta có : 
AB2=12+22=5AB=
BC2=32+52=34BC=
AC2=32+42=25AC=5
62. Theo định lí Pitago ta có : 
OA2=32+42=25OA=5<9
OB2=42+62=52OB=<9
OC2=62+82=100OC=10>9
OD2=32+82=73OD=<9
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động củng cố
Kiểm tra 15p
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Xem phần đọc thêm
Ngày dạy
Lớp
Tuần 21 - Tiết 40 
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 
- Kỹ năng : Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. 
- Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác và định lí Pytago.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Thêm một cách nữa để nhận biết hai tgv bằng nhau
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tgv?
Hãy làm bài tập ?1 ( dán bảng phụ và chia nhóm )
Gọi hs cm định lí
Hãy làm bài tập ?2
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuơng
Theo định lí Pytago ta có :
BC2=AB2+AC2 EF2=DE2+DF2
MàBC=EF,AC=DFnênAB=DE
Xét và có :
AB=AC (gt)
AH chung hoặc B=C 
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tgv 
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tgv :
Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tgv này bằng hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đó bằng nhau
Nếu một cạnh gĩc vuơng và một gĩc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuơng này bằng một cạnh gĩc vuơng và một gĩc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đó bằng nhau
Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn của tgv này bằng ch và một gn của tgv kia thì hai tgv đó bằng nhau
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cgv :
Nếu cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đó bằng nhau
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tgv ?
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 63->66 trang 136, 137
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 22 - Tiết 41	 
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt:
	- Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 
	- Kỹ năng: Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.	Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác và định lí Pytago
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập
HS: SGK, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
Nêu các trường hợp bằng nhau của tgv ?
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để chứng minh HB=HC và BAH=CAH ta chứng minh điều gì ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh AH=AK ta chứng minh điều gì ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
vAHB=vAHC
AB=AC (ABC cân tại A)
AH chung
vABH=ACK
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
vAIK=vAIH
	AI chung
AK=AH (cm trên)
63.
GT ABC cân tại A
KL a) HB=HC
	 b) BAH=CAH
Cm :
Xét vAHBvàvAHCcó:
AB=AC (ABC cân tại A)
AH chung
vAHB=vAHC (ch-cgv)
 HB=HC và BAH=CAH
64a. AB=DE (cgc)
64b. C=F (gcg) 
64c. BC=EF (ch-gn) 
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tgv ?
D. Hoạt động củng cố
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 22 - Tiết 42	 
Luyện tập (tt)
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 
- Kỹ năng: Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau 
- Thái độ: Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác và định lí Pytago
II. Chuẩn bị của gv và hs
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập
HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC: 
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Để chứng minh AH=AK ta chứng minh điều gì ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh IAK=IAH ta chứng minh điều gì ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Hãy chỉ ra những cặp tam giác bằng nhau và bằng nhau theo trường hợp nào ?
ABH=ACH
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
AIK =AIH
AI chung
AK=AH
vABH=ACK
	AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
vAIK=vAIH
	AI chung
AK=AH (cm trên)
65.
GT ABC cân tại A
 BHAC, CKAB
 KL a) AH=AK
 b) AI là tpg của A
Cm :
a) Xét vABH vàvACKcó:
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
vABH=vACH (ch-gn)
AH=AK 
b) Xét vAIKvàvAIHcó:
	AI chung
AK=AH (cm trên)
vAIK=vAIH (ch-cgv)
IAK=IAH 
AI là tpg của A 
66a 
vAMD=vAME (ch-gn)
66bvDMB=vEMC(ch-cgv)
66c AMB=AMC (ccc)
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tgv ?
D. Hoạt động củng cố
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Chuẩn bị Thực hành : Đo khoảng cách (Chuẩn bị : thước cây, thước dây, cọc, giác kế, dây)
Ngày dạy
Lớp
Tuần 22 - Tiết 43
9. Thực hành ngoài trời
I. Mục tiêu cần đạt;
- Kiến thức: Nắm được cách đo khoảng cách
- Kỹ năng: Làm thạo việc đo khoảng cách. Thấy được việc đo dựa trên cơ sở hai tam giác bằng nhau 
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của gv và hs:
Gv: Sgk, giáo án, phấn, thước cây, thước dây, cọc, giác kế, dây
HS: Xem trước bài thực hành ở nhà
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động ình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Em có thể đo đuợc khoảng cách giữa hai điểm ngăn cách bởi một con sông hay không
Trên hình 149, không trực tiếp đo đuợc độ dài AB thì làm thế nào để biết độ dài của đoạn thẳng AB 
Ta tiến hành đo khoảng cách giữa hai điểm A và B ở sân trường
1. Nhiệm vụ :
Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc
2. Chuẩn bị :
Mỗi tổ hs ( 5 tổ ) chuẩn bị :
	Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m
	Một giác kế
	Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả
	Một thước đo
3. Cách làm :
Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vg với AB tại A
Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
Đo độ dài CD
Hãy giải thích vì sao CD=AB ? Báo cáo kết quả độ dài AB?
Xác định hai cọc A và B 
Mỗi tổ hs ( 5 tổ ) chuẩn bị :
	Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m
	Một giác kế
	Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả
	Một thước đo
Một tổ hs thực hiện :
Vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
Chọn một điểm E nằm trên xy
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
Vạch tia Dm vuông góc với AD
Chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
Đo độ dài CD
Xét vABE và vDCE có :
	A=D=90o 
AE=DE (cách dựng)
AEB=DEC (đối đỉnh)
vABE=vDCE (gcg)
AB=CD
Độ dài AB= Độ dài CD
Đo khoảng cách giữa 2 điểm A và B : 
Vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
Chọn một điểm E nằm trên xy
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
Vạch tia Dm vuông góc với AD
Chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại cách đo
D. Hoạt động củng cố
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Tiết sau chia nhóm thực hành : Đo khoảng cách (Chuẩn bị : thước cây, thước dây, cọc, giác kế, dây)
Ngày dạy
Lớp
Tuần 23 - Tiết 44 
9. Thực hành ngoài trời (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được cách đo khoảng cách
- Kỹ năng: Làm thạo việc đo khoảng cách. Thấy được việc đo dựa trên cơ sở hai tam giác bằng nhau 
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước cây, thước dây, cọc, giác kế, dây
HS: Xem lại cách thực hành
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động ình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Các em đã nắm qua về cách đo khoảng cách giữa hai điểm. Hôm nay lần lượt từng nhóm thực hiện việc đo khoảng cách
Ta tiến hành đo khoảng cách giữa hai điểm A và B ở sân trường
1. Nhiệm vụ :
Cho hs xác định trước hai cọc A và B cần đo khoảng cách trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B
2. Chuẩn bị :
Yêu cầu mỗi tổ hs ( 5 tổ ) chuẩn bị :
	Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m
	Một giác kế
	Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả
	Một thước đo
3. Thực hiện :
Cho mỗi tổ hs ( 5 tổ ) thực hiện
Xác định hai cọc A và B cần đo khoảng cách
Mỗi tổ hs ( 5 tổ ) chuẩn bị :
	Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m
	Một giác kế
	Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả
	Một thước đo
Mỗi tổ hs ( 5 tổ ) thực hiện :
Vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
Chọn một điểm E nằm trên xy
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
Vạch tia Dm vuông góc với AD
Chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
Đo độ dài CD
Báo cáo kết quả
Xét vABE và vDCE có :
	A=D=90o 
AE=DE (cách dựng)
AEB=DEC (đối đỉnh)
vABE=vDCE (gcg)
AB=CD
Độ dài AB chính là độ dài CD
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại cách đo, nộp báo cáo thực hành
D. Hoạt động củng cố
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 23 - Tiết 45 Ôn tập chương 2
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tgc,định lý Pytago
- Kỹ năng: Tính được số đo góc và độ dài cạnh của tam giác. Biết áp dụng tc của tgc. Biết cm hai tg bằng nhau. Hình thành kỉ năng tính toán và tư duy lập luận cho học sinh
- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phu.
HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động ình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác?
2. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
3. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tgv ?
4. Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ?
5. Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều ?
6. Phát biểu định lí Pytago ?
Lược qua về bảng tổng kết trang 139, 140
Tổng ba góc của tam giác bằng 180o 
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tg đó bằng nhau
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng mộtcạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ch và một gn của tgv này bằng ch và một gn của tgv kia thì hai tgv đó bằng nhau
Nếu ch và cgv của tgv này bằng ch và cgv của tgv kia thì hai tgv đó bằng nhau
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
 Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau hoặc có hai góc bằng nhau
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60o 
 Để chứng minh một tam giác là tam giác đều ta chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc có ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng 60o
Trong một tgv, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bp của hai cạnh góc vuông 
Nếu một tg có bp của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tg đó là tgv
1. Tổng ba góc của tam giác bằng 180o 
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
2. Cạnh – Cạnh - Cạnh
Cạnh – Góc – Cạnh
Góc – Cạnh - Góc
3. Cạnh huyền – Góc nhọn
Cạnh huyền –Cạnh góc vuông
4. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
 Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau hoặc có hai góc bằng nhau
5. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
 Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau hoặc có hai góc bằng nhau
6. Trong một tgv, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bp của hai cạnh góc vuông 
Nếu một tg có bp củamộtcạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tg đó là tgv
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 67, 70, 73 trang 140, 141
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 23 - Tiết 46	
Ôn tập chương 2 (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tgc,định lý Pytago
- Kỹ năng: Tính được số đo góc và độ dài cạnh của tam giác. Biết áp dụng tc của tgc. Biết cm hai tg bằng nhau. Hình thành kỉ năng tính toán và tư duy lập luận cho học sinh
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Dán bảng phụ và cho hs thảo luận nhóm
Để cm một tg là tgc ta phải cm ntn ? 
Để cm hai cạnh AM và AN bằng nhau ta phải cm ntn ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để cm BH=CK ta phải cm ntn ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để cm AH=AK ta phải cm ntn ? 
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để cm một tg là tgc ta phải cm ntn ? 
Để cm hai góc OBC và OCB bằng nhau ta phải cm ntn ? 
(Dựa vào cmt : hai góc OBC và OCB liên hệ đến hai góc nào ? Hai góc đó liên quan đến hai tam giác nào ?)
Nhận xét tam giác ABC ?
Ta phải đi tìm đoạn nào ?
Muốn tìm AC ta liên hệ đến gì để tính ?
Muốn tính được ta phải biết CH, muốn biết CH ta phải tìm đoạn nào ?
Muốn tìm BH ta liên hệ đến gì để tính ?
Thảo luận nhóm và từng nhóm điền trả lời
Tg có hai cạnh AM và AN hoặc hai góc M và N bằng nhau
Hai tam giác ABM và ACN bằng nhau
AB=AC (ABC cân tại A)
BM=CN (gt)
ABM=CAN (ABC=ACB)
Hai tam giác vBMH và vCNK bằng nhau
BM=CN (gt)
M=N (AMN cân tại A)
Hai tam giác vABH và vACK bằng nhau
AB=AC (ABC cân tại A)
BH=CK (cmt)
Tg có hai cạnh OB và OC hoặc hai góc OBC và OCB bằng nhau
Ta có : HBM=OBC (đđ)
	 KCN=OCB (đđ)
Mà HBM=KCN (BMH= CNK) nên OBC=OCB hay OBC cân tại O
ABC cân có một góc bằng 60o nên nó là tam giác đều
Tìm AC
Áp dụng định lí Pytago cho vAHC
Tìm BH
Áp dụng định lí Pytago cho vAHB
67. 
Câu
Đ
S
1.Trong1tg,gócnnlàgn
2.Trong1tg,cóítnlà2gn
3.Trong1tg,góclnlàgtù
4.Trong1tgv,2gnbùnhau
5.Nếu A là góc ở đáy của 1 tgc thì A<90o 
6.Nếu A là góc ở đỉnh của 1 tgc thì A<90o 
X
X
X
X
X
X
70.
GT ABC cân tại A
 BM=CN
 BHAM, CKAN
	 BAC=60o,BM=CN=BC
KL a) AMN là tgc
 b) BH=CK
 c) AH=AK
 d) OBC là tamgiácgì
 e) Tính sđ các góc của AMN và xđ dạng của OBC
Cm :
a) Xét ABM và ACN có :
AB=AC (ABC cân tại A)
BM=CN (gt)
ABM=CAN (ABC=ACB)
ABM=ACN (c.g.c)
AM=AN
AMN là tgc
b) Xét vBMHvàvCNKcó:
BM=CN (gt)
M=N (AMN cân tại A)
vBMH=vCNK (ch-gn)
BH=CK
c) Xét vABHvàvACKcó:
AB=AC (ABC cân tại A)
BH=CK (cmt)
vABH=vACK (ch-cgv)
AH=AK
d) Ta có : HBM=OBC (đđ)
 	 KCN=OCB (đđ)
Mà HBM=KCN (BMH= CNK) nên OBC=OCB hay OBC cân tại O
e) Suy ra : ABC đều
MAN=120o , M=N=60o 
OBC đều
73.XétvAHB:AB2=AH2+BH2
	52=32+BH2
	BH2=52-32=16
	BH=4cm
	CH=BC-BH=10-4=6cm
Xét vAHC : AC2=AH2+CH2
	AC2=32+62=45
	AC=cm
ACD=6,7+2=8,7<2AB
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động củng cố
Kiểm tra một tiết chương 2
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 24 - Tiết 47	
Kiểm tra 45p chương 2
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tgc,định lý Pytago
- Kỹ năng: Tính được số đo góc và độ dài cạnh của tam giác. Biết áp dụng tc của tgc. Biết cm hai tg bằng nhau. Hình thành kỉ năng tính toán và tư duy lập luận cho học sinh
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: bài kiểm tra 45p
HS: Giấy nháp, máy tính.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung
- Giáo viên phát đề 
- Học sinh nghiêm túc làm bài
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Chuẩn bị sang chương 3 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng qui của tam giác
Ngày dạy
Lớp
Tuần 25 - Tiết 48	
Chương 3 : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TG. 
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIAC
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
Kiến thức: 
Quan hệ giữa gĩc đối diện và cạnh đối diện trong tam giác.
Biết các khái niệm và mối quan hệ của đường vuơng gĩc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao và các tính chất.
Kỹ năng: Biết vận dụng các mối quan hện để giải bài tập
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 
trong một tam giác
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Kỹ năng: Biết so sánh góc và cạnh trong tam giác
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập, bìa cứng hình tam giác
- HS: Sgk, tập ghi, thước thẳng, thước đo gĩc.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Có thể so sánh các cạnh của một tg bằng thước đo góc hay không, có thể so sánh các góc của một tg bằng thước đo độ dài hay không
Trong ABC, AC=AB B=C. Ta xét trường hợp AC>AB (B và C qh ntn) và B>C (AC và AB qh ntn) 
Hãy làm bài tập ?1 
Hãy làm bài tập ?2 
Qua đó các em rút ra được tính chất gì ?
Qua việc gấp hình trên ta kẻ thêm đường kẻ p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_35_den_50_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc.doc