Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 26 đến 36 - Năm học 2020-2021
MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết cách thực hiện các động tác bổ trợ, kĩ thuật tâng cầu và chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, biết một số điều luật cơ bản.
2. Kỹ năng: HS thực hiện được các động tác bổ trợ, kĩ thuật tâng cầu, chuyền cầu, kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, vận dụng luật làm quen với đấu tập.
- Yêu cầu đối với HS khá, giỏi: HS thực hiện cơ bản đúng kỹ thuât tâng cầu, chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, biết làm trọng tài, đấu tập
3. Thái độ:
Có ý thức tập luyện các nội dung mục tiêu bài học, tôn trọng, đoàn kết, đảm bảo an toàn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 26 đến 36 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5 ( 8 TIẾT) – ĐÁ CẦU MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cách thực hiện các động tác bổ trợ, kĩ thuật tâng cầu và chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, biết một số điều luật cơ bản. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được các động tác bổ trợ, kĩ thuật tâng cầu, chuyền cầu, kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, vận dụng luật làm quen với đấu tập. - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi: HS thực hiện cơ bản đúng kỹ thuât tâng cầu, chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, biết làm trọng tài, đấu tập 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện các nội dung mục tiêu bài học, tôn trọng, đoàn kết, đảm bảo an toàn. Soạn ngày : 04 tháng 12 năm 2020 Giảng ngày : 07 tháng 12 năm 2020 (7A1), 8/12 (7A2) CHỦ ĐỀ 6 TIẾT 26 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi), tâng cầu bằng các điểm chạm, trò chơi “ Thi tâng cầu tiếp sức” 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Thực hiện được các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi), tâng cầu bằng các điểm chạm, trò chơi “ Thi tâng cầu tiếp sức” - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi: HS thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ, tâng cầu bằng các điểm chạm. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện tích cực các nội dung yêu cầu mục tiêu bài học do giáo viên đề ra. II. NÔI DUNG - Đá cầu: + Ôn các động tác bổ trợ ( Tại chỗ: đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi) + Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm. + Trò chơi “Thi tâng cầu tiếp sức” III. CHUẨN BỊ GV: Còi, quả cầu, vẽ o tròn vị trí vào thi tâng cầu tiếp sức. HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá, vệ sinh sân bãi sạch sẽ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nội dung Phương pháp - tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Giới thiệu GV dự giờ. - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Trò chơi: “ Kết thân” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá cao gót. - Kiểm tra kiến thức cũ lớp 6: + Em hãy nêu tên các động tác bổ trợ môn đá cầu đã học ở lớp 6. + Em đã được học kĩ thuật tâng cầu lớp 6 bằng các điểm chạm nào? B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: *Đá cầu: Ôn các nội dung đã học ở lớp 6 - Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi) - Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm (tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân). C/ HĐ3: Hoạt động luyện tập Đá cầu: + Tập các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi) + Tâng cầu bằng các điểm chạm. D/HĐ4: Hoạt động vận dụng. * Thực hiện kĩ thuật tâng cầu bằng các điểm chạm. * Trò chơi : “Thi tâng cầu tiếp sức” - Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi ( đội 1, 2, 3,4 ), đội 1 thi với đội 2, đội 3 thi với đội 4. Mỗi lần chơi, một học sinh được tâng cầu 1 lần, cộng tất cả số lần tâng cầu của học sinh của đội đó, căn cứ vào thành tích của mỗi lần chơi để xếp hạng. - Có thể thi tâng cầu tiếp sức 2- 3 lần. * Thả lỏng nhẹ nhàng các khớp. E/ HĐ5 – Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Giao nhiệm vụ BTVN: Về nhà tự rèn luyện thể lực tâng cầu bằng các điểm chạm. - Nhận xét giờ học. */ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Cán sự tập trung lớp báo cáo sĩ số, GV nhận lớp, giới thiệu GV dự giờ, kiểm tra sức khỏe HS, phổ biến mục tiêu, nội dung giờ học. GV - Cán sự lớp điều khiển khởi động, trò chơi, GV bao quát nhắc nhở HS. - HS nào tham gia chơi không thực hiện đúng luật, sẽ nhảy lò cò một vòng tròn lớp. Gọi 1- 2 HS lên trả lời, HS chia sẻ, GV nhận xét, giới thiệu nội dung bài học. - GV phổ biến các nội dung học sinh cần thực hiện, giao nhiệm vụ và phát phiếu cho nhóm cho HS hoạt động nhóm, nhóm trưởng điều hành ( HS thảo luận động tác> thực hiện nhóm, cặp đôi .) - GV bao quát nhắc nhở các nhóm. - Lớp tập trung: GV gọi 2- 3 HS nhóm lên đại diện báo cáo thực hiện nội dung vừa tập. HS khác quan sát nhận xét, chia sẻ. - GV nhận xét, chốt kiến thức kĩ thuật động tác. Có thể làm mẫu lại nếu kĩ thuật sai nhiều. - GV giao nhiệm vụ: Dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng, HS tập cá nhân, cặp đôi ( theo dõi đôn đốc nhau tập luyện) - GV bao quát sửa chữa giúp đỡ HS - Lớp tập trung: GV gọi đại diện các nhóm lên thực hiện tâng cầu. - Đại diện các nhôm khác chia sẻ. - GV nhận xét, đánh giá củng cố kiến thức, kĩ thuật. - GV nêu yêu cầu hướng dẫn trò chơi, phân công HS làm trọng tài, GV cùng bao quát, động viên HS tham gia trò chơi. Căn cứ kết quả thi đấu tâng cầu giữa đội, GV cho HS xếp thi đua. HS xếp hàng tự thực hiện thả lỏng nhẹ nhang các khớp ( cán sự lớp điều hành) Đội hình kết thúc: GV GV giao nhiệm dặn dò cho HS, nhận xét đánh giá giờ học Chủ đề 6 – Đá cầu. Bài tập: Nhóm trưởng chỉ huy nhóm hoạt động: - Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi): Mỗi động tác tập 2- 3 lần. Tập nhóm đồng loạt > cặp đôi. - Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm (Kết hợp tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân): Yêu cầu tập cá nhân > cặp đôi ( cùng theo dõi nhau). Chủ đề 6 – Đá cầu. Bài tập: Nhóm trưởng chỉ huy nhóm hoạt động: - Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi): Mỗi động tác tập 2- 3 lần. Tập nhóm đồng loạt > cặp đôi. - Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm (Kết hợp tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân): Yêu cầu tập cá nhân > cặp đôi ( cùng theo dõi nhau). Chủ đề 6 – Đá cầu. Bài tập: Nhóm trưởng chỉ huy nhóm hoạt động: - Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi): Mỗi động tác tập 2- 3 lần. Tập nhóm đồng loạt > cặp đôi. - Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm (Kết hợp tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân): Yêu cầu tập cá nhân > cặp đôi ( cùng theo dõi nhau). Chủ đề 6 – Đá cầu. Bài tập: Nhóm trưởng chỉ huy nhóm hoạt động: - Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi): Mỗi động tác tập 2- 3 lần. Tập nhóm đồng loạt > cặp đôi. - Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm (Kết hợp tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân): Yêu cầu tập cá nhân > cặp đôi ( cùng theo dõi nhau). Soạn ngày : 07 tháng 12 năm 2020 Giảng ngày : 10 tháng 12 năm 2020 (7A1,7A2) CHỦ ĐỀ 6 TIẾT 27 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang), tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Thực hiện được các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang), tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi: HS thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ, tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện tích cực các nội dung yêu cầu mục tiêu bài học do giáo viên đề ra. II. NÔI DUNG - Đá cầu: + Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang), tâng cầu bằng các điểm chạm. + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. III. CHUẨN BỊ GV: Còi, quả cầu, HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá, vệ sinh sân bãi sạch sẽ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nội dung Phương pháp - tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Trò chơi: “ Chạy theo tín hiệu còi” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá cao gót. - Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu bằng các điểm chạm. B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: *Đá cầu: + Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang) + Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm ( tâng cầu bằng đùi, má trong, má ngoài, mu bàn chân) + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. C/ HĐ3: Hoạt động luyện tập Đá cầu: + Ôn các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang) + Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm. + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. D/HĐ4: Hoạt động vận dụng. + Thực hiện kĩ thuật tâng cầu bằng các điểm chạm. + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người. * Thả lỏng nhẹ nhàng các khớp. E/ HĐ5 – Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Giao nhiệm vụ BTVN: Về nhà tự rèn luyện thể lực tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu .. - Nhận xét giờ học. */ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Cán sự tập trung lớp báo cáo sĩ số, GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS, phổ biến mục tiêu, nội dung giờ học. GV - Cán sự lớp điều khiển khởi động, trò chơi, GV bao quát nhắc nhở HS. - HS nào tham gia chơi không thực hiện đúng luật, sẽ nhảy lò cò một vòng tròn lớp. Gọi 1- 2 HS lên kiểm tra, HS chia sẻ, GV nhận xét, giới thiệu nội dung bài học. - GV làm mẫu kĩ thuật di chuyển ngang, cách chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 người, HS quan sát. - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhôm ( tập nhóm, cá nhân, cạp đôi), nhóm trưởng điều hành. - GV bao quát nhắc nhở các nhóm. - Lớp tập trung: GV gọi 2- 3 HS nhóm lên đại diện thực hiện nội dung vừa tập. HS khác quan sát nhận xét, chia sẻ. - GV nhận xét, chốt kiến thức kĩ thuật động tác. Có thể làm mẫu lại nếu kĩ thuật sai nhiều. - GV giao nhiệm vụ: Dưới sự chỉ huy của nhóm HS tập cá nhân, cặp đôi ( theo dõi đôn đốc nhau tập luyện) - GV bao quát sửa chữa giúp đỡ HS Lớp tập trung: GV gọi đại diện các nhóm lên thực hiện tâng cầu, chuyền cầu. GV - Đại diện các nhóm khác chia sẻ. - GV nhận xét, đánh giá củng cố kiến thức, kĩ thuật. HS xếp hàng tự thực hiện thả lỏng nhẹ nhang các khớp ( cán sự lớp điều hành) Đội hình kết thúc: GV GV giao nhiệm dặn dò cho HS, nhận xét đánh giá giờ học Soạn ngày: 11 tháng 12 năm 2020 Giảng ngày: 14 tháng 12 năm 2020 (7A1), 16/12 (7A2) CHỦ ĐỀ 6 TIẾT 28 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 – 3 người, trò chơi “thi tâng cầu tiếp sức” 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Thực hiện được tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 -3 người, trò chơi “thi tâng cầu tiếp sức” - Yêu cầu đối với HS khá, giỏi: HS thực hiện tốt kĩ thuật tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 -3 người. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện tích cực các nội dung yêu cầu mục tiêu bài học do giáo viên đề ra. II. NÔI DUNG - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm. + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 -3 người. + Trò chơi “thi tâng cầu tiếp sức” III. CHUẨN BỊ GV: Còi, quả cầu, HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá, vệ sinh sân bãi sạch sẽ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nội dung Phương pháp - tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Trò chơi: “ Kết thân” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang) - Kiểm tra bài cũ: Chuyền cầu nhóm 2 HS B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: Không C/ HĐ3: Hoạt động luyện tập Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng các điểm chạm. + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 - 3 người. D/HĐ4: Hoạt động vận dụng. Các nhóm thi: + Tâng cầu bằng các điểm chạm. + Chuyền cầu bằng mu bàn chân nhóm 2 -3 người. * Trò chơi : “Thi tâng cầu tiếp sức” * Thả lỏng nhẹ nhàng các khớp. E/ HĐ5 – Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Giao nhiệm vụ BTVN: Về nhà tự rèn luyện thể lực tâng cầu bằng các điểm chạm, chuyền cầu, tập phát cầu. - Nhận xét giờ học. */ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Cán sự tập trung lớp báo cáo sĩ số, GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS, phổ biến mục tiêu, nội dung giờ học. GV - Cán sự lớp điều khiển khởi động, trò chơi, GV bao quát nhắc nhở HS. - HS nào tham gia chơi không thực hiện đúng luật, sẽ đứng lên ngồi xuống 10 lần. Gọi 2 HS lên kiểm tra, HS chia sẻ, GV nhận xét, đánh giá xếp loại. - GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhôm, cá nhân, cặp đôi ), nhóm trưởng điều hành. - GV bao quát sửa chữa giúp đỡ HS Lớp tập trung: GV gọi đại diện các nhóm lên chuyền cầu nhóm 2- 3 người. GV - Đại diện các nhóm khác chia sẻ. - GV nhận xét, đánh giá củng cố kiến thức, kĩ thuật. - GV nêu yêu cầu trò chơi, phân công HS làm trọng tài, GV cùng bao quát, động viên HS tham gia trò chơi. Căn cứ kết quả thi đấu tâng cầu giữa đội, GV cho HS xếp thi đua. HS xếp hàng tự thực hiện thả lỏng nhẹ nhang các khớp ( cán sự lớp điều hành) Đội hình kết thúc: GV GV giao nhiệm dặn dò cho HS, nhận xét đánh giá giờ học Soạn ngày : 14 tháng 12 năm 2020 Giảng ngày : 17 tháng 12 năm 2020 (7A2), 18/12 ( 7A1) CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 29 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Thực hiện được tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. + HS khá giỏi: Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện các nội dung yêu cầu do giáo viên đề ra. Đảm bảo an toàn tập luyện. II. NÔI DUNG Đá cầu: Tập tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn III. CHUẨN BỊ GV: Còi, quả cầu, lưới, cột. HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá. HS vệ sinh sân bãi sạch sẽ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nội dung Phương pháp – Tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Chơi trò chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Tập các động tác bổ trợ (đá lăng trước, nhảy bật đổi chân đá lăng trước, đá má trong, đá má ngoài, nâng cao đùi, di chuyển sang ngang) - Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu và chuyền cầu B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: *Đá cầu Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Tập không cầu > có cầu. C/ HĐ3 - Hoạt động luyện tập: * Đá cầu: - Tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. D/HĐ4 - Hoạt động vận dụng: * Đá cầu: - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. + Tập các động tác thả lỏng. E/ HĐ5 - Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Nhận xét giờ học. - BTVN: Về nhà tự tập các nội dung bài tập đã học. Tập thường xuyên để nâng cao sức khoẻ. */ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Cán sự lớp tập trung lớp, điểm số báo cáo GV nhận lớp phổ biến mục tiêu, nội dung giờ học. GV - Chủ tịch ( PCT) điều khiển khởi động, GV bao quát nhắc nhở HS GV gọi 2- 4 HS lên tâng và chuyền cầu, HS khác quan sát, nhận xét, GV nhận xét, xếp loại. GV làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện. Sau đó giao cho các nhóm thực hiện. 5 - 6 m Lớp tập trung. gọi 2- 4 HS lên thực hiện kĩ thuật phát cầu, HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức. - GV giao nhiệm vụ: HS tập luyện theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, GV bao quát sửa chữa giúp đỡ HS - Các nhóm tự đánh giá cá nhân nhóm tập luyện. - Lớp tập trung: HS thi phát cầu qua lưới. - Các nhóm chia sẻ. - GV nhận xét, đánh giá nhận xét kĩ thuật cơ bản cần thực hiện phần đá cầu. - HS tự thả lỏng nhẹ nhàng các khớp. Đội hình kết thúc: GV GV dặn dò HS và nhận xét giờ học Soạn ngày : 18 tháng 12 năm 2020 Giảng ngày : 21 tháng 12 năm 2020 (7A1), .............................(7A2) CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 30 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, trò chơi “ Phát cầu vào ô” 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Thực hiện được tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, trò chơi “ Phát cầu vào ô” + HS khá giỏi: Thực hiện cơ bản đúng tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, trò chơi “ Phát cầu vào ô” đạt thành tích cao. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện các nội dung yêu cầu do giáo viên đề ra. Đảm bảo an toàn tập luyện. II. NÔI DUNG Đá cầu: Ôn tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn. Trò chơi: “Phát cầu vào ô” III. CHUẨN BỊ GV: Còi, quả cầu, kể ô chơi trò chơi, lưới, cột. HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nội dung Phương pháp – Tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Khởi động : + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Chơi trò chơi “ Người lịch sự” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá cao gót. - Đá má trong, má ngoài..... - Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu và phát cầu B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: Nhắc lại các nội dung đã học C/ HĐ3 - Hoạt động luyện tập: * Đá cầu: - Tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. D/HĐ4 - Hoạt động vận dụng. * Đá cầu: Kĩ thuật tâng cầu bằng cấc điểm chạm và kĩ thuật phát cầu * Trò chơi: Phát cầu vào ô Cách chơi: Mỗi hiệp chơi mỗi HS phát 1 lần, đội nào phát được nhiều cầu vào ô là chiến thắng. - Chơi 2- 3 hiệp. * Tập các động tác thả lỏng. E/ HĐ5 - Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Nhận xét giờ học. - BTVN: Về nhà tự tập các nội dung bài tập đã học. Tập thường xuyên để nâng cao sức khoẻ. */ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Cán sự cho lớp điểm số báo cáo GV, GV nhận lớp phổ biến mục tiêu, nội dung giờ học. GV - Chủ tịch ( PCT) điều khiển khởi động, GV bao quát nhắc nhở HS GV gọi 2- 4 HS lên tâng và phát cầu, HS khác quan sát, nhận xét, GV nhận xét, xếp loại. - GV giao nhiệm vụ : HS tập luyện theo cá nhân, cặp đôi, nhóm. - HS hoạt động cặp đôi phát cả trên lưới và ngoài lưới. - GV bao quát sửa chữa giúp đỡ HS 6 - 8 m - Lớp tập trung: Các nhóm lên trình diễn tâng cầu, phát cầu qua lưới. - Các nhóm chia sẻ. - GV nhận xét, đánh giá củng cố phần đá cầu. GV giới thiệu luật trò chơi và chia lớp thành 3 – 4 đội chơi GV giao cho HS làm trọng tài. GV nhận xét và đánh giá trò chơi. - HS tự thả lỏng nhẹ nhàng các khớp. Đội hình kết thúc: GV GV dặn dò HS và nhận xét giờ học Học kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân: Tư thế chuẩn bị: Đứng ở tư thế chân trước chân sau (chân phát cầu để phía sau). Bàn chân trước đặt vuông góc với đường biên ngang, mũi bàn chân cách đường biên ngang khoảng 20cm và mép ngoài của bàn chân cách đường giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm. Mũi bàn chân sau chống xuống đất và hơi xoay ra phía ngoài, sao cho trục của 2 bàn chân hợp thành một góc khoảng 45 độ và 2 gót chân cách nhau khoảng 40cm. Trọng tâm cơ thể lúc này dồn vào chân trước, thân người hơi khom. Tay cùng bên với chân phía sau gập khuỷu tay để bàn tay ngửa trước bụng, ngón trỏ và ngón giữa để ở phía dưới đế cầu. Tay còn lại để thả lỏng tự nhiên, mắt quan sát đối phương. - Thực hiện kỹ thuật: tay cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao ngang tầm mắt, hơi chếch về phía trước, sao cho điểm rơi của cầu cách mũi bàn chân sau khoảng 50cm. Khi cầu rơi xuống đất, chân phía sau lăng về trước duỗi cảng chân và bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu, khi cách mặt sân khảng 20 – 30cm. - Kết thúc: Khi chạm cầu, chân đá dừng lại đột ngột, mu bàn chân vẩy nhẹ. Sau khi chân đá tiếp đất thì nhanh chóng di chuyển vào giữa sân để chuẩn bị đỡ cầu của đối phương đá sang. Học kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân: Tư thế chuẩn bị: Đứng ở tư thế chân trước chân sau (chân phát cầu để phía sau). Bàn chân trước đặt vuông góc với đường biên ngang, mũi bàn chân cách đường biên ngang khoảng 20cm và mép ngoài của bàn chân cách đường giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm. Mũi bàn chân sau chống xuống đất và hơi xoay ra phía ngoài, sao cho trục của 2 bàn chân hợp thành một góc khoảng 45 độ và 2 gót chân cách nhau khoảng 40cm. Trọng tâm cơ thể lúc này dồn vào chân trước, thân người hơi khom. Tay cùng bên với chân phía sau gập khuỷu tay để bàn tay ngửa trước bụng, ngón trỏ và ngón giữa để ở phía dưới đế cầu. Tay còn lại để thả lỏng tự nhiên, mắt quan sát đối phương. - Thực hiện kỹ thuật: tay cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao ngang tầm mắt, hơi chếch về phía trước, sao cho điểm rơi của cầu cách mũi bàn chân sau khoảng 50cm. Khi cầu rơi xuống đất, chân phía sau lăng về trước duỗi cảng chân và bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu, khi cách mặt sân khảng 20 – 30cm. - Kết thúc: Khi chạm cầu, chân đá dừng lại đột ngột, mu bàn chân vẩy nhẹ. Sau khi chân đá tiếp đất thì nhanh chóng di chuyển vào giữa sân để chuẩn bị đỡ cầu của đối phương đá sang. Soạn ngày : 20 tháng 12 năm 2020 Giảng ngày : ............. tháng 12 năm 2020 ............................... CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 31 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu, chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điều luật cơ bản đá cầu. 2. Kĩ năng: - Đá cầu: Thực hiện được tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. hiểu một số điều luật cơ bản đá cầu. + HS khá giỏi: Thực hiện đúng các kĩ thuật, vận dụng một số điều luật cơ bản đá cầu vận dụng vào tập luyện. 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện các nội dung yêu cầu do giáo viên đề ra. Đảm bảo an toàn tập luyện. II. NÔI DUNG: Đá cầu: Tập tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, giới thiệu một số điều luật cơ bản. III. CHUẨN BỊ : GV: Còi, cầu, lưới, cột. HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Nội dung Phương pháp – Tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Trò chơi: “ Người lịch sự” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá cao gót. + Đá má trong má ngoài..... Kiểm tra bài cũ: Thực hiện kĩ thuật phát cầu. B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: *Đá cầu Giới thiệu luật đá cầu cơ bản: * Sân bãi: - Sân có hình chữ nhật chiều dài 11,88m, chiều rộng 6,10m tính đến mép ngoài của đường giới hạn. - Các đường giới hạn trên sân đá cầu: + Đường phân đôi sân: nằm ở phía dưới lưới và chia sân thành 2 phần bằng nhau. + Đường giới hạn khu vực tấn công cách đường phân đôi 1,98m và chạy song song với đường phân đôi sân - Lưới của sân thi đấu đá cầu rộng 0,75m, dài tối thiểu là 7,10m. - Hai cột căng lưới phải để ngoài sân, cách đường biên dọc 0,50m. - Chiều cao của lưới đối với nữ và nữ trẻ: 1,50m. - Chiều cao của lưới đối với nam và nam trẻ: 1,60m. - Chiều cao của lưới đối với thiếu niên: 1,40m. - Chiều cao của lưới đối với nhi đồng: 1,30m. - Cột lưới chiều cao tối đa: 1,70m. * Nội dung thi đấu: Đơn, đôi ( 2 người/ 1đội, đội 3 người/ 1 đội), đồng đội (mỗi đội có tối đa chín đấu thủ và tối thiểu sáu đấu thủ. Thi đấu theo thứ tự: đơn, đôi, đội. Cách tính điểm trận đấu, vị trí đứng trên sân. C/ HĐ3 - Hoạt động luyện tập * Đá cầu: - Tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân (phát cầu qua lưới) D/HĐ4 - Hoạt động vận dụng. * Đá cầu: - Chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. + Tập các động tác thả lỏng. E/ HĐ5 - Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Nhận xét giờ học. - BTVN: Về nhà tự tập các nội dung bài tập đã học. Tìm hiểu thêm luật đá cầu. */ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số. GV nhận lớp phổ biến mục tiêu, nội dung giờ học. GV - Cán sự lớp điều khiển khởi động và chơi trò chơi, GV bao quát nhắc nhở HS GV gọi 1- 2 HS lên kiểm tra bài cũ, HS nhận xét, Gv nhận xét, xếp loại. GV hỏi HS: Em có biết luật đá cầu chưa, sân bãi cụng cụ. HS cùng trao đổi thảo luận, GV giới thiệu cho HS một số luật cơ bản. GV hỏi HS và chốt kiến thức phần luật. - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân tâng cầu trên sân trường ( Tự kiểm soát thành tích của mình) - HS hoạt động cặp đôi chuyền cầu, phát cầu. (Nữ chuyền cầu, nam phát cầu qua lưới và ngược lại). - Các nhóm tự đánh giá cá nhân nhóm tập luyện. - GV bao quát sửa chữa giúp đỡ HS - Lớp tập trung: Các nhóm đại diện lên chuyền cầu, phát cầu. HS chia sẻ, nhận xét. GV nhận xét, đánh giá nhận xét chốt kĩ thuật cơ bản cần thực hiện phần đá cầu. HS tự thực hiện thả lỏng. Đội hình kết thúc: GV GV giao cho HS tập các nội dung. HS tìm hiểu thêm luật đá cầu. Soạn ngày : tháng năm 20..... Giảng ngày: tháng năm 20...... CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 32 - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đá cầu: Biết cách thực hiện tâng cầu, chuyền cầu, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, đấu tập. 2. Kĩ năng: - Đá cầu: + Thực hiện được tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. + HS khá giỏi: Rèn luyện kĩ thuật, vận dụng vào đấu tập 3. Thái độ: Có ý thức tập luyện các nội dung yêu cầu do giáo viên đề ra. Đảm bảo an toàn tập luyện. II. NÔI DUNG Đá cầu: + Tập tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. + Đấu tập III. CHUẨN BỊ GV: Còi, cầu, lưới, cột HS: Mỗi HS 01 quả cầu đá. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Nội dung Phương phap – Tổ chức A/ HĐ1- Hoạt động khởi động: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu. - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. + Trò chơi: “ Kết bạn” + Xoay các khớp: Cổ chân, cổ tay, vai, hông, gối, ép dọc ép ngang. + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá cao gót. + Đá má trong má ngoài..... Kiểm tra bài cũ: Không B/ HĐ2 - Hình thành kiến thức mới: ( Không) C/ HĐ3 - Hoạt động luyện tập * Đá cầu: - Tâng cầu bằng đùi,
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_7_tiet_26_den_36_nam_hoc_2020_2021.doc