Giáo án Hình học Lớp 7 - Chuyên đề: Tam giác

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chuyên đề: Tam giác

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được định lý tổng ba góc, định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, về góc ngoài của tam giác.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện các thao tác tư duy như: vẽ hình, đo góc, cắt, ghép hình, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là biết được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800, trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau, mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác. Giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.

+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.

3. Về phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.

+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (Máy chiếu).

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ 1: Khởi động

? Tam giác là gì? Vẽ tam giác ABC và xác định các góc trong tam giác?

? Đo các góc trong tam giác cộng các góc của tam giác trên?

? Có nhận xét gì về tổng các góc trong tam giác

? Cho tam giác ABC cắt giấy và dự đoán số đo tổng ba góc trong tam giác

 

docx 41 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2553
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chuyên đề: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 2: TAM GIÁC 
CHỦ ĐỀ 1: GÓC TRONG TAM GIÁC (03 tiết từ tiết 17 đến 19)
TIẾT 17: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS nắm được định lý tổng ba góc, định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, về góc ngoài của tam giác.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện các thao tác tư duy như: vẽ hình, đo góc, cắt, ghép hình, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là biết được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800, trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau, mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác. Giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (Máy chiếu).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
? Tam giác là gì? Vẽ tam giác ABC và xác định các góc trong tam giác?
? Đo các góc trong tam giác cộng các góc của tam giác trên?
? Có nhận xét gì về tổng các góc trong tam giác
? Cho tam giác ABC cắt giấy và dự đoán số đo tổng ba góc trong tam giác
HĐ 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Có nhận xét gì về tổng ba góc trong một tam giác
? Viết giả thiết và kết luận cho định lí trên? 
? Chứng minh định lí trên?
? Kẻ xy // BC có nhận xét gì về cặp góc và ; và 
? K-G Có nhận xét gì về tổng các góc 
, , ?
Từ hai kiến thức trên có nhận xét gì về tổng số đo góc A, B, C?
GV Chốt kiến thức
Tam giác MNQ có M = 900 Gọi là tam giác vuông
? Thế nào là tam giác vuông
GV giới thiệu cạnh huyền, cạnh góc vuông tam giác vuông
? K-G Có nhận xét gì về tổng hai góc và ?
Hai góc + = 900 là cặp góc như thế nào?
GV Giới thiệu kiến thức góc phụ nhau trong tam giác vuông
GV: Giáo viên vẽ và thông báo đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. 
HS: chú ý làm theo.
GV: có vị trí như thế nào đối với C của 
Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
Rút ra nhận xét.
Hãy so sánh với và 
1. Tổng ba góc của một tam giác
* Định lý: (SGK/106)
GT
KL
Chứng minh
Kẻ xy đi qua A và xy // BC
Vì xy// BC nên ( So le trong)
 ( So le trong)
 Vì 
2. Áp dụng vào tam giác vuông
*Định nghĩa: (SGK/107)
có: 
 vuông tại A
+ Cạnh góc vuông: AB, AC
+ Cạnh huyền: BC
* Định lý: (SGK/107)
GT
KL
3. Góc ngoài của tam giác
*Định nghĩa: (SGK/107)
 là góc ngoài tại đỉnh C của 
*Tính chất: (SGK/107)
*Nhận xét :(SGK/107)
HĐ 3: Luyện tâp
Bài tập: Cho hình vẽ tính P, Q= ?
Giải
Xét tam giác MPQ có 
= 900, = 
 = và + = 900
 = = 900 : 2 = 450
HĐ 4: Vận dụng
Bài tập 
a)Cho tam giác ABC biết , Tính = ?
Giải
Xét tam giác ABC có 
Vậy 
b) Tính góc chưa biết trong tam giác MNQ
Giải
Xét tam giác MNQ có 
Vậy 
3. Dặn dò
- Nắm chắc kiến thức
- BTVN BT 1, 2, (SGK/Tr108); 1,2,3 (SBT/Tr137)	
TIẾT 18: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Vận dụng kiến thức đã học tính các góc trong tam giác
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện các thao tác tư duy như: vẽ hình, đo góc, cắt, ghép hình, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là biết được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800, trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau, mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác. Giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (Máy chiếu).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
Bài 1: Tính số đo các góc trong hình vẽ
HĐ 2: Luyện tập
Hoạt động dạy và học
Nội dung
?Nêu yêu cầu của bài?
Quan sát vẽ cho biết tam giác ABC có góc nào chưa biết?
? Để tìm góc đó ta làm thế nào?
? K-G Thực hiện trình bầy bài làm?
GV chốt kiến thức
? Nêu yêu cầu của bài
Quan sát hình vẽ và cho biết các tam giác có điều gì đặc biệt?
? Vận dụng kiến thức tính số đo các góc chưa biết trong hình vẽ
? K-G Nếu Tính B = ?
GV giới thiệu về tam giác cân và cách tính các góc trong tam giác cân
Quan sát tam giác DEF các góc nào chưa biết?
Để tính được góc DGF trên hình vẽ ta dựa vào kiến thức nào để tính
? Tính góc DFG ta dựa vào kiến thức nào?
Vận dụng kiến thức làm bài?
? Ngoài cách làm trên còn có cách nào khác
GV Chốt các bước làm bài
Quan sát hình vẽ cho biết cần tính góc nào?
? K-G Tam giác AOC và BOD là tam giác nào đã học?
? Vận dụng kiến thức về tổng ba góc trong 1 tam giác tính số đo góc Ô1 trong tam giác AOC?
? Tính Ô2 = ?
? Tính trong tam giác BOD
? Trình bày bài làm
? K-G Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác?
GV Chốt cách thực hiện
Bài 1: Tính số đo các góc trong các hình sau
a) Tam giác ABC có 
Vậy 
b) Tính số đo góc trong tam giác đặc biệt
Tam giác ABC có 
Vì 
* Nếu Khi đó
c) (K-G) Tam giác DEF
DG là phân giác góc EDF nên 
(Góc ngoài trong tam giác)
Bài 2: (K-G) Cho hình vẽ tính góc chưa biết.
Giải
Xét tam giác AOC có Â = 900
Nên 
Vì Ô1 = Ô2( đối đỉnh)
Nên Ô2 = 500
Xét tam giác BOD có = 900
Vậy = 500
HĐ 3: Vận dụng
Bài tập 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trong mỗi khẳng định sau:
a, Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì cặp góc còn lại bằng nhau
b, Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì cặp góc nhọn còn lại bằng nhau.
c, Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng là góc tù. 
* Hướng dẫn về nhà
BTVN BT 3, 4 (SGK/Tr108); 5,6,7,8 (SBT/Tr137)	
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/10/2021
Ngày giảng: 20/10/2021 
TIẾT 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Vận dụng kiến thức đã học tính các góc trong tam giác
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện các thao tác tư duy như: vẽ hình, đo góc, cắt, ghép hình, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là biết được tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800, trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau, mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác. Giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (Máy chiếu).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong một tam giác ?
? Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tính chất gì?
HĐ 2: Luyện tập
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Quan sát hình vẽ và cho biết trong tam giác ABC góc nào đã biết, góc nào chưa biết?
? K-G Tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ? Tính góc B chưa biết ta làm thế nào?
Trình bầy bài và nêu cách làm
GV Chốt cách làm
Quan sát tam giác PQR ta cần tính góc nào? 
?Để tính góc P ta dựa vào tam giác nào? Tam giác đó có điều gì đặc biệt?
? Thực hiện tính góc P = ?
? Để tính Q ta dựa vào tam giác nào?
Tam giác đó có điều gì đặc biệt?
Vận dụng kiến thức tính Q = ?
? K-G Nếu đề bài không yêu cầu ta tìm x chỉ tính y ta làm thế nào?
? Nêu cách tính
? Trình bầy bài tập
GV Chốt kiến thức sử dụng làm các bài tập
?Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu tính gì?
? Viết giả thiết kết luận và vẽ hình cho bài toán trên?
? K-G Để tính B ta dựa vào kiến thức nào?
? Thực hiện tính góc B = ?
? K-G AD là tia phân giác của góc A nên 
= ?
Góc ?
Tương tự tính = ?
Trình bầy bài làm
GV chốt kiến thức sử dụng trong bài
Bài 1: Tìm x, y trong hình vẽ
a) Tam giác ABC có
 ( Tổng ba góc trong tam giác)
Vậy x = 800.
b) (K-G)
Tam giác HPR vuông taị H 
Tam giác KPQ có = 900 nên 
Vậy x = 650, y = 250.
Tam giác HPR có = 900 
Tam giác KPQ có = 900 
Vì là góc chung của hai tam giác 
và tổng của hai góc trên bằng 900 
nên 
Bài 2: Cho tam giác ABC có , , AD là tia phân giác góc A. Tính 
 ; ; 
GT
, 
, 
KL
 ; ; 
CM
Tam giác ABC có 
AD là phân giác góc A 
là góc ngoài tam giác ADC 
là góc ngoài tam giác ABD
HĐ 3: Vận dụng
Bài tập: Cho tam giác ABC có: . Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ Ax//BC.
Giải
GT
Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. 
KL
Ax//BC
Chứng minh
Vì là góc ngoài của DABC nên: . 
 Vì Ax là phân giác của nên: . 
Vì = 400 ( ở vị trí so le trong)
Þ Ax//BC (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
* Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài đã chữa
- Tiết sau chủ đề 2: Hai tam giác bằng nhau
CHỦ ĐỀ 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (8 tiết)
Từ tiết 20 đến tiết 27.
Ngày soạn: 20/10/2021
Ngày giảng: 21/10/2021 
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác; từ hai tam giác bằng nhau suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau, 
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai tam giác bằng nhau, chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học .Từ đó vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
- Nêu định lí về tổng ba góc trong một tam giác
- Bài tập: Cho tam giác ABC và DEF như hình vẽ. 
Tìm trên hình vẽ các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
HĐ 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Hai tam giác ABC và DEF có các cạnh tương ứng và các góc tương ứng như thế nào?
GV giới thiệu Hai tam giác có đặc điểm như trên gọi là hai tam giác bằng nhau
? K-G Khi nào ta có hai tam giác bằng nhau
? K-G Nếu hai tam giác bằng nhau ta có thể suy ra được dữ kiện gì về cạnh và góc của hai tam giác?
GV giới thiệu các góc, các canh, các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau
? Tìm các cạnh, các góc, các đỉnh bằng nhau của hai tam giác trên?
GV Chốt lại kiến thức về tam giác bằng nhau và khi viết lưu ý viết các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau
Áp dụng kiến thức làm bài tập
1. Định nghĩa
Hai tam giác ABC và DEF có:
Kí hiệu 
Khi đó
A và D, là hai đỉnh tương ứng
 và , là hai góc tương ứng
AB và A’B’, là hai cạnh tương ứng
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: Quan sát hình vẽ 
a) ABC và MNP có bằng nhau không? Vì sao?
b) Chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau của hai tam giác trên
Giải
a) ABC = MNP vì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
b) AB = MN, AC = MP, BC = PN
 và 
HĐ 4: Vận dụng
Bài 2: Cho hình vẽ 
ABC = DEF. Tính =?, BC =?
Giải
Xét tam giác ABC có 
( Tổng ba góc trong tam giác)
Vì ABC = DEF
* Hướng dẫn về nhà
- BTVN Bài 10, 11, 12 (SGK/111), 19 đến 24 (SBT/139)
-------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 26/10/2021
Ngày giảng: 27/10/2021 
Tiết 21 : LUYỆN TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau, 
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai tam giác bằng nhau, chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học .Từ đó vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
? Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
? Cho DABC = DHIK.
a) Tìm cạnh tương ứng với c ạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
HĐ 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Học sinh đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
- 1 học sinh lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? K-G Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài 14
- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau 
? K-G Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Bài 1: Cho ABC = HIK, trong đó AB = 2cm , góc B = 40 o , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK.
Giải
 DABC = DHIK
®
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; B=400
®DHIK = 2cm, IK = 4cm, 
Bài 2 Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi mỗi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó).
Giải
Vì DABC = DDEF
DABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DDEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của DABC là 
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của DDEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài 3 Cho hai tam giác bằng nhau: ABC và một tam giác có ba đỉnh H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết AB = KI, và =.
Giải
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy DABC = DKIH
HĐ 3: Vận dụng
Bài tập Tam giác ABC và tam giác có đỉnh D, E, F. Hãy viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau nếu:
a) 
b) AB = ED, AC = FD
Giải
a) 
- Đỉnh A có đỉnh tương ứng là F, 
- Đỉnh B có đỉnh tương ứng là E 
b) vì AB = ED nên D có đỉnh tương ứng là đỉnh A hoặc B.
Vì AC = FD nên D có đỉnh tương ứng là đỉnh A hoặc C. 
D có đỉnh tương ứng là A
Và E có đỉnh tương ứng là B, F có đỉnh tương ứng là C 
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và xem trước §3: “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)”.
- Xem lại các dạng bài đã chữa
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/10/2021
Ngày giảng: 28/10/2021 
Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 
CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 
- Chứng minh các cạnh, các góc bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau, 
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai tam giác bằng nhau, chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học .Từ đó vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
- Khi nào hai tam giác bằng nhau
- Cho Hãy chỉ ra các góc và các cạnh tương ứng bằng nhau của hai tam giác trên
HĐ 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Nêu yêu cầu của bài
GV giới thiệu các bước vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh?
? K-G Thực hiện vẽ theo các bước vừa nêu
HS thực hiện làm theo yêu cầu
Áp dụng DEF có các kích thước là DE = 2cm, DF = 3cm, EF = 4cm.
? Hai và DEF có các cạnh như thế nào?
? Đo các góc của hai tam giác trên và cho biết hai tam giác đó có bằng nhau không? Vì sao?
? K-G Hai tam giác ABC và DEF có các cạnh bằng nhau từ đó có thể chỉ ra hai tam giác bằng nhau không?
GV Giới thiệu tính chất
Viết giả thiết và kết luận cho định lí trên
1. Vẽ tam giác khi biết độ dài ba canh
Bài tập: Vẽ biết AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm
* Các bước vẽ
- Vẽ BC = 4cm
- Vẽ (B; 2cm) 
và (C; 3cm)
- (B; 2cm) (C; 3cm) tại A
- Nối A với B, A với C
- Ta được tam giác ABC 
* Vẽ DEF có DE = 2cm, DF = 3cm, EF = 4cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Tính chất SGK/113
GT
 ABC và DEF có
AB =DE, AC =DF, BC =EF
KL
 ABC = DEF
HĐ 3: Luyện tập
Bài tâp: Quan sát hình vẽ và cho biết tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
HD
Hình 1: ABC = IMN 
Vì AB = IM
 AC = IN
 BC = MN
Hình 2: PQR = HRQ 
Vì: QR chung
 PQ = HR
 PR = QH
HĐ 4: Vận dụng
Bài 1: Cho hình vẽ
a) CMR ACD =BCD
b) Tính 
c) (K-G)Chứng tỏ CD là tia phân giác của . Giải
a) Xét ACD và BCD có 
AC = BC; AD = BD; CD là cạnh chung
 ACD = BCD (c. c. c)
b) Vì ACD = BCD
( Hai góc tương ứng)
c) Vì ACD = BCD
= nên CD là tia phân giác của . 
= DC là tia phân giác của góc 
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
- BTVN: 15 đến 18 (SGK/114), 27 đến 30(SBT/140)
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/11/2021
Ngày giảng: 03/11/2021 
Tiết 23: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp cạnh – cạnh – cạnh 
- Chứng minh các cạnh, các góc bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau, 
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai tam giác bằng nhau, chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học .Từ đó vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
- Cho các hình vẽ sau viết tên các cặp tam giác bằng nhau? vì sao?
ABC = ABD Vì : 
AB chung
AD = AC
BD = BC
PMQ =NMQ vì
MN = PQ
MQ chung
MP = NQ
HĐ 2: Luyện tập
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Nêu yêu cầu của bài?
? Viết giả thiết, kết luận và vẽ hình cho bài tập trên
? Quan sát trên hình AMB và AMC có các cạnh nào bằng nhau
? Hai tam giác AMB và AMC có bằng nhau không? Vì sao?
? K-G Trình bày bài làm?
Để chỉ ra AM là tia phân giác ta cần chỉ ra góc nào bằng góc nào?
? Dựa vào hãy chỉ ra ? Vì sao?
? Nên AM có là tia phân giác của không? 
? Khi nào MA là đường trung trực của đoạn thẳng?
? K-G Dựa vào hai tam giác bằng nhau và tổng hai góc bằng 1800 tính =?
? Vì MB = MC nên AM có là đường trung trực của BC không?
Để chứng minh bài tập trên ta làm thế nào?
GV Chốt cách thực hiện
? Nêu yêu cầu của bài?
? Viết giả thiết, kết luận và vẽ hình cho bài tập trên
? K-G Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm thế nào?
? Để chỉ ra các góc ở vị trí so le trong bằng nhau ta dựa vào tam giác nào?
? Thực hiện chứng minh hai tam giác bằng nhau? 
Thực hiện làm bài
GV Chốt cách thực hiện
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh.
a) 
b) AM là phân giác của 
c) AM đường trung trực của BC.
GT
ABC có: AB = AC, MB = MC
KL
a) 
b) AM là phân giác của góc 
c) AM đường trung trực của BC
CM
a)Xét AMB và AMC: 
AB= AC (gt)
AM chung
MB = MC (M là trung điểm của BC)
Suy ra: 
b) Vì (cm a) (hai góc tương ứng)
 AM là phân giác của góc BAC
c) Vì (cm a) nên: (1)(hai góc tương ứng)
Mà (2)(hai góc kề bù)
Từ (1) và (2) Suy ra: 
 tại trung điểm M Vây AM là trung trực của BC
Bài 2: (K-G)Cho hình vẽ biết: AB = CD, AD = BC. Chứng tỏ AB//CD
GT
AB = CD
AD = BC
KL
AB//CD
Chứng minh
Nối A với C, Xét và có
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
AC là cạnh chung
( ở vị trí so le trong)
 AB//DC ( Dấu hiệu nhận biết)
HĐ 3: Vận dụng
Câu 1: Cho hai tam giác MNP và DEF .có MN = DE; MP = DF , NP = EF . Ta có :
A. ∆ MNP = ∆ DEF B. ∆ MPN = ∆ EDF 
C. ∆ NPM = ∆ DFE D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, PR= 5cm . Chu vi tam giác DEF là :
A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm
Câu 3: Cho ∆ ABC = ∆ DEF có Bˆ=70,Cˆ=50 EF= 3cm . Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là :
A. , BC = 3cm B., BC = 3cm 
C., BC = 3cm D., BC = 3cm
Câu 4: Điền dấu x vào ô thích hợp 
A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau
B. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau
C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng 
D.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau,và có các góc bằng nhau
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó có thê chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau
- BTVN: 31 đến 35(SBT/141)
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: 03/11/2021
Ngày giảng: 04/11/2021 
Tiết 24: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
 CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh –góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau, 
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai tam giác bằng nhau, chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học .Từ đó vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là khái niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác
+ Năng lực mô hình hóa toán học: HS biết đo các góc trong một tam giác.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS trao đổi thảo luận và trình bày kết quả.
+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng để vẽ hình, thước đo góc để đo các góc trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Khởi động
- Khi nào hai tam giác bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuyen_de_tam_giac.docx