Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

1. Kiến thức.

- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.

- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.

2. Kỹ năng.

- Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.

3.Thái độ.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

- Cẩn thận, chính xác, trung thực.

4. Định hướng năng lực

 - Năng lực tự học.

 - Năng lực giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, máy tính

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.

IV. Hoạt động trên lớp

 

doc 15 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 01 	Ngày soạn: 06/9/2020
PPCT: 01 	Ngày dạy: /9/2020
LỚP: 7A1
Chương I: SỐ THỰC. SỐ HỮU TỈ
Tiết 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỉ.
- Học sinh biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng năng lực
 - Năng lực tự học.
 - Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực giao tiếp.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Ti vi , máy vi tính, bảng, thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, máy tính
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
IV. Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của Thầy và Trò
Hoat động 1: Khởi động.(3p)
Mục tiêu: Nhắc lại kiếm thức về tập hợp số tự nhiên, số nguyên.
Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: cho HS nhắc lại tập hợp số tự nhiên, tập hợp số nguyên 
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Hs nhận xét 
GV: hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tập họp số hữu tỉ 
Hoạt động 2: Số hữu tỉ.(15’)
Mục tiêu: HS được làm quen với khái niệm tập hợp số hữu tỉ .
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định :
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét.
GV: Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định :
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét.
1. Số hữu tỉ.
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ .
Vậy:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1.
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ
Vì:
?2.
Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
Hoạt động 3: Biểu diễn số thực trên trục số tỉ, so sánh 2 số hữu(20p)
Mục tiêu: HS nhận biết cách biểu diễn 1 số hửu tỉ trên trục số,biết cách so sánh 2 số hửu tỉ.
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp. 
Hình thức:Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. 
HS: Thực hiện. 
GV: - Nhận xét. 
 Cùng học sinh xét ví dụ 1:
Hướng dẫn:
Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
HS: Thực hiện:
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Yêu cầu học sinh :
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Ta có 
Vì -6 0 
nên 
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh :
So sánh hai số hữu tỉ 
HS: Thực hiện. 
GV: Đặt câu hỏi: 
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?.
- Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
HS: Trả lời. 
GV : Kết luận.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh làm ?5.
HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
GV: -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá.
- Nhận xét
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Ví dụ 1 :
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Ví dụ 2. (SGK – trang 6)
3. So sánh hai số hữu tỉ.
?4. 
So sánh hai phân số :.
Ta có:
; 
Khi đó ta thấy: 
Do đó: 
* Nhận xét. 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
Ta có:
Vì -6 0 
nên 
Kết luận:
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
- Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. 
?5.
- Số hữu tỉ dương :
- Số hữu tỉ âm :
- Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 
Hoạt động 4: Hướng dãn học ở nhà. (7p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp:Gợi mỡ, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
HS: tìm hiểu cách viết tập hợp và các kí hiệu.
 Làm bài tập 3,4 SGK
Rút kinh nghiệm sau khi dạy: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT
NGƯỜI SOẠN
TUẦN: 01 	Ngày soạn: 06/9/2020
PPCT: 02 	Ngày dạy: /9/2020
LỚP: 7A1
 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Kiến thức.
- Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.
3.Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng năng lực
 - Năng lực tự học.
 - Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực giao tiếp.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, máy tính
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
IV. Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của Thầy và Trò
Hoat động 1: Khởi động.(3p)
Mục tiêu: Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỉ,cách quy đòng hai phân số.
Phương pháp:Thuyết trình ,vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân cá nhân
GV: cho hs nhăc lại cộng, trừ số nguyên
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Hs nhận xét 
So sánh các số hữu tỉ:
- HS1: và 	- HS2: và 
GV: hôm nay chúng ta đi tìm công, trừ số hữu tỉ
Hoạt động 2: Cộng hai Số hữu tỉ.(15’)
Mục tiêu: HS được làm quen với cộng, trừ 2 số hữu tỉ .
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số? Phép cộng phân số có những tính chất nào ?
Từ đó áp dụng:
Tính: 
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với .
Do vậy ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = ) thì : x + y = ?; x – y = ?.
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
GV: Đưa ra chú ý.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS: Thực hiện.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Ví dụ: Tính:
Kết luận:
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
 ( x = với m)
Khi đó:
Chú ý:
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
?1 
 Hoạt động 3: Quy tắc "chuyển vế".15’)
Mục tiêu: HS được làm quen với quy tắc chuyển vế của số hữu tỉ .
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?.
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :
Hướng dẫn:
Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại.
HS: Thực hiện
GV: - Nhận xét. 
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
HS: Hoạt động theo nhóm.
GV: - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 - Nhận xét và đưa ra chú ý.
2. Quy tắc "chuyển vế".
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi số x, y, z Q :
x + y = z x = z – y
Ví dụ 1 :
Tìm x, biết 
Ta có:
 Vậy x = 
?2. Tìm x, biết:
*Chú ý:
 Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
Hoạt động 4: Hướng dãn học ở nhà. (7p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp:Gợi mỡ, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân
- Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế.
- Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ các qui tắc, làm bài 6 SGK, bài 15, 16 SBT.
- Đọc trước bài §3: Nhân, chia số hữu tỉ.
Rút kinh nghiệm sau khi dạy: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN
TUẦN: 01 	Ngày soạn: 06/9/2020
PPCT: 01 	Ngày dạy: /9/2020
LỚP: 7A1 
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Học sinh phát biểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến nhân, chia số hữu tỉ.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì 
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Bảng, thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, máy tính
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
IV. Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của Thầy và Trò
Hoat động 1: Khởi động.(3p)
Mục tiêu: Nhắc lại kiếm thức viết số hữu tỉ dưới dạng phân số .
Phương pháp:Thuyết trình ,vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân cá nhân
GV: cho hs nhăc lại nhân, chia số nguyên
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Hs nhận xét 
So sánh các số hữu tỉ:
- Học sinh 1: a) 	Học sinh 2: b) 
GV: hôm nay chúng ta đi tìm nhân, chia số hữu tỉ
 Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ.(10p)
Mục tiêu: HS được làm quen nhân hai số hữu tỉ.
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định: 
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên
GV: Cho HS làm ví dụ (SGK):
- Tính:
= ?
HS: Chú ý và thực hiện.
GV: Nhận xét.
1. Nhân hai số hữu tỉ.
Với x = 
ta có:
x.y 
Ví dụ :
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ.(15p)
Mục tiêu: HS nhận biết cách chia hai số hữu tỉ
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp. 
Hình thức:Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
GV: Với x = ( với y)
Tính: x . = ?. 
Từ đó có nhận xét gì x : y = ?
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và khẳng định : 
Áp dụng:
Tính : -0,4 : 
HS: Chú ý và thực hiện. 
GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và đưa ra chú ý :
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
2. Chia hai số hữu tỉ.
Với x = ( với y) ta có :
x : y = 
Ví dụ :
?. Tính :
 * Chú ý : 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25
Hoạt động 4: Hướng dãn học ở nhà. (7p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp:Gợi mỡ, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân
- Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x, y ?
- Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK.
- Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
- Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyên (Lớp 6).
- Làm bài 17,19,21 /SBT - 5.
- Đọc trước bài §4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Rút kinh nghiệm sau khi dạy: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN
TUẦN: 01 	Ngày soạn: 06/9/2020
PPCT: 04 	Ngày dạy: /9/2020
LỚP: 7A1
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1. Kiến thức.	
- HS phát biểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hàm số bậc nhất.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Ti vi , máy vi tính, bảng,thước thẳng. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước thẳng, máy tính
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ.
IV. Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của Thầy và Trò
Hoat động 1: Khởi động.(3p)
Mục tiêu: Nhắc lại kiếm thức về góc , các dạng về góc.
Phương pháp:Thuyết trình ,vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân cá nhân
 GV: cho hs nhăc lại đường thẳng, tia đoạn thẳng,góc
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Hs nhận xét 
GV: hôm nay chúng ta đi tìm hiểu hai góc đối đỉnh
 Hoạt động 2: : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (15’)
Mục tiêu: HS được làm quen với khái niệm hai góc đối đỉnh .
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp
Hình thức: Hoạt động cá nhân
GV: giới thiệu qua về chương trình Hình học 7 và nội dung chương I.
GV: treo bảng phụ vẽ hình hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
? Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của các góc vẽ trên hình.
GV thông báo về cặp góc đối đỉnh trên hình đã vẽ.
? Thế nào là hai góc đối đỉnh.
HS đọc định nghĩa SGK.
GV: Dựa vào ĐN cho HS trả lời .
HS: Trả lời.
? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.
HS:Hai cặp góc đối đỉnh.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
?1
Các cạnh của là các tia đối của các cạnh của .
Định nghĩa: (SGK - 81).
 và là hai góc đối đỉnh.
 và là hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh. (20’)
Mục tiêu: HS nhận biết được tính chất 2 góc đối đỉnh.
Phương pháp:Trực quan, vấn đáp. 
Hình thức:Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
GV: Cho , vẽ góc đối đỉnh của nó. 
HS: Vẽ nháp
? Dự đoán và so sánh số đo của và ;
và .
HS: dùng thước để kiểm tra dự đoán.
GV: hướng dẫn HS chứng minh bằng suy luận:
? Tính tổng hai góc O1 và O2. 
HS: bằng 180o.
? Tính tổng hai góc O2 và O3.
HS: bằng 180o.
? So sánh hai góc O1 và O3.
HS: Bằng nhau.
? Rút ra kết luận về số đo của hai góc đối đỉnh.
HS: Đọc tính chất trong SGK.
GV: Chốt lại.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
 c) Dự đoán: 
4
x
y'
1
2
3
x’
O
y
Ta có: 
 + = 1800 (Hai góc kề bù) (1) 
 + = 1800 (Hai góc kề bù) (2)
Từ (1),(2) suy ra: + = + 
 = 
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 4: Hướng dãn học ở nhà. (7p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp:Gợi mỡ, thuyết trình
Hình thức: Hoạt động cá nhân
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không? Lấy ví dụ?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt động nhóm để điền vào chỗ trống.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai góc đối đỉnh.
- Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBT-Trang73,74).
- Bài sau : Luyện tập.
- Hướng dẫn bài tập 5 : Ôn tập lại các khái niệm đã học ở lớp 6:
Hai góc kề nhau; Hai góc bù nhau; Hai góc kề bù
Rút kinh nghiệm sau khi dạy: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc