Giáo án Toán học 7 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.

3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

 4. Định hướng năng lực:

 - Năng lực tự học,tính toán

 - Năng lực giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác.

 5. Định hướng phát triển phẩm chất:

 - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

 - Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 GV: Thước thẳng

 HS: Thước thẳng

 

doc 9 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4
 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ngày soạn: 25/03/2021
Ngày dạy: từ ngày 29/03 đến ngày. 03/04
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 109 đến tiết 109
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
	4. Định hướng năng lực:
	- Năng lực tự học,tính toán
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
	 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng 
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng (15')
- Giáo viên cho HS xem ?1 
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- Học sinh theo dõi và nhận xét
 Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
- 3 học sinh phát biểu.
- Giáo viên cho HS xem ?2
- Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng
1. Đơn thức đồng dạng 
?1
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý: SGK
?2
Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15')
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên.
? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy 
- Giáo viên thu 3 bài của học sinh để xem cách làm - nhận xét
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15')
- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
?3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (15’)
4. Củng cố: (13’)
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
(Học sinh làm theo cách khác)
5. Dặn dò: (2’)
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
IV. Rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP 4
Ngày soạn: 25/03/2021
Ngày dạy: từ ngày 29/03 đến ngày. 03/04
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 110 đến tiết 110
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
	4. Định hướng năng lực:
	- Năng lực tự học,tính toán
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
	 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì 
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Thước thẳng
	HS: Thước thẳng 
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (10’) 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Học sinh 1:
a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao.
- Học sinh 2: 
a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
- Học sinh 3: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập 19 tr36-SGK (10’)
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại 
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào.
- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
? Còn có cách tính nào nhanh hơn không.
- HS: đổi 0,5 = 
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2 
. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
. Thay x = ; y = -1 vào biểu thức ta có:
Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (10')
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 
-2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó.
Hoạt động 3: Bài tập 22 tr36-SGK (10’)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của các biến.
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Bài tập 22 (tr36-SGK)
Đơn thức có bậc 8
Đơn thức bậc 8
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’)
Nhắc lại mục tiêu bài học
Nắm vững các kiến thức của bài
Chuẩn bài 5, dụng cụ compa, thước đo độ.
V. Rút kinh nghiệm.
BÀI TẬP
Ngày soạn: 25/03/2021
Ngày dạy: từ ngày 29/03 đến ngày. 03/04
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 111 đến tiết 111
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung tuyến.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình; Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
	4. Định hướng năng lực:
	- Năng lực tự học,tính toán
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
	 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Com pa, thước thẳng
	HS: Com pa, thước thẳng
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (7’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- HS 1: Nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, làm bài tập 24a.
- HS2: Làm bài tập 25.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (45’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập (28’)
Mục tiêu: Chứng minh được tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
- GV nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
-Gọi học sinh vẽ hình; ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
(Học sinh: c.g.c)
- Yêu cầu học sinh chứng minh. 
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
DIE = 900
DIE = EIF
DIE = DIF
Chứng minh trên.
* Nhấn maạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao.
Bài tập 25 (SGK-Trang 67).
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
 M
A
C
B
G
GT
ABC; A = 900; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Giải:
. Xét ABC: A = 900BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
 AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 26 (SGK-Trang 67).
 E
F
D
I
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) DIF ; DIE góc gì.
c) DI = ?
Giải:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
E = F
(DEF cân ở D)
 EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
 DIE = DIF
mặt khácDIE + DIF = 1800
2DIE= 1800
 DIE = DIF = 900
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122
 DI = 12
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò (10’)
Củng cố: (3’)
- Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu.
Dặn dò: (7’)
- Làm bài tập 30 (SGK)
HD: 
a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC.
b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC.
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí
HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.
V. Rút kinh nghiệm.
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Ngày soạn: 25/03/2021
Ngày dạy: từ ngày 29/03 đến ngày. 03/04
Lớp dạy: 7A1
Tiết: từ tiết 112 đến tiết 112
Số tiết: 1.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Phát biểu được tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đường phân giác.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
	4. Định hướng năng lực:
	- Năng lực tự học,tính toán
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
	 5. Định hướng phát triển phẩm chất:
	- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
	- Tính chính xác, kiên trì II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
	GV: Com pa.
	HS: Com pa.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài (10’) 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (20’)
- Cho học sinh thực hàh như trong SGK.
- Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
- Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí.
?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29)
? Chứng minh định lí trên.
AOM(),BOM()
có OM là cạnh huyền chung, (OM là pg)
AOM = BOM (c.h - g.n)
AM = BM
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a, Thực hành.
- Học sinh thực hành theo.
?1- Hai khoảng cách này bằng nhau.
b, Định lí 1 (định lí thuận).
y
 B
A
O
M
x
?2- Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng.
GT
OM là phân giác 
MA Ox, MB Oy
KL
MA = MB
Chứng minh: SGK 
Hoạt động 2: Định lí đảo (15’)
- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí.
?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL.
? Nêu cách chứng minh.
Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg
AOM = BOM
cạnh huyền - cạnh góc vuông
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
2. Định lí đảo.
* Định lí 2
- Điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó.
x
 y
B
A
O
?3
GT
MA Ox, MB Oy, 
MA = MB
KL
M thộc pg 
Chứng minh:
- Cả lớp chứng minh vào vở.
* Nhận xét: SGK
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (10’)
Củng cố: (9’)
- Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là phân giác.
Dặn dò: (1’)
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập 32 
V. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_7_tuan_28_nam_hoc_2020_2021.doc