Giáo án Toán học 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

Học sinh nói được số vô tỉ. Học sinh phát biểu được khái niệm căn bậc hai

2. Kỹ năng.

Nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ. Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm.

3. Thái độ.

 - Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.

 - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

 - Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

 - Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến căn bậc hai.

 - Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán căn bậc hai.

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Tivi

 

docx 8 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§11, 12. SỐ VÔ TỈ - SỐ THỰC (tt)
Ngày soạn: 06/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 09/11đến ngày. 14/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 37 đến tiết 38
Số tiết: 2.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức.
Học sinh nói được số vô tỉ. Học sinh phát biểu được khái niệm căn bậc hai
2. Kỹ năng.
Nhận biết và lấy được các ví dụ về số vô tỉ. Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm.
3. Thái độ.
	- Chủ động trong các hoạt động cá nhân, nhóm.
	- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến căn bậc hai.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm,.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
 - Tính chính xác, kiên trì trong tính toán căn bậc hai.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy tính Casio, Máy tính, Tivi
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, thước thẳng
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. Hoạt động khởi động (10p)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Nêu khái niệm căn bậc hai. VD
Căn bậc hai của 16?
Nêu lại khái niệm tập hợp các số thực. Kí hiệu
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
Căn bậc hai của 16 là -4 và 4.
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: So sánh các số thực (30p)
Mục tiêu: Học sinh biết so sánh số thực
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: So sánh được hai số thục
*GV: 
- Cho HS đọc đề bài 91/SGK
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Làm bài 122/SBT
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức
- Cho HS biến đổi bất đẳng thức.
*HS : Thực hiện. 
1. So sánh các số thực
Bài 91/SGK:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a. - 0,32 < - 3,0 1
b. - 7,5 0 8 > -7,513
c. - 0,4 9 854 < -0,49826
-1, 9 0765 < - 1,892
Bài 92/SGK
a. -3,2 <-1,5 < < 0 < 
<1 < 7,4
b. < < < < < 
Bài 122/SBT
 x + (-4,5) < y + (-4,5)
 x < y + (-4,5) + 4,5
 x < y (1)
 y + 6,8 < z + 6,8
 y < z + 6,8 – 6,8
 y < z (2)
Từ (1) và (2) x < y < z
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức (15p)
Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép tính trên trục số thực
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Tính dược giá trị trên tập số thực
*GV : 
- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT.
- Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra thêm vài nhóm.
- GV đặt câu hỏi :
 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
 - Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ?
 - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
2. Tính giá trị của biểu thức.
 Bài 120/SBT
 A = 41,3
 B = 3
 C = 0
Hoạt động 3: Tìm giá trị chưa biết (30p)
Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép tính trên trục số thực
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Tính dược giá trị trên tập số thực
*GV : 
- Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT
- HS làm BT, 2 HS lên bảng làm.
*HS : Thực hiện. 
3. Tìm giá trị chưa biết
Bài 93/SGK
a. (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7
 2x = -7,6
 x = -3,8
b. (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86
 -2,7x= -5,94
 x = 2,2
Bài 126/SBT
a. 10x = 111 : 3
 10x = 37
 x = 3,7
b. 10 + x = 111 : 3
 10 + x = 37
 x = 27
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng trong bài học 
- Chuẩn bị ôn tập chương 1.
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bai 95, 96, 97, 101/SGK.
- Xem bảng tổng kết /SGK.
V. Rút kinh nghiệm.
§11. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt)
Ngày soạn: 06/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 08/11đến ngày. 14/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 39 đến tiết 39
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	Phát biểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng.
	Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tổng ba góc trong một tam giác.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: thước đo độ, ê ke. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước đo độ, ê ke.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước đo độ, ê ke.
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động (5P)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (45p)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông (14’)
Mục tiêu: Học sinh áp dụng được tính chất tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác vuông.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải được các bài toán tam giác vuông.
Hs:Làm ?3
Gv: Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
Hs: Rút ra nhận xét.
Gv:Chốt lại và ghi bảng
Hs:Vẽ hình, ghi GT, KL
Gv:Chỉ ra góc ngoài của tam giác.
Hs: Làm ?4
2. Áp dụng vào tam giác vuông:
* Định nghĩa: SGK 
B
A
C
DABC vuông tại A (A
= 900)
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
Þ + = 900
C
B
A
+B
+C
=1800
A
 = 900
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
DABC vuông tại Â
KL
B
 + C
 = 900
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác
Mục tiêu: Học sinh tính chất góc ngoài của một tam giác
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Nói được định nghĩa và ghi được GT và KL của tính chất.
Hs: Làm ?4
3. Góc ngoài của tam giác:
-ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
* Định nghĩa: SGK 
?4
* Định lí: SGK 
GT
DABC, ACx
là góc ngoài
KL
ACx
= A
+B
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5 p)
- Phát biểu lại các định lí.
- Làm bài tập 1;2 SGK/107;108.
- Học bài, làm bài tập 3, 5 SGK/108.
- Đọc trước mục 2, 3 SGK/107.
V. Rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP BÀI 1
Ngày soạn: 06/11/2020
Ngày dạy: từ ngày 08/11đến ngày. 14/11
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 40 đến tiết 40
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.	
	HS là được các bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng.
	Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
3. Thái độ.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn sáng tạo.
	- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hoá toán học thông qua việc chuyển
vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến tổng ba góc trong một tam giác.
	- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động
nhóm, tương tác với GV.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
	- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong tư duy hình học. 
	- Tính chính xác, chăm chỉ
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động hợp tác theo nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện thiết bị dạy học: thước đo độ, ê ke. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước đo độ, ê ke.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước đo độ, ê ke.
IV. Hoạt động trên lớp
1. Hoạt động khởi động (5P)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hs1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
Hs2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (40p)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập (39p)
Mục tiêu: Học sinh áp dụng được tính chất tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác vuông.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải được các bài toán tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có ÐM1 = 30Ovì tam giác MNI vuông, mà x + ÐM1 = ÐNMP = 90O. 
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
Hs trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 SGK/109
Hình 57
Xét DMNP vuông tại M
ÞN+P=900 (2 góc nhọn của tam giác vuông)
Þ P== 90O – 60O = 30O.
Xét DMIP vuông tại I
ÞIMP+P=900
ÞIMP = = 90O – 30O = 60O.
Xét DAHE vuông tại H:
A+E=900 (2 góc nhọn của tam giác vuông)
ÞE=350
Xét DBKE vuông tại K:
HBK=BKE+ E
 (Đ/L góc ngoài của tam giác)
HBK= 90O + 35O = 125O.
Þ x = 125O.
Bài tập 7SGK/109
GT
DABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
a) Các góc phụ nhau là: A1 và B
A2 và C, B và C, A1 và A2 .
b) Các góc nhọn bằng nhau 
A1= C (vì cùng phụ với góc A2)
B=A2 (vì cùng phụ với góc A1)
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (1p)
- Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
- Làm bài tập 8, 9 SGK/109
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hoc_7_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx