Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh

Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác .

 - Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , các đường đồng qui của tam giác .

 2/ Kỹ năng : vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế .

 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ .

2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa . Làm các BT ôn tập cuối năm phần hình học .

 

doc 3 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp theo)
 Tuần : 36 tiết 68
Ngày soạn : 20/4/2020
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác .
 - Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , các đường đồng qui của tam giác .
 	2/ Kỹ năng : vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế .
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa . Làm các BT ôn tập cuối năm phần hình học .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC ( 25 phút )
BT 6 SGK-P.92
* Yêu cầu HS phát biểu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác .
* Treo bảng phụ hình vẽ .
- Gọi HS đọc đề BT 6 .
* Hướng dẫn :
- Theo đề bài , có BD // DE ta suy ra được điều gì ? 
- Tam giác ADC cân tại D nên góc A như thế nào với góc C .
- Hãy tính ? 
- Góc ABD là góc gì của tam giác BCD .
- Yêu cầu HS phát biểu định lí về góc ngoài của một tam giác .
- Yêu cầu HS nhắc lại định lí về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác .
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu b , cả lớp cùng làm vào tập .
- Phát biểu định lí .
- Quan sát bảng phụ .
- Đọc và phân tích đề bài .
Do BD // CE ; nên : 
 (so le trong)
Mặt khác DACD cân tại D nên 
 Suy ra : 
 = 1800 – 310 – 880 = 610 
Mà là góc ngoài của DBCD nên 
 = 880 – 310 = 570 
Do BD // CE nên :
 = 610 (đồng vị) 
b) Tam giác CDE có : 
 ; 
 Do đó : = 1800 – 570 – 610 
 = 620 
Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác , ta có CE là cạnh lớn nhất .
BT 7 SGK-P.92
* Cho HS đọc BT 7 .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , cả lớp cùng vẽ vào tập .
* Để so sánh OA và AM ta xét tam giác nào ? 
- Hãy so sánh và 
- Để so sánh OB và OM ta xét tam giác nào ? 
 là góc gì ? Vì sao ? 
- Hãy so sánh OB và OM .
- Đọc và phân tích đề bài .
- HS lên bảng vẽ hình .
a. Xét tam giác vuông OAM .
 Có nên 
 < 450 (vì là góc nhọn)
 Suy ra > 450 
 Vậy 
 Suy ra AM < OA
b. Xét tam giác OMB có : 
 là góc tù (vì là góc nhọn mà = 1800 – ) 
 Vậy cạnh OB đối diện với góc tù nên là cạnh lớn nhất của tam giác OMB . Suy ra OB > OM .
Hoạt động 2 : CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC ( 18 phút )
BT 8 SGK-P.92
* Cho HS đọc BT 8 SGK.
- Hướng dẫn HS vẽ hình . 
- Yêu cầu HS nêu GT – KL .
* Yêu cầu HS nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a , cả lớp cùng làm vào tập .
* Yêu cầu HS nhắc lại định lí về đường trung trực của một đoạn thẳng .
- Đọc và phân tích đề bài .
- Vẽ hình theo hướng dẫn của GV .
- Nêu GT – KL 
 DABC ; 
 GT BE là phân giác góc B 
 EH ^ BC (H Ỵ BC) 
 EH Ç AB = 
 a) DABE = DHBE
 KL b) BE là trung trực của AH
EK = EC 
AE < EC 
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
 a. Chứng minh DABE = DHBE :
 Xét hai tam giác vuông ABE và HBE ; có : 
 BE là cạnh chung 
 (gt) 
 Vậy DABE = DHBE (c.h – g.n)
 b. BE là trung trực của AH : 
 Từ câu a suy ra :
 AB = HB và AE = HE 
 Theo t/c của đường trung trực của 1 đoạn thẳng , ta có BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH .
* Gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu c , cả lớp cùng làm vào tập .
- Trong tam giác vuông AEK thì EK là cạnh gì ? 
- Hãy so sánh EC và AE .
 c. Chứng minh EK = EC : 
 Xét hai tam giác vuông AEK và HEC ; có : 
 AE = HE ( câu b)
 (đối đỉnh)
Vậy DAEK = DHEC (c.g.v – g.n)
 Nên EK = EC 
 d. Chứng minh AE < EC : 
 Trong tam giác vuông AEK , EK là cạnh huyền , nên EC = EK > AE .
Hoạt động 3 : DẶN DÒ ( 2 phút )
Nắm vững mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác .
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác thường , tam giác vuông .
Rèn luyện vẽ hình , cách trình bày một bài toán chứng minh .
Ôn tập thật kỷ các kiến thức để chuẩn bị tốt cho kì thi HK II .
TIET 69+70 ON TAP THEO DE CƯƠNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_tiep_theo_nam_hoc.doc