Giáo án Thể dục 7 - Năm học 2020-2021

Giáo án Thể dục 7 - Năm học 2020-2021

Tiết 1: LÝ THUYẾT PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:

- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.

- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện

2. Về năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù

- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

 -Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương, khi hoạt động TDTT. Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi học giờ thể dục và thi đấu. Trong giờ học phải nghiêm túc, tập luyện tự giác tích cực, kỷ luật cao.

II. Địa điểm – Phương tiện

Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ, tranh ảnh, phấn giảng bài

HS: sách vở nghe và ghi chép

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

 PP . Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp

 

doc 52 trang Trịnh Thu Thảo 29/05/2022 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Ngày soạn : 03 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
Tiết 1: LÝ THUYẾT PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
 -Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương, khi hoạt động TDTT. Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi học giờ thể dục và thi đấu. Trong giờ học phải nghiêm túc, tập luyện tự giác tích cực, kỷ luật cao.
II. Địa điểm – Phương tiện
Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ, tranh ảnh, phấn giảng bài 
HS: sách vở nghe và ghi chép
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 PP . Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp 
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp: 
B . Phần cơ bản 
1. Một số trường hợp chấn thương có thể xảy ra như sau:
+ Xây xát nhẹ ngoài da.
 + Choáng ngất 
 + Tổn thương cơ
 + Tổn thương khớp và sai khớp 
 + Giập hoặc gãy xương
 + Chấn động não hoặc cột sống
2.Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương 
- Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu như:
+ Nguyên tắc hệ thống: Tập thường xuyên kiên trì , có hệ thống 
+ Nguyên tắc tăng tiến: Tập từ nhẹ đến nặng , từ đơn giản đến phức tạp, không nóng vội 
+ Nguyên tắc vừa sức: phù hợp với khả năng sức khỏe của mỗi người.
- Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện: Địa điểm, phương tiện tập luyện chưa đẩm bảo an toàn.Trang phục tập luyện chưa phù hợp .Môi trường tập luyện như ánh sáng, nhiệt độ, không khí chưa đảm bảo. Ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập 
- Không tuân thủ nội qui học tập và thi đấu 
C. Phần kết thúc
Củng cố .
- GV đặt câu hỏi
+ Mục đích tập luyện TDTT là gì ?
+ Có em nào đã để xảy ra chấn thương khi tập luyện TDTT ?
+ Hãy kể một số chấn thương TDTT mà em biết ?
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS 
- GV Phổ biến mục tiêu bài học.
- GV đặt vấn đề, GV đưa ra vài hình ảnh hoạt động TDTT và nêu câu hỏi: 
? Theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân em hãy nêu các chấn thương có thể xảy xa trong hoạt động TDTT.
? Theo em những ng/nhân nào dẫn đến chấn thương?.
- HS tự trả lời ra giấy trong 2-4’
.
GV gọi từng nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động của nhóm mình. Các nhóm còn lại nghe và ghi bổ sung vào sản phẩm của nhóm mình
- Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sỉ số,báo cáo cho GV
Hoạt động 1
-GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung và ghi kết quả hoạt động nhóm.
- Nhóm 1: Tìm hiểu và kể tên các chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
- Nhóm 2: Tìm hiểu ng/nhân cơ bản xảy ra chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Nhóm 3: Tìm hiểu cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Nhóm 4: Tìm hiểu ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT 
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực của mỗi người
chấn thương như:
Xây sát, choáng ngất, tổn thương cơ, bong gân, tổn thương khớp và sai khớp, giập hoặc gãy xương.
Tuần 1
Ngày soạn : 03 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
Tiết 2 –LÝ THUYẾT PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện vàphát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
 -Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương, khi hoạt động TDTT. Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi học giờ thể dục và thi đấu.. Trong giờ học phải nghiêm túc, tập luyện tự giác tích cực, kỷ luật cao..
II. Địa điểm – Phương tiện
Giáo viên: Chuẩn bị , tranh ảnh, phấn giảng bài 
HS: sách vở nghe và ghi chép
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 PP . Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp 
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp: 
B . Phần cơ bản 
3.Cách phòng tránh
- Trước khi tập luyện và thi đấu phải khởi động kỹ. Cần tuân thủ các nguyên tắc tập luyện. Cuối buổi tập cần phải hồi tĩnh. 
- Cần tổ chức và kiểm tra phương tiện tập luyện .Có kế hoạch trồng cây xanh để sân tập thoáng mát .Tập xong ra nhiều mồ hôi không nên tắm nước lạnh ngay .
- Không uống bia rượu và không dùng chất ma túy. 
4.Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
-Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyên TDTT là nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực của mỗi người.
- Trong tập luyện nếu không tuân theo các quy tắc và phương phát tập luyện thì dễ xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại cũng như lao động và công tác sau này. Vì vậy cần phải biết cách phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong tập luyện và thi đấu.
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực của mỗi người
chấn thương như:
Xây sát, choáng ngất, tổn thương cơ, bong gân, tổn thương khớp và sai khớp, giập hoặc gãy xương.
C. PHẦN KẾT THÚC 
GV nhắc nhở yêu cầu thực hiện các quy định bắt buộc trong giờ thể dục để đảm bảo an toàn trong tập luyện
Về trang phục
Về chế độ dinh dưỡng
Về kỉ luật 
DẶN DÒ 
Về nhà tìm hiểu và thống kê , bổ sung các loại chấn thương xảy ra khi hoạt động TDTT , trong cuộc sống và cách phòng tránh.
GV cho mỗi nhóm cần hoàn thành sản phẩm ghi những nhận định theo 4 vấn đề: 
- Kể tên các chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
- Ng/nhân cơ bản xảy ra chấn thương trong hoạt động TDTT
- Cách phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
- Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
GV nêu tình huống và giao nv cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Khi tập luyện bài TDPTC, theo em có xảy ra chấn thương không? Nêu các loại chấn thương của hoạt động này
- Nhóm 2:Khi tập luyện bật nhảy theo em có xảy ra chấn thương không ? Kể tên các loại chấn thương trong hoạt động này và cách phòng tránh.
- Nhóm 3: Khi tập luyện chạy bền theo em có xảy ra chấn thương không ?Kể tên các loại chấn thương trong hoạt động này và cách phòng tránh.
- Nhóm 4: Khi tập luyện đá cầu theo em có xảy ra chấn thương không ?Kể tên các loại chấn thương trong hoạt động này và cách phòng tránh.
 Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sỉ số,báo cáo cho GV
Hs hoạt động theo nhóm, báo cáo kết quả
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực của mỗi người
chấn thương như:
Xây sát, choáng ngất, tổn thương cơ, bong gân, tổn thương khớp và sai khớp, giập hoặc gãy xương.
Tuần 2
Ngày soạn : 07 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
 Tiết 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN 
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
 -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau.
 - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. – Chạy bền
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Thể hiện được các động tác trong bài tập đã học.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân trường hoặc nhà thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa bài bài dạy, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với trò chơi vận động của giờ học
- GV: Giáo án – Còi TT . - HS: VS sân TD – CB dụng cụ
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp: 
* Khởi động:
- Khởi động chung:
Bài TDTK 5 động tác: Vươn thở, Ngực, Lườn, Bụng, Chân.
- Khởi động chuyên môn:
+ Xoay khớp: Cổ, cổ tay, vai, lưng, hông, đầu gối, cổ chân.
+ Động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, các động tác gập ép.
B. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
 Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau.
 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
+ Tổ chức tập theo tổ/nhóm
* Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ
c. Trò chơi vận động:(GV lựa chọn)
*.Củng cố:
- Hãy nêu các khẩu lệnh khi tập hợp hàng dọc. dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, đứng nhgiêm, quay phải quay trái và quay đằng sau.
Hoạt động 2:
Chạy bền : 300m
Chạy trên địa hình tự nhiên, cách kiểm tra mạch trước sau khi chạy theo dõi sức khỏe
C. Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân
Một số động tác thả lỏng: Hít thở sâu, rung bắp đùi, lắc bắp chân....
- Hoặc chơi trò chơido GV tự chọn
2. Nhận xét và hướng dẫn
tự tập luyện ở nhà:
Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
- Hướng dẫn tập luyện ở nhà
BTVN: Ôn ĐHĐN, Tích cực LTTDTT.
3. Xuống lớp
8-10 phút
1-2 phút
6-8 phút
2lần/8nhịp
GV nhận lớp phổ
biến nội dung, yêu
cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe
của HS và trang phục
tập luyện
Giáo viên làm mẫu
động tác và cho HS
xem tranh ảnh động
tác được học:
Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ.
- Nêu những lỗi sai thường mắc và cách
khắc phục cho HS khi thực hiện động
tác
- Giáo viên chọn vị
trí thích hợp làm mẫu
và cho HS xem tranh,
để giúp tất cả HS đều
quan sát được động
tác cần học.
GV quan sát, chỉ
dẫn sửa sai cho HS
thực hiện nhằm đáp
ứng yêu cầu cần đạt
GV nêu yêu cầu HS thực hiện -> Lớp nhận xét
- GV hướng dẫn đường chạy và kĩ thuật chạy 
- Y/c chạy đúng cự li, chạy xong thả lỏng thư duỗi
Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS
GV Giao BTVN
Đội hình nhận lớp	
*	*	*	*
*	*	*	*
*	*	*	*	
	GV	
- Cán sự tập trung lớp, điểm
số, báo cáo sĩ số, tình hình
lớp học cho GV.	
- Cán sự điều khiển lớp
khởi động chung	
Đội hình khởi động:
*	*	*	*
*	*	*	*
*	*	*	*	
	Gv	
HS thực hiện các động tác khởi động 
HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
+ HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào trong quan sát GV làm mẫu.
* * * *
* * * *
GV
* * * *
* * * *
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
* Đội hình tập luyện theo tổ
+ Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét bạn tập, Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau
* * * * *
2 2 2 2 2
* * * * *
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý,sau đó chia lớp thành 4 nhóm tập luyện dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và sự quan sát của gv
ĐH củng cố 2 hàng đầu ngồi 2 hàng sau đứng
Gọi 2-3 hs lên trả lời cả lớp quan sát nhận xét.
 x x x x 
 x x x x 
 ● ● ● ●
 ● ● ● ●
5 hs 1 nhóm chạy 
- GV đặc ra một số câu hỏi về nhưng biểu hiện thường gặp trong khi chạy bền của các em sau đó giới thiệu về hiện tượng trên và hướng dẫn cách khắc phục.
- ĐH 4 hàng ngang ngồi
- GV hưóng dẫn đường chạy cho HS
 ▼Gv
- HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV;
đưa cơ thể về trạng thái bình thường 
 € GV
 € € € € € € € € €L
 € € € € € € € €
 € € € € € € € €
Tuần 2
Ngày soạn : 07 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
 Tiết 4 :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN 
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
 -Ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Học: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng ngang) – Chạy bền
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Thể hiện được các động tác trong bài tập đã học.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân trường hoặc nhà thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa bài bài dạy, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với trò chơi vận động của giờ học 
- GV: Giáo án – Còi TT . - HS: VS sân TD – CB dụng cụ
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp: 
* Khởi động:
- Khởi động chung:
Bài TDTK 5 động tác: Vươn thở, Ngực, Lườn, Bụng, Chân.
- Khởi động chuyên môn:
+ Xoay khớp: Cổ, cổ tay, vai, lưng, hông, đầu gối, cổ chân.
+ Động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, các động tác gập ép.
B. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
 Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau.
 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
+ Tổ chức tập theo tổ/nhóm
* Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ
c. Trò chơi vận động:(GV lựa chọn)
Hoạt động 2 
 -Ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Học: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng ngang) – Chạy bền
*.Củng cố:
- Hãy nêu các khẩu lệnh khi tập hợp hàng dọc. dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, đứng nhgiêm, quay phải quay trái và quay đằng sau.
Hoạt động 3:
Chạy bền : 300m
Chạy trên địa hình tự nhiên, cách kiểm tra mạch trước sau khi chạy theo dõi sức khỏe
C. Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân
Một số động tác thả lỏng: Hít thở sâu, rung bắp đùi, lắc bắp chân....
- Hoặc chơi trò chơido GV tự chọn
2. Nhận xét và hướng dẫn
tự tập luyện ở nhà:
Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
- Hướng dẫn tập luyện ở nhà
BTVN: Ôn ĐHĐN, Tích cực LTTDTT.
3. Xuống lớp
2 lần/
8 nhịp
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe
của HS và trang phục
tập luyện
Giáo viên làm mẫu
động tác và cho HS
xem tranh ảnh động
tác được học:
Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ.
- Nêu những lỗi sai thường mắc và cách
khắc phục cho HS khi thực hiện động
tác
- Giáo viên chọn vị
trí thích hợp làm mẫu
và cho HS xem tranh,
để giúp tất cả HS đều
quan sát được động
tác cần học.
GV quan sát, chỉ
dẫn sửa sai cho HS
thực hiện nhằm đáp
ứng yêu cầu cần đạt
GV nêu yêu cầu HS thực hiện -> Lớp nhận xét
- GV hướng dẫn đường chạy và kĩ thuật chạy 
- Y/c chạy đúng cự li, chạy xong thả lỏng thư duỗi
Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS
GV Giao BTVN
- Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sỉ số,chỉnh đốn trang phục tập luyện, báo cáo cho GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * GV
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung
Đội hình khởi động:
Lớp trưởng hô khẩu lệnh.
HS thực hiện các động tác khởi động 
HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
+ HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào trong quan sát GV làm mẫu.
* * * *
* * * *
GV
* * * *
* * * *
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
* Đội hình tập luyện theo tổ
+ Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét bạn tập, Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau
* * * * *
2 2 2 2 2
* * * * *
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý,sau đó chia lớp thành 4 nhóm tập luyện dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và sự quan sát của gv
ĐH củng cố 2 hàng đầu ngồi 2 hàng sau đứng
Gọi 2-3 hs lên trả lời cả lớp quan sát nhận xét.
 x x x x 
 x x x x 
 ● ● ● ●
 ● ● ● ●
5 hs 1 nhóm chạy 
- GV đặc ra một số câu hỏi về nhưng biểu hiện thường gặp trong khi chạy bền của các em sau đó giới thiệu về hiện tượng trên và hướng dẫn cách khắc phục.
- ĐH 4 hàng ngang ngồi
- GV hưóng dẫn đường chạy cho HS
 ▼Gv
- HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV;
đưa cơ thể về trạng thái bình thường 
Tuần 3
Ngày soạn : 12 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
 Tiết 5 :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN 
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
- Ôn: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng ngang) - Học: Đi đều thẳng hướng, vòng bên phải, đứng lại – Chạy bền
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Thể hiện được các động tác trong bài tập đã học.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân trường hoặc nhà thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa bài bài dạy, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với trò chơi vận động của giờ học 
- GV: Giáo án – Còi TT . - HS: VS sân TD – CB dụng cụ
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp: 
* Khởi động:
- Khởi động chung:
Bài TDTK 5 động tác: Vươn thở, Ngực, Lườn, Bụng, Chân.
- Khởi động chuyên môn:
+ Xoay khớp: Cổ, cổ tay, vai, lưng, hông, đầu gối, cổ chân.
+ Động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, các động tác gập ép.
B. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
 Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau.
 - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
+ Tổ chức tập theo tổ /nhóm
* Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ
c. Trò chơi vận động:(GV lựa chọn)
Hoạt động 2
- Ôn: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng ngang)
- Học: Đi đều thẳng hướng, vòng bên phải, đứng lại 
Hoạt động 3:
Chạy bền : 300m
Chạy trên địa hình tự nhiên, cách kiểm tra mạch trước sau khi chạy theo dõi sức khỏe
C. Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân
Một số động tác thả lỏng: Hít thở sâu, rung bắp đùi, lắc bắp chân....
- Hoặc chơi trò chơido GV tự chọn
2. Nhận xét và hướng dẫn
tự tập luyện ở nhà:
Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
- Hướng dẫn tập luyện ở nhà
BTVN: Ôn ĐHĐN, Tích cực LTTDTT.
3. Xuống lớp
2 lần/
8 nhịp
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe
của HS và trang phục
tập luyện
- GV Phổ biến mục tiêu bài học.
Giáo viên làm mẫu
động tác và cho HS
xem tranh ảnh động
tác được học:
Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ.
- Nêu những lỗi sai
thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác
- Giáo viên chọn vị
trí thích hợp làm mẫu
và cho HS xem tranh,
để giúp tất cả HS đều
quan sát được động
tác cần học.
- GV hướng dẫn đường chạy và kĩ thuật chạy 
- Y/c chạy đúng cự li, chạy xong thả lỏng thư duỗi
Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS
GV Giao BTVN
- Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sỉ số,chỉnh đốn trang phục tập luyện, báo cáo cho GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * GV
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung
Đội hình khởi động:
Lớp trưởng hô khẩu lệnh.
 €(GV)
€ € € € € € € 
€ € € € € € 
€ € € € € € € 
HS thực hiện các động tác khởi động 
HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
+ HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào
trong quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để
vận dụng vào tập luyện
* Đội hình tập luyện theo tổ
+ Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét
bạn tập, Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau
* * * * *
2 2 2 2 2
* * * * *
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý,sau đó chia lớp thành 4 nhóm tập luyện dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và sự quan sát của gv
ĐH củng cố 2 hàng đầu ngồi 2 hàng sau đứng
Gọi 2-3 hs lên trả lời cả lớp quan sát nhận xét.
 x x x x 
 x x x x 
 ● ● ● ●
 ● ● ● ●
5 hs 1 nhóm chạy 
- GV đặc ra một số câu hỏi về nhưng biểu hiện thường gặp trong khi chạy bền của các em sau đó giới thiệu về hiện tượng trên và hướng dẫn cách khắc phục.
- ĐH 4 hàng ngang ngồi
- GV hưóng dẫn đường chạy cho HS
 ▼Gv
HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV;
đưa cơ thể về trạng thái bình thường 
Đội hình hồi tĩnh
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
+ Đội hình nhận xét và
kết thúc giờ học
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
 GV 
Tuần 3
Ngày soạn : 12 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
 Tiết 6 :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN 
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
- Học: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng dọc); Đi đều thẳng hướng, quay bên phải, đứng lại – Chạy bền
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện. - Thể hiện được các động tác trong bài tập đã học.
II. Địa điểm – Phương tiện
- Địa điểm: sân trường hoặc nhà thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa bài bài dạy, một số dụng cụ phục vụ phù hợp với trò chơi vận động của giờ học 
- GV: Giáo án – Còi TT . - HS: VS sân TD – CB dụng cụ
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đôi
IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp: 
* Khởi động:
- Khởi động chung:
Bài TDTK 5 động tác: Vươn thở, Ngực, Lườn, Bụng, Chân.
- Khởi động chuyên môn:
+ Xoay khớp: Cổ, cổ tay, vai, lưng, hông, đầu gối, cổ chân.
+ Động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, các động tác gập ép.
B. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Ôn: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng ngang)
- ôn: Đi đều thẳng hướng, vòng bên phải, đứng lại 
+ Tổ chức tập theo tổ/nhóm
* Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ
c. Trò chơi vận động:(GV
lựa chọn)
Hoạt động 2
 Học: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng dọc); Đi đều thẳng hướng, quay bên phải, đứng lại
Hoạt động 3:
Chạy bền : 300m
Chạy trên địa hình tự nhiên, cách kiểm tra mạch trước sau khi chạy theo dõi sức khỏe
C. Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ toàn thân
Một số động tác thả lỏng: Hít thở sâu, rung bắp đùi, lắc bắp chân....
- Hoặc chơi trò chơido GV tự chọn
2. Nhận xét và hướng dẫn
tự tập luyện ở nhà:
Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục
- Hướng dẫn tập luyện ở nhà
BTVN: Ôn ĐHĐN, Tích cực LTTDTT.
3. Xuống lớp
2 lần/
8 nhịp
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe
của HS và trang phục
tập luyện
- GV Phổ biến mục tiêu bài học.
Giáo viên làm mẫu
động tác và cho HS
xem tranh ảnh động
tác được học:
Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ.
- Nêu những lỗi sai
thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác
- Giáo viên chọn vị
trí thích hợp làm mẫu và cho HS xem tranh, để giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học.
GV quan sát, chỉ
dẫn sửa sai cho HS
thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt
GV nêu yêu cầu HS thực hiện 
-> Lớp nhận xét
- GV hướng dẫn đường chạy và kĩ thuật chạy 
- Y/c chạy đúng cự li, chạy xong thả lỏng thư duỗi
Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS
GV Giao BTVN
- Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sỉ số,chỉnh đốn trang phục tập luyện, báo cáo cho GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * 
GV
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung
Đội hình khởi động:
Lớp trưởng hô khẩu lệnh.
 €(GV)
€ € € € € € € 
€ € € € € € 
€ € € € € € € 
HS thực hiện các động tác khởi động 
HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện
+ HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào
trong quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát, lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để
vận dụng vào tập luyện
* Đội hình tập luyện theo tổ
+ Yêu cầu: 1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét
bạn tập, Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau
* * * * *
2 2 2 2 2
* * * * *
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý,sau đó chia lớp thành 4 nhóm tập luyện dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và sự quan sát của gv
ĐH củng cố 2 hàng đầu ngồi 2 hàng sau đứng
Gọi 2-3 hs lên trả lời cả lớp quan sát nhận xét.
 x x x x 
 x x x x 
 ● ● ● ●
 ● ● ● ●
5 hs 1 nhóm chạy 
- GV đặc ra một số câu hỏi về nhưng biểu hiện thường gặp trong khi chạy bền của các em sau đó giới thiệu về hiện tượng trên và hướng dẫn cách khắc phục.
- ĐH 4 hàng ngang ngồi
- GV hưóng dẫn đường chạy cho HS
 ▼Gv
- HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV;
đưa cơ thể về trạng thái bình thường 
 Đội hình hồi tĩnh
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
- HS tập trung thực hiện
được theo chỉ dẫn của GV;
đưa cơ thể về trạng thái
bình thường một cách hợp 
Tuần 4
Ngày soạn : 12 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020
 Tiết 7 :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY BỀN 
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
-Ôn: Biến đổi đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 (hàng dọc, hàng ngang); -Học: Đi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_7_nam_hoc_2020_2021.doc