Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2019-2020

Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:

- ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái , sau

- Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông

- Luyện chạy bền trên ĐHTN: hiện tượng thở dốc và cách khắc phục, 1 số ĐT thả lỏng

- Học sinh hiểu đươc các nguyên, kỹ thuật thực hiện các động tác

2. Kỹ năng:

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới

-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập

- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học

3. Thái độ.

- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.

4. Năng lực, phẩm chất.

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL hợp tác, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Phẩm chất cần đạt: Đoàn kết, trung thực, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II: CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ

2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,

III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học: PP đặt vấn đề, PP trực quan, sửa chữa đtác sai

2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện đồng loạt, tổ, quay vòng.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động.

* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối

* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

 

doc 24 trang sontrang 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 1 đến 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14-8-2019 Tuần 1
Ngày dạy: Tiết 1 
PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
- Học sinh hiểu đươc các nguyên nhân từ đó có các biện pháp phòng tránh
2. Kỹ năng: 
- Thông qua bài nhằm giúp cho HS kỹ năng phòng tránh trấn thương để đảm bảo an toàn trong tập luyện .
3. Thái độ. 
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ghi chép bài đầy đủ. 
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự nghiên cứu
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó và có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo 
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, vấn đáp, gợi mở.
2. Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm, thảo luận
1. ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực của mỗi người. Thế nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT lên người tập đã để xảy ra chấn thương.
- xây sát nhẹ.
- Choáng ngất 
- Tổn thương cơ.
- Bong gân.
- Tổn thương khớp và sai khớp.
- Giập hoặc gẫy xương 
- Chấn động não hoặc cột sống.
Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻcủa người tập do đó có thể nói chấn thương là kẻ thù của TDTT
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chân thương xảy ra là YC quan trọng trong quá trình tập
*Các biện pháp thực hiện
 Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận
Kiến thức:
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.
- GV dẫn dắt vấn đề và cùng HS đi đến kết luận tậpp TT mà bị xảy ra chấn thương là điều không tốt.
- GV lấy VD cụ thể để minh hoạ.
- GV gọi HS lấy VD liên hệ với bài học.
Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học
Đảm bảo an toàn trong tập luyện. 
Hình thành cho HS năng lực giao tiếp.
3. Hoạt động luyện tập
- Tại sao phải phòng tránh chấn thương trong luyện tập TDTT ?
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 14-8-2019 Tuần 1
Ngày dạy: Tiết 2 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH - CHẠY BỀN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
- ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái , sau 
- Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông 
- Luyện chạy bền trên ĐHTN: hiện tượng thở dốc và cách khắc phục, 1 số ĐT thả lỏng 
- Học sinh hiểu đươc các nguyên, kỹ thuật thực hiện các động tác
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL hợp tác, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Đoàn kết, trung thực, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP đặt vấn đề, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện đồng loạt, tổ, quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
1. Phương pháp dạy học: PP đặt vấn đề, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện đồng loạt, tổ, quay vòng...
1. ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng, nghiêm nghỉ, quay tại chỗ: quay phải, quay trái, đằng sau quay.
Hoạt động 2: 
1. Phương pháp dạy học: PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: Tổ, quay vòng...
 Chạy ngắn
Một số động tác bổ trợ.
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy gót chạm mông.
 Hoạt động 3:
 1. Phương pháp dạy học: PP đặt vấn đề
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện theo nhóm
* Chạy bền:
- Giới thiệu hiện tượng thở dốc.
 Khi đang chạy nếu thây hiện tượng khó thở, tức ngực, hoa mắt thì chạy chậm lại hít thở sâu 8-10 lần thấy hiện tượng đỡ thì chạy bình thường.
- Chạy trên địa hình tự nhiên cự ly 300 - 400m.
- Một số động tác thả lỏng hồi tĩnh
 Đi lại thả lỏng rũ tay chân.
 Gập thân hít thở sâu.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó 
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác ĐHĐN di chuyển nhanh nhẹn, đúng với hiệu lệnh
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập
Hình thành cho HS năng lực hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
- GV nhấn mạnh hiện tượng thở dốc trong chạy bền và cách khắc phục.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
 Kiểm tra, ngày tháng năm 2019 
Ngày soạn: 21-8-2019 Tuần 2 
Ngày dạy: Tiết 3 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
 ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và cách điều khiển, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái,đằng sau quay. Điểm số từ 1 đến hết và điểm số1-2,...1-2. Học biến đổi đội hình 0-2-4
 Chạy nhanh: Trò chơi: Chạy tiếp sức,chạy tiếp sức chuyển vật, một số động tác bổ trợ sức nhanh : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, bài tập phát triển sức nhanh.
- Học sinh hiểu đươc các nguyên, kỹ thuật thực hiện các động tác
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL tự quản lí, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Trung thực, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện tổ, nhóm, quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
1. Phương pháp dạy học: PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện tổ, nhóm..
* ĐHĐN
Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng, nghiêm nghỉ, quay tại chỗ: quay phải, quay trái, đằng sau quay.
- Biến đổi đội hình 0 -2 - 4 cho lớp điểm số 0 - 2 -4 đến hết. Khi có lệnh theo số đã điểm đi đều bước số 2 tiến 2 bước số 4 tiến 4 bước. Chú ý khi xong phải dóng hàng ngang dọc cho ngay ngắn.
Khi có lệnh ‘ về vị trí cũ bước’ số 2 và số 4 thực hiện quay đằng sau đi về hàng thực hiện quay đằng sau đứng nghiêm.
Hoạt động 2:
 1. Phương pháp dạy học: PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Hình thức tổ chức dạy học: tập luyện tổ, nhóm...
*. Chạy ngắn
Một số động tác bổ trợ
- Chạy bước nhỏ,chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
 - Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
“Chạy tiếp sức chuyển vật” 
- Một số bài tập phát triển sức nhanh.
- Chạy tăng tốc độ ở các đoạn ngắn 20 -30m
- Chạy nâng cao đùi nhanh tại chỗ bấm giây.
- Chạy biến tốc.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó 
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác ĐHĐN di chuyển nhanh nhẹn, đúng với hiệu lệnh
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập 
Hình thành cho HS năng lực tự quản lí.
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
- GV nhấn mạnh hiện tượng thở dốc trong chạy bền và cách khắc phục.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 21-8-2019 Tuần 2 
Ngày dạy: Tiết 4 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH - CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
 ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và cách điều khiển, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái,đằng sau quay, biến đổi đội hình 0-2-4
Chạy nhanh. Một số động tác bổ trợ sức nhanh : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, tại chỗ đánh tay, đứng mặt hướng chạy XP.
- Chạy bền: Học phân phối sức khi chạy, chạy bền trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL sáng tạo, NL hợp tác, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Đoàn kết, cao thượng, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, đồng hồ bấm giờ, tranh động tác bổ trợ 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: PP luyện tập, PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện tổ, nhóm, quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
* Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
* Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
* Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
1. Phương pháp dạy học: PP luyện tập, PP phân đoạn, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện tổ, nhóm...
*. ĐHĐN
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và cách điều khiển, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, sau , biến đổi đội hình 0 - 2 - 4
Hoạt động 2:
 1. Phương pháp dạy học: PP luyện tập, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện nhóm, quay vòng...
*. Chạy ngắn
- Một số ĐT bổ trợ sức nhanh : chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,
- Tại chỗ đánh tay: TTCB đứng chân trước chan sau hoặc 2 chân song song rộng bằng vai 2 đầu gối hơi khuỵu 2 tay co trước sau trọng tâm dồn chủ yếu vào 2 chân . Động tác đánh tay theo nhịp độ tăng dần góc độ giữa cách tay và cẳng tay nhỏ dần đến mức hợp lý khi đánh tay chủ yếu đánh mạnh khuỷu tay về phía sau.
- Đứng mặt hướng chạy XP: TTCB đứng 2 bàn chân song song sát nhau mũi bàn chân sát vạch XP người thẳng 2 tay buông tự nhiên. Động tác khí lệnh XP đưng thẳng người lên kiễng chân đổ thân người về trước sau đó nhanh chóng XP chạy về đích. 
Hoạt động 3. Chạy bền
- Học cách phân phối sức khi chạy 
- chạy bền trên địa hình tự nhiên
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó 
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác ĐHĐN di chuyển nhanh nhẹn, đúng với hiệu lệnh
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập
 Hình thành cho HS năng lực hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
- GV nhấn mạnh hiện tượng thở dốc trong chạy bền và cách khắc phục.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
 Kiểm tra, ngày tháng năm 2019 
Ngày soạn: 28-8-2019 Tuần 3
Ngày dạy: Tiết 5 
 PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
- Học sinh hiểu đươc các nguyên nhân từ đó có các biện pháp phòng tránh
2. Kỹ năng: 
- Thông qua bài nhằm rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện động tác đúng, biết cách phòng tránh chấn thương trong luyện tập.
3. Thái độ. 
Có thái độ nghiêm túc và tự giác trong các giờ học TD và tự học tự tập hàng ngày 
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo 
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải
2. Kĩ thuật dạy học: nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
1. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chân thương và cách phòng trách chấn thương.
a. Một số nguyên nhân 
 - Không thực hiện đúng một số nghuyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT như
 * Nguyên tắc hệ thống 
 * Nguyên tắc tăng tiến 
 * Nguyên tắc vừa sức
- Không đảm bảo cách nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện nh.
 * Địa điểm phương tiện tập luyện không đảm an toàn vệ sinh
 * Trang phục không phù hợp
 * Môi trường tập luyện, ánh sáng không khí nhiệt độ tiêng ồn không đảm bảo
 * Ăn uông quá nhiều trước khi tập 
- Không tuân thủ nội quy, kỉ luật trong tập luyện và thi đấu
2. Cách phòng tránh 
- Trước các buổi tập phải khởi động kĩ 
- Cần kiểm tra và vệ sinh sân tập thường xuyên
- Mỗi HS cần rèn cho mình một nếp sống lành mạnh
- Khi tập nếu thấy mêt mỏi quá mức cần thông báo cho GV biết
*Các biện pháp thực hiện
 Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận
Kiến thức:
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.
- GV dẫn dắt vấn đề và cùng HS đi đến kết luận 1 số nguyên nhân xảy ra chấn thương hay mắc
- Cách phòng tránh
Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học
Đảm bảo an toàn trong tập luyện Hình thành cho HS năng lực hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập
- 1 số nguyên nhân xảy ra chấn thương hay mắc
- Cách phòng tránh
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 28-8-2019 Tuần 3
Ngày dạy: Tiết 6 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
 ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và cách điều khiển của người chỉ huy
 Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Đứng vai hướng chạy xuất phát
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, đồng hồ bấm giờ, tranh động tác bổ trợ 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ĐHĐN
-Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng,nghiêm nghỉ,quay tại chỗ: quay phải ,quay trái,đằng sau quay.
* Yêu cầu tậpp hợp đúng cự ly biết cách dóng hàng quay đúng kĩ thuật 
Hoạt động 2: Chạy ngắn
*Một số động tác bổ trợ.
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy gót chạm mông.
*Kĩ thuật xuất phát vai hướng chạy
 * Yêu cầu khi thực hiện thả lỏng khớp cổ chân, đầu gối , thực hiện đúng kĩ thuật.
- Cách điều khiển của người chỉ huy, 
Người chỉ huy khi điều khiển cần chú ý khẩu lệnh cần to rõ và rứt khoát, khẩu lệnh cần ngắn gọn tránh dài dòng một cách không cần thiết. Khi hô cần chú ý quan sát người tập để có những điều chỉnh hợp lí 
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó 
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác ĐHĐN di chuyển nhanh nhẹn, đúng với hiệu lệnh
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập Hình thành cho HS năng lực hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
 Kiểm tra, ngày tháng năm 2019 
Ngày soạn: 4-9-2019 Tuần 4
Ngày dạy: Tiết 7 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- CHẠY NHANH- CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
 ĐHĐN: Ôn đi đều đứng lại, đi đều vòng trái vòng phải
 Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. đứng vai hướng chạy - xuất phát
Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng đau sóc và cách khắc phục
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
- Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
Có thái độ nghiêm túc và tự giác trong các giờ học TD và tự học tự tập hàng ngày 
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo 
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải
2. Kĩ thuật dạy học: nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ĐHĐN
- Đi đều đứng lại: Khẩu lệnh đi đều bước. Dứt động lệnh bước mọi người trong hàng đồng loạt bước chân trái về trước tiếp theo đến chân phải, tay đánh nhịp nhàng. Tốc độ đi khoảng 100 - 110 bước/ phút. Khẩu lệnh đứng lại đứng chữ đứng đầu tiên và chữ đứng cuối cùng đều rơi vào nhịp chân phải tiếp theo bước một nhịp chân trái và thu chân phải về tư thế đứng nghiêm.
- Đi đều vòng bên phải vòng bên trái. khẩu lệnh vòng bên phải ( trái ) bước. động lênh rơi vào bên chân phải vòng người đi bước thêm một nhịp chân trái ( phải ) rồi thực hiện quay một góc 900 rồi tiếp tục đi bình thường
* Chú ý khi đi đều cần dóng hàng ngang dọc cho ngay ngắn.
Hoạt động 1: Chạy nhanh
Một số động tác bổ trợ.
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy gót chạm mông.
 Hoạt động 1: Chạy bền
Khi chạy bền nếu thấy hiện tượng đau sóc ở bụng, cần chạy chậm lại lấy tay ấn mạnh vào chỗ đau một lát sẽ đỡ đau
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó 
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
- HS nắm và thực hiện cơ bản đúng kt thực hiện các động tác ĐHĐN 
- Các động tác bổ trợ chạy ngắn
Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện động tác đúng, vận động khoa học
Đảm bảo an toàn trong tập luyện Hình thành cho HS năng lực hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập
- 1 số nguyên nhân xảy ra chấn thương hay mắc
- Cách phòng tránh
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
Ngày soạn: 4-9-2019 Tuần 4
Ngày dạy: Tiết 8 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
 ĐHĐN:Ôn đi đều đứng lại, đi đều vòng trái vòng phải, đổi chân khi đi sai nhịp, 
 Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Học ngồi xổm xuất phát
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, đồng hồ bấm giờ, tranh động tác bổ trợ 
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Sử dụng lời nói, PP trực quan, sửa chữa đtác sai
2. Kĩ thuật dạy học: tập luyện quay vòng...
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ĐHĐN
- Ôn lại đọng tác đi đều - đứng lại, đi đều vòng trái , vòng phải, đổi chân khi đi sai nhịp
* Chú ý khi đi đều cần dóng hàng ngang dọc cho ngay ngắn. Yêu cầu khi đi phải giữ khoảng cách cho đều.
- Thực hiện kiểm tra lấy điểm 15 phút theo nhóm 8 - 10 học sinh
- Cho học sinh thực hiện đi đều đứng lại vòng trái phải dưới sự chỉ huy của cán sự hoặc của một thành viên trong nhóm
- Giáo viên quan sát và cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: Chạy ngắn
Một số động tác bổ trợ.
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy gót chạm mông.
* Yêu cầu khi thực hiện thả lỏng khớp cổ chân, đầu gối , thực hiện đúng kĩ thuật.
 Kĩ thuật ngồi xổm xuất phát
TTCB học sinh ngồi xổm hai tay chống sát vạch. Mặt nhìn về hướng chạy. khi dứt động lệnh chạy nâng dần trọng tâm cơ thể xuất phát.
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thuật quay vòng luyện tập.
2. Các hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó 
3. Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
4. HS thực hiện luyện tập theo nhóm quay vòng
- nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét
Kiến thức:
-Biết cách thực hiện các động tác ĐHĐN di chuyển nhanh nhẹn, đúng với hiệu lệnh
- Thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy
Kĩ năng: -Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập Hình thành cho HS năng lực hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập
-Ôn động tác ĐHĐN
- KT T/h các động tác bổ trợ chạy ngắn
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi 
 Kiểm tra, ngày tháng năm 2019 
Ngày soạn: 11-9-2019 Tuần 5
Ngày dạy: Tiết 9 
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH-CHẠY BỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện các động tác: 
- ĐHĐN: Ôn đi đều đứng lại, đi đều vòng trái vòng phải. đổi chân khi đi sai nhịp. Biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 
 - Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Ngồi xổm xuất phát.
 - Chạy bền: Học biết cách kiểm tra mạch trước khi và sau khi chạy, chạy bền trên địa hình tự nhiên.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới 
- Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học
3. Thái độ. 
Có thái độ nghiêm túc và tự giác trong các giờ học TD và tự học tự tập hàng ngày 
4. Năng lực, phẩm chất.
- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II: CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo 
2. Học sinh: Vở ghi
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải
2. Kĩ thuật dạy học: nhóm, thảo luận
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động. 
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ĐHĐN
1.Ôn đi đều đứng lại, đi đều vòng bên trái vòng bên phải, đổi chân khi đi sai nhịp.
* yêu cầu khi đi cần dóng hàng ngang dọc chon gay ngắn, động tác chính xác và đúng kĩ thuật
2. biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 
 *Chú ý khi biến đổi xong cần dóng hàng ngang dọc cho ngay ngắn.
Hoạt động 2: Chạy nhanh
Một số động tác bổ trợ.
 - Chạy bước nhỏ.
 - Chạy nâng cao đùi.
 - Chạy gót chạm mông.
* Yêu cầu khi thực hiện thả lỏng khớp cổ chân, đầu gối, thực hiện đúng kĩ thuật.
- kĩ thuật ngồi xổm xuất phát nội dung xem tiết 8
 Hoạt động 3. Chạy bền:
 - Cách kiểm tra mạch. Dùng ngón tay đặt lên cổ tay trái để kiểm tra mạch trước và sau khi chạy. Dùng đồng hồ đo số nhịp của mạch đập
*Các biện pháp thực hiện
1. Thực hiện PP trực quan, kĩ thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_7_tiet_1_den_10_nam_hoc_2019_2020.doc