Giáo án Hình học 7 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Hình học 7 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- * Kiến thức: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông

- * Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau

 * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ

 * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

.III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 a. Kiểm tra bài cũ: (5P)

HS1: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC

CM: a) AM là phân giác của góc A và

b) AM là đường trung trực của BC

 

doc 11 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/1/2021 
Từ tuần 19 HÌNH HỌC 7
Từ tiết : 33
LUYỆN TẬP( tt )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
* Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
 * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
 * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
.III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
HS1: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC
CM: a) AM là phân giác của góc A và
b) AM là đường trung trực của BC
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động :lý thuyết . (10 phút)
1Mục tiêu: Học khắc sâu ba trường hợp bằng nhau của tam giác 
. Lý thuyết
rABC và rA’B’C’ có :
AB = A’B’
AC = A’C’ rABC = rA’B’C’ 
BC = B’C’ (c.c.c)
AB = A’B’
 rABC = rA’B’C’ 
AC = A’C’ (c.g.c)
3) 
 AB = A’B’ rABC = rA’B’C’ 
 (g.c.g)
GV:chorABC và rA’B’C’
HS : Nêu đều kiện cần có để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp c.c.c , c. g.c ,g.c.g ?
Lưu ý ; các em có thể ghi các cạnh khác , góc khác nhung phải tương ứng và đúng 
Hoạt động 2 : luyện tập (10 phút)
Mục tiêu: vận dụng làm bài tập 
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 43 (SGK)
a) và có:
 Ô chung
 OA = OC (gt)
 OB = OD (gt)
 AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt)
 OB = OD (gt)
 hay AB = CD (1)
Có: (phần a)
(2 góc t/ứng) (2)
Mà: 
 (hai góc kề bù)
 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
c) Xét và có:
 OA = OC (gt)
 OE chung
 EA = EC ()
 (2 góc t/ứng)
OE là phân giác của 
Bài 44 (SGK)
a) Xét và có:
 và AD chung
b) Vì (phần a)
 (2 cạnh t/ứng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
- GV yêu cầu học sinh Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập
HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán
- GV yêu cầu học sinh Nêu cách chứng minh:
 AD = BC?
HS: AD = BC
H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? 
-Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ?
-Hãy chứng minh 
 ?
-GV có thể gợi ý học sinh cách làm
-Để chứng minh OE là phân giác của , ta cần chứng minh điều gì ?
-Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh
HS: OE là phân giác của 
 (hay )
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán
-Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán
-Hãy chứng minh 
 ?
-Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào?
-Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ?
Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở
-Học sinh nêu cách chứng minh 
HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)
3.Hoạt động luyện tập: (3’)
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
4.Hoạt động vận dụng (2’)
BTVN: 63, 64, 65 (SBT) vµ 45 (SGK)
Đọc trước bài: “Tam giác cân”
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Từ tuần 19
Từ tiết : 34
TAM GIÁC CÂN
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó.
- Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
 - Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 a. Kiểm tra bài cũ: (5P) 
- Hãy phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. 
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 3 tam giác cho HS nhận dạng: trong các hình sau, hình 
nào là tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. 
 A D M
 B C E F N P
 a) b) c) 
GV: Để nhận dạng các loại tam giác trên ta dùng yếu tố về góc. Vậy có tam giác nào đặc biệt mà ta sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: :Định nghĩa tam giác cân (10 phút)
1Mục tiêu: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân
Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau 
* rABC có AB = AC: gọi là tam giác cân tại A.
 A
 B C
AB, AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
 : góc ở đáy
 : góc ở đỉnh
- GV:? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác cân.
GV:? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Học sinh:
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A
GV: Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 Trên bảng phụ 
Tam giác cân
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
rABC cân tại A
AB, AC
BC
rADE cân tại A
 .
 .
rACH cân tại A
Hoạt động 2 Tính chất của tam giác cân ((15 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được giác cân
 A
 1 2
B D C
 GT	 rABC cân tại A
AD là phân giác góc 
D BC
KL	So sánh và 
Chứng minh: ( sgk )*Định lí 1: SGK
*Định lí 2: SGK
Định nghĩa tam giác vuông cân: 
 B
 A C	
rABC có:; AB = ACrABC gọi 
là tam giác vuông cân.
rABC vuông cân tại A 
GV: Cho HS là ?2
HS : ghi GT - KL
? : Em hãy chứng minh ?
rABD = rACD (c.g.c)
AB = AC(gt)
( AD là tia phân giác)
AD: cạnh chung
HS : Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp cho 2 cạnh bên bằng nhau. Có nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác.
GV: Qua ?2 nhận xét về hai góc ở đáy ?
HS : Phát biểu định lí 1 ?
GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?
HS : Phát biểu định lí 2 ?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
Cho tam giác như hình vẽ: Hỏi tam giác có những đặc điểm gì ?
GV: rABC ở hình vẽ trên gọi là tam giác vuông cân( là một dạng đặc biệt của tam giác cân)
GV: Đưa ra định nghĩa tam giác vuông cân
HS : Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân.
Hoạt động 3: Tam giác đều (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được tam giác đều 
*§đ ịnh nghĩa: SGK
 có: AB = BC = AC
 là tam giác đều
*Hệ quả: SGK
GV:? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
GV:? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh: ABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800.
3ÐC = 1800 Þ ÐA=ÐB=ÐC=600.
 GV:? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào
3.Hoạt động luyện tập: (5p
) HS : Làm bài 47 Hình 117SGK
 G
 H 700 400 I
Suy ra: nên : rGIH cân tại I
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Nắm vững định nghĩa, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều .
- Bài tập: 46; 49; 50 tr127SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
 TOÁN 7 
Từ tuần 19 
Từ tiết : 41 	 LUYỆN TẬP 
 IMục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ()
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax () và tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại.
 - Thái độ : Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Thấy được ý nghĩa toán học trong đời sống 
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Luyện tập (40 p )
1Mục tiêu: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ()
Bài 42(SGK-72)
 Do đồ thị h/số y = ax đi qua điểm A(2 ; 1). Vậy A(2; 1) thuộc đồ thị h/số y = ax, 
a)Thay x = 2, y = 1 vào hàm số y= ax, ta được:
Công thức hàm số: 
b) Với 
Ta có điểm 
c) Với 
 ta có điểm C(-2; -1)
Bài 43 -
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là: 4 (h)
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là: 2 (h)
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là: 20 (km)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 30 (km)
c) Vận tốc của người đi bộ là:
 V(đi bộ) = 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
V(đi xe đạp) =
Bài 44 (SGK-73)
y = 0,5x :
 Khi x = 2 thì y = 1 
ta có A(2 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y=0,5x
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x
a) f(2) = 1 ;f(-2) = -1 ; 
f(4) = 2 ; f(0) = 0
b) y = -1 thì x = 2; 
y = 0 thì x = 0;
 y = 2,5 thì x = 5
GV cho hs đọc Bài 42(SGK-72)
? Đường thẳng OA trên hình 26 là đồ thị của hàm số y = ax ?
? Hãy xác định hệ số a
HD Do đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(2 ; 1) khi đó ta thay toạ độ điểm A vào hàm số y = ax ta sẽ tìm được hệ số a.
?Hãy đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 
HD Trên trục hoành tại hoành độ bằng ta vẽ đường thẳng vuông góc với Ox, đường này cắt đồ thị tại đâu thì điểm đó là điểm cần đánh dấu.
? Đánh dấu trên đồ thị điểm có hoành độ bằng ? Điểm đó có tung độ là ?
? Đánh dấu trên đồ thị hàm số điểm có tung độ là -1 ?
Điểm đó có hoành độ là ?
GV y/c hs đọc Bài 43 (SGK-72)
?Trên đồ thị, thời gian được biểu thị bởi trục nào ?
? Quãng đường chuyển động được biểu thị bởi trục nào ?
? Hãy cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ và đi xe đạp 
? Hãy cho biết quãng đường của người đi bộ và đi xe đạp 
? Vận tốc của người đi bộ và đi xe đạp là bao nhiêu 
Gv y/c hs đọc Bài 44 (SGK-73)
? Hãy vẽ đồ thị hàm số 
y = 0,5x
? Bằng đồ thị hãy tìm : f(2) ;f(-2) ; f(4) ; f(0)
GV:Tìm giá trị của x khi 
y = -1; y = 0; y = 2,5
GV:Tìm giá trị của x 
khi y 0
GV:cho HS đọc BT 45
GV:Hãy viết công thứ tính diện tích với chiều 
c) khi y < 0 thì x < 0
khi y >0 thì x > 0
Bài 45(SGK-73)
y = 3x (m2)
Khi x = 1 thì y = 3 
ta có A(1 ; 3) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 3x 
Khi x = 3 thì y = 9 
Vậy diện tích hình chữ nhật là 9(cm2)
Khi x = 4 thì y = 12
Vậy diện tích hình chữ nhật là 12(cm2)
b) Khi y = 6 thì x = 2
 Khi y = 9 thì x = 3
Bài 47(SGK-74)
Ta thấy điểm A (-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax, 
Thay x = -3; y = 1 vào đồ thị hàm số y = ax:
1 = -3.a Þ 
Þ hàm số có CT 
dài là 3cm và chiều rộng là x 
GV:Hãy vẽ đồ thị hàm số đó
GV:Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu khi x = 3 (cm) ? x = 4 ?
?Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích
y = 6(m2) 
y = 9(m2)
Bài 45(SGK-73)
Y/c hs quan sát hình
Bài 47(SGK-74)
Y/c hs quan sát hình và tìm hệ số a.
? Để tìm hệ số a ta làm thế nào ?
? Quan sát đồ thị ta thấy điểm nào thuộc đồ thị ? Tọa độ của điểm đó ?
3.Hoạt động luyện tập: (3’)
Nhắc lại các dạng bài đã chữa trong giờ ?
? Các kiến thức đã được sử dụng ?
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Làm Bài 46 (SGK-73) ; 47 (SGK-74)
- Soạn trước các kiến thức về : cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân chuẩn bị cho ôn tập 
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Từ tuần 19
Từ tiết : 42
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm.
Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
II.Chuẩn bị:
GV: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
 GV: Dẫn dắt vào bài theo SGK.
2.Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút) .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)
Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
VD: y = 2x
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
VD: 
2. Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Hoạt động 2: Bài tập (17’)
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm.
- Giáo viên đưa ra bài tập. (Bảng phụ)
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
- HS theo dõi và ghi bài
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
3. Hoạt động luyện tập: (10’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số 
y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
B (1)
IV. Rút kinh Nghiệm:
 . 
 .. 
 Người soạn KT: ngày tháng 1 năm 2021
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc