Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Bài 5: Đa thức

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Bài 5: Đa thức

I-MỤC TIÊU :Học xong bài này học sinh phải.

1.1.Kiến thức :

- Hiểu khái niệm đa thức

- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

1.2.Kỹ năng :

- Có kĩ năng thu gọn đa thức,tìm bậc của đa thức

1.3.Thái độ :

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc

- Yêu cầu cẩn thận, chính xác trong học tập.

1.4.Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học,hợp tác nêu và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán

II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

2.1. GV : Giáo án, SGK,bảng phụ

2.2. HS: SGK, làm BT, xem trước bài.

III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

3.1-Ổn định lớp (2 phút):Kiểm tra sĩ số

3.2-Kiểm tra bài cũ(7 phút) :

 Bài tập : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :

 3 z ; 7x2 + 2y; -4y2 ; 3x2 + y2 + 2xy.

 HS: Các biểu thức đơn thức là:

 3 z ; -4y2

 GV: Vậy các biểu thức còn lại là 3x2 + y2 + 2xy; 7x2 + 2y. Các biểu thức trên được gọi là đa thức, vậy để hiểu rõ hơn về đa thức thì hôm nay cô trò ta cùng vào bài mới đó là bài:

 

doc 5 trang sontrang 7160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Bài 5: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5. ĐA THỨC 
I-MỤC TIÊU :Học xong bài này học sinh phải.
1.1.Kiến thức : 
Hiểu khái niệm đa thức
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 
1.2.Kỹ năng : 
Có kĩ năng thu gọn đa thức,tìm bậc của đa thức
1.3.Thái độ : 
Rèn luyện thái độ nghiêm túc
 Yêu cầu cẩn thận, chính xác trong học tập.
1.4.Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học,hợp tác nêu và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
2.1. GV : Giáo án, SGK,bảng phụ
2.2. HS: SGK, làm BT, xem trước bài.
III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1-Ổn định lớp (2 phút):Kiểm tra sĩ số
3.2-Kiểm tra bài cũ(7 phút) : 
 Bài tập : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức :
 3z ; 7x2 + 2y; -4y2 ; 3x2 + y2 + 2xy.
 HS: Các biểu thức đơn thức là:
 3z ; -4y2
 GV: Vậy các biểu thức còn lại là 3x2 + y2 + 2xy; 7x2 + 2y. Các biểu thức trên được gọi là đa thức, vậy để hiểu rõ hơn về đa thức thì hôm nay cô trò ta cùng vào bài mới đó là bài: 
ĐA THỨC
3.3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1:Đa thức(9 phút)
Phương pháp kĩ thuật dạy học :Đàm thoại gợi mở,hoạt động cá nhân xen kẽ nhóm.
GV: Đưa hình vẽ lên.
GV ?: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về hai phía ngoài trên 2 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó ?
GV: Cho các ví dụ đơn thức:
b) 3x2 –y2 + xy – 7x 
c) GV: Các ví dụ trên đều là đa thức
GV ?: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức ở câu c .
GV: nhấn mạnh: có nghĩa là biểu thức này là tổng của các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó.
GV ?: Vậy thế nào là một đa thức ?
GV: Từ đó đưa ra định nghĩa ở SGK. Gọi hs đọc lại.
GV ?: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức
GV: Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, M, N, ...
Chẳng hạn: 
VD: 
GV: Cho hs làm ?1.
?1.
 Hãy viết 1 đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.
GV: Đưa ra chú ý ở SGK.
GV: Vậy muốn thu gọn một đa thức thì ta làm như thế nào , để biết được điều đó thì ta qua phần hai “ Thu gọn đa thức”
Hoạt động 2:Thu gọn đa thức(9 phút)
Phương pháp kĩ thuật dạy học :Đàm thoại gợi mở,hoạt động cá nhân xen kẽ nhóm.
GV: Xét lại đa thức
N= 
GV ?:Trong đa thức trên có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ?
GV:Yêu cầu hs thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. 
GV ?:Vậy sau khi ta thu gọn lại được đa thức 
 , có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau nữa không ?
GV:Vậy ta nói đa thức là dạng thu gọn của đa thức N
GV ?:Vậy để thu gọn đa thức ta làm thế nào ?
GV: Cho hs làm ?2.
GV: Sau đây ta qua phần ba“Bậc của đa thức”
Hoạt động 3:Bậc của đa thức 
Phương pháp kĩ thuật dạy học :Đàm thoại gợi mở,hoạt động cá nhân xen kẽ nhóm.
GV: Cho đa thức 
GV ?: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không ? Vì sao?
GV ?: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử.
GV ?: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu ?
GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức.
GV Vậy bậc của đa thức là gì ?
GV: Đưa ra định nghĩa bậc của đa thức. 
GV Yêu cầu hs làm ?1.
GV: Cho hs đọc phần chú ý ở SGK.
HS: 
HS: gồm phép cộng và phép trừ các đơn thức.
HS: suy nghĩ, trả lời.
Hs: 
HS: Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng làm.
HS: suy nghĩ, trả lời.
HS: thực hiện
HS: không còn 2 hạng tử nào đồng dạng.
HS: Đa thức được gọi là đã thu gọn nếu trong đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng.
HS: suy nghĩ trả lời
HS: suy nghĩ, trả lời.
HS: là bậc 7 của hạng tử x2y5
HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
HS:Đọc phần chú ý
1. Đa thức:
x
y
b) 3x2 –y2 + xy – 7x 
c) 
c)
Định nghĩa: (SGK)
Đa thức :
Có các hạng tử:
VD: 
?1.
Chú ý: 
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức
N=(x2y+ 3x2y)+ (-3xy+ xy) -x+(5-3)
?2:
3. Bậc của đa thức:
Hạng tử có bậc 7
Hạng tử có bậc 5
Hạng tử có bậc 6
Hạng tử có bậc 0
7 là bậc của đa thức M
Định nghĩa: (SGK)
?1.
Đa thức Q có bậc là 4.
* Chú ý: (SGK)
IV:TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1:Tổng kết:
 GV:Thế nào là đa thức?Nhắc lại đa thức đồng dạng,bậc của đa thức.
 GV:Nhấn mạnh lại. 
 GV: Yêu cầu hs làm BT 24 (SGK) 
Gọi 2 hs lên bảng làm câu a,b
a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là 5x + 8y
5x + 8y là một đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:
(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.
GV: Yêu cầu hs làm BT 28 (SGK)
Bạn Sơn nói đúng vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8
 4.2.Hướng dẫn học sinh tự, học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
Học thuộc định nghĩa về đa thức 
Nắm vững cách thu gọn đa thức, bậc cảu đa thức
Làm BT 25,25,27 (SGK); 24-28(SBT) 
Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_7_bai_5_da_thuc.doc