Giáo án Toán học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.

2. Kỹ năng : làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng áp dụng qui tắc “chuyển vế”.

3. Thái độ : cẩn thận, chính xác khi cộng trừ số hữu tỉ.

4.Hình thành năng lực cho học sinh : Naêng löïc töï hoïc , naêng löïc giaûi quyeát vaán ñeà vaø saùng taïo ,naêng löïc hôïp taùc , naêng löïc tính toaùn , naêng löïc söû duïng coâng ngheä thoâng tin vaø truyeàn thoâng

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

Giáo viên : Hệ thống câu hỏi,giaùo aùn

 Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập, kiến thức đã yêu cầu ở tiết 1

III.Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động dẫn dắt vào bài 5’

+ Mục tiêu :HS phát biểu được đ/n số hữu tỉ , so sánh được số hữu tỉ

+Cách tiến hành :

gọi hs phát biểu đ/n

Cho học sinh só sánh hai số hữu tỉ

x= -0.75 và y =

+Kết luận :

Gv nhận xét và cho điểm

 

doc 23 trang sontrang 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/9/2020	Ngày dạy: 7/9/2020
Tuần 1 	Tiết 1 
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: Hs nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: HS có thái độ cẩn thận, chính xác, trung thực, tỉ mỉ, tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
4.Hình thành năng lực cho học sinh : Naêng löïc töï hoïc , naêng löïc giaûi quyeát vaán ñeà vaø saùng taïo ,naêng löïc hôïp taùc , naêng löïc tính toaùn , naêng löïc söû duïng coâng ngheä thoâng tin vaø truyeàn thoâng 
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
Giáo viên : Hệ thống câu hỏi , SGK , thước thẳng, giaùo aùn .
Học sinh : Ôn lại các kiến thức ở lớp sáu về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, QĐM các phân số, so sánh phân số, so sánh số nguyên và biểu diễn số nguyên trên trục số. 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài 5’
+ Mục tiêu : Nhận biết được vai trò của chương I 
Nhận biết được số hữu tỉ 
+ Cách tiến hành 
giới thiệu chương I 
HS1:Viết các phân số bằng với mỗi số sau: 3; -0, 5; 2?
HS2: Hãy viết mỗi số sau thành 3 phân số bằng nó: ; 0; ?
+Kết luận 
số hữu tỉ là gì ? lấy ví dụ 
Hoạt động hình thành kiến thức( 35’)
+ Mục tiêu : Khẳng định một số có là số hữu tỉ hay không 
 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 So sánh hai số hữu tỉ 
hoạt động 1: 5’
+ Cách tiến hành 
Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ.Vậy các số: 3; -0, 5; 2; -2; 0; đều là số hữu tỉ. 
? Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
- Hs trả lời
+Kết luận 
-GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ: Q .
hoạt động 2 (10’)
+ Cách tiến hành 
-GV yêu cầu HS làm ?1 , ?2
- Hs thực hiện ?1 , ?2
- Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
+Kết luận 
-Cả lớp nhận xét.
 Các số là hữu tỉ vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số .
-GV giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q, (khung trang 4 SGK) 
hoạt động 3( 5’) 
+ Cách tiến hành 
-GV yêu cầu HS làm ?3
- Hs lên bảng thực hiện
-GV giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Qua VD1
 B1:Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần bằng nhau.
B2: Lấy 1 đoạn làm đơn vị mới , thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. B3: Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
- Hs theo dõi gv hướng dẫn qua từng bước.
-GV cho HS tự làm VD2 
- Hs tự làm VD 2
+Kết luận 
-GV: trên trục số , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ (10’)
+ Cách tiến hành 
-GV: so sánh hai số hữu tỉ tức là so sánh hai phân số.
Cho HS làm ?4
 HS lên bảng tính.So sánh hai phân số : và 
-GV: gọi 1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm nháp.
HS : Cả lớp làm nháp.
-GV Vậy muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
+Kết luận 
-GV : Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng p/số rồi so sánh hai p/số đó.
hoạt động 5 : Các ví dụ (5’)
+ Cách tiến hành 
-GV cho học sinh tự đọc ví dụ 1,vd2 trong sách giáo khoa 
+Kết luận 
- HS rút ra nhận xét về hai số hữu tỉ 
GV giới thiệu về số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm, số 0
.
1. Số hữu tỉ
Vậy các số: 3; -0, 5; 2; -2; 0; đều là số hữu tỉ
KN: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng p/số với a, b Z, b0.
* Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là: Q.
?1. Vì sao các số: 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ ?
; 1=
?2. Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
Với a Z, thì a =Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
?3. Biểu diễn các số nguyên -1, 1, 2 trên trục số 	 
 VD1: Biểu diễn số hữu tỉ 
VD2: 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. So sánh hai phân số
 = ; = = 
 > 
 Hay > 
VD1: (SGK- 6)
Ta có : -0,6 = ; =
Vì : -6 0 
nên < .Hay .
VD2 :(SGK- 7)
Ta có : =; .
 Vì -7 0 nên < .
 Hay 
-Với 2 số h/tỉ x, y bất kỳ,ta luôn có: x =y hoặc x y.
-Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương .
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
Số h/tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Hoạt động củng cố kiến thức (5’)
+ Mục tiêu : HS nhận biết đươc số hữu tỉ , nêu được khái niệm , so sánh hai số hữu tỉ
+ Cách tiến hành : 
GV cho học sinh làm ?5 và làm bài tập 1
HS trả lời và nhận xét 
GV để so sánh hai số hữu tỉ ta phải làm như thế nào ? :
+Kết luận 
GV :
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương .
+So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?5: Số hữu tỉ dương: ; .
- Số hữu tỉ âm : ; ; -4 .
Số hữu tỉ không dương cũng không âm : 
Bài 1 (SGK-7)
-3 N ; -3 Z ; -3 Q ;
 Z ; Q ;
 N Z Q
IV.Rút kinh nghiệm 	
Trí Phải, ngày 07 tháng 09 năm 2020 Ký duyệt
Ngày soạn: 5/9/2020	Ngày dạy: 10/9/2020
Tuần 1 Tiết 2
§2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kỹ năng : làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng áp dụng qui tắc “chuyển vế”.
3. Thái độ : cẩn thận, chính xác khi cộng trừ số hữu tỉ.
4.Hình thành năng lực cho học sinh : Naêng löïc töï hoïc , naêng löïc giaûi quyeát vaán ñeà vaø saùng taïo ,naêng löïc hôïp taùc , naêng löïc tính toaùn , naêng löïc söû duïng coâng ngheä thoâng tin vaø truyeàn thoâng 
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
Giáo viên : Hệ thống câu hỏi,giaùo aùn 
 Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập, kiến thức đã yêu cầu ở tiết 1
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài 5’
+ Mục tiêu :HS phát biểu được đ/n số hữu tỉ , so sánh được số hữu tỉ 
+Cách tiến hành : 
gọi hs phát biểu đ/n 
Cho học sinh só sánh hai số hữu tỉ 
x= -0.75 và y = 
+Kết luận : 
Gv nhận xét và cho điểm 
Hoạt động hình thành kiến thức :(25’)
+Mục tiêu : Thực hiện được cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (4’)
+Cách tiến hành 
-GV yêu cầu HS nhắc lại các qui tắc cộng , trừ phân số, qui tắc “ chuyển vế “, qui tắc “dấu ngoặc” đã học ở lớp 6.
- Hs nhắc lại lại các QT cộng , trừ p/số,chuyển vế , dấu ngoặc.
? Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
+Kết luận :
- GV .Viết chúng dưới dạng p/số có mẫu dương, rồi áp dụng các QT trên
-G V .Gọi HS nêu qui tắc (SGK-8)
Hoạt động 2 : Ví dụ và ? (8’)
+Cách tiến hành 
GV : Y/c hs nghiên cứu VD (SGK-9)và 2 hs lên bảng làm 
- Hs HĐ nhóm
-GV : Cho HS hoạt động nhóm ?1
* Nhóm 1,2 : câu a
* Nhóm 3,4 : câu b
-GV : Cử đại diện trình bày
- HS : Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau
+Kết luận :
- GV : Chú ý: câu a phải đổi về mẫu dương 
Hoạt động 3:Quy tắc “chuyển vế” (5’)
+Cách tiến hành 
- GV y/ c hs nghiên cứu QT chuyển vế rồi trình bày quy tắc “chuyển vế” 
- Hs HĐ cá nhân
- GV nhấn mạnh: nội dung chủ yếu của quy tắc là đổi dấu số hạng khi chuyển vế. 
+Kết luận 
GV nêu quy tắc “chuyển vế” 
Hoạt động 2 : Ví dụ và ? (8’)
+Cách tiến hành 
- Giáo viên y/c hs nghiêu cứu ví dụ
- Hs HĐ nhóm cử đại diện trình bày
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
+Kết luận : 
gv sửa chữa và nhận xét.
GV gọi HS đọc chú ý (SGK-9)
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
Với x = , y = 
(a, b, m Z , m > 0 ) , ta có :
 x + y = + = 
 x – y = - = 
VD (SGK-9)
a)+ = + = = 
b) (-3) – () = - = = 
?1. Tính 
a) = +
 = +=
2. Quy tắc “chuyển vế”
QT: (SGK-9)
Với mọi x, y, z Î Q
x + y = z Þ x = z - y
VD (SGK -9)
?2. Tìm x biết
a. 
b. 
* Chú ý: (SGK-9)
Hoạt động củng cố kiến thức :(15’)
+Mục tiêu : HS thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng áp dụng qui tắc “chuyển vế” vào bài toán tìm x .
+Cách tiến hành 
GV .Nêu quy tắc “chuyển vế”
GV .Gọi 3 HS lên bảng làm bài 6 (SGK-10), Bài 8 (SGK-10)
+Kết luận : 
gv và học sinh sửa chữa và nhận xét.
Bài 6 (SGK-10). 
Tính
a) c.)
Bài 8 (SGK-10)
Tính
a) 
IV. Rút kinh nghiệm 	
Trí Phải, ngaøy 07 thaùng 09 naêm 2020
 	 	Kí duyeät 
Ngày soạn: 5/9/2020 	Ngày dạy: 8/9/2020
Tuần 1 Tiết 1
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng: Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ: Bước đầu biết suy luận. Yêu thích môn học.
4.Hình thành năng lực cho học sinh : Naêng löïc töï hoïc , naêng löïc giaûi quyeát vaán ñeà vaø saùng taïo ,naêng löïc hôïp taùc , naêng löïc tính toaùn , naêng löïc söû duïng coâng ngheä thoâng tin vaø truyeàn thoâng 
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu. giaùo aùn 
Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy.
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài (3’)
+Mục tiêu : HS có cái nhìn sơ lược về chương cần tìm hiểu 
+Cách tiến hành 
GV giới thiệu 
+Kết luận : GV đi tìm hiểu về chương 
Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
+Mục tiêu : HS nhìn hình nhận biết được hai góc đối đỉnh , vẽ được hình để tạo ra hai góc đối đỉnh 
Hoạt động 1 :Thế nào là hai góc đối đỉnh (10’) 
+Cách tiến hành 
GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu ; là hai góc đối đỉnh. GV hỏi: và có đối đỉnh không? Vì sao?
GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
+Kết luận 
GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
- HS phát biểu định nghĩa
Hoạt động 2: Vận dụng (8’)
+Cách tiến hành 
 GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 (SGK-82)
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
+Kết luận 
GV hs trả lời đúng 
Hoạt động 3:Tính chất của hai góc đối đỉnh (12’)
+Cách tiến hành 
GV yêu cầu HS làm ?3 xem hình 1.
 GV cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm trình bày tập suy luận
GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
+Kết luận 
GV : khẳng định Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nhưng hai góc bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh 
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh 
Đ/N: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hình 1
Bài 1 và Bài 2 (SGK-82)	 
a) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’.
b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
* Tính chất: 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 và là 2 góc đối đỉnh thì
 = 	 
Hoạt động củng cố kiến thức :(12’)
+Mục tiêu : Nhìn hình nhận biết được hai góc đối đỉnh và giải thích được ,nêu được tính chất 
 +Cách tiến hành 
GV .Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh?
 - GV .Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?
HS .Hoạt động cá nhân trả lời
+Kết luận 
GV nêu những sai lầm của học sinh về góc đối đỉnh như hai góc bằng nhau kết luận là góc đối đỉnh 
IV.Rút kinh nghiệm 	
Trí Phải, ngaøy 07 thaùng 09 naêm 2020
 	 	Kí duyeät 
Ngày soạn: 5/9/2020	 Ngày dạy: 11/9/2020
Tuần 1 Tiết 2
	.
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
4.Hình thành năng lực cho học sinh : Naêng löïc töï hoïc , naêng löïc giaûi quyeát vaán ñeà vaø saùng taïo ,naêng löïc hôïp taùc , naêng löïc tính toaùn , naêng löïc söû duïng coâng ngheä thoâng tin vaø truyeàn thoâng 
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 
Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.giaùo aùn 
Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. 
III.Tổ chức hoạt động học của học sinh 
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động dẫn dắt vào bài (3’)
+Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa hai góc đối đỉnh , tính chất 
GV :
Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình minh họa ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
+Kết luận : GV cho điểm và đi tìm hiểu hai góc đối đỉnh 
Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động củng cố kiến thức ( 2’)
+Mục tiêu : HS nhìn hình áp dụng định nghĩa , tính chất vào bài toán , phát biểu định nghĩa ,tính chất được 
GV đặt câu hỏi 
Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh? 
+Kết luận : 
HS trả lời được 
Hoạt động vaän duïng (40’)
+Mục tiêu : HS vẽ được góc có số đo cho trước , góc kề bù ,tìm được hai góc đối đỉnh , số đo của góc đối đỉnh 
Bài 5 (SGK-82)
- GV gọi HS đọc đề 
- GV gọi HS nhắc lại hai góc kề bù, tính chất hai góc đối đỉnh.
Hs nhắc lại 
Gọi HS lên bảng vẽ 
HS khác nhận xét bài làm 
Bài 6 (SGK-82)
- GV gọi HS đọc đề.
- GV cho HS thảo luận nhóm 
 HS lên bảng trình bày.
HS vaø GV khác nhận xét bài làm 
Bài 9 (SGK-83)
- GV gọi HS đọc đề.
- Hs đọc đề bài
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
- Hs trả lời: KN hai góc đối đỉnh, và không đối đỉnh.
- Hs làm bài
+Kết luận : 
Gv Hình ảnh về hai góc đối đỉnh , không đối đỉnh và cách tính số đo của góc đđ
Bài 5 (SGK-82)
b) Vì và kề bù nên:
 Þ = 1240
c) Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
Þ đối đỉnh với .
Þ = = 560 
Bài 6 (SGK-82)
a) Tính 
vì xx’ cắt yy’ tại O Þ Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’. Nên đđ .
Và đối đỉnh Þ = = 470
b) Vì và kề bù nên:
 = 1330
c) Vì và đối đỉnh nên = = 1330
Bài 9 (SGK-83)
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và ; và ;
 và 
IV.Rút kinh nghiệm 	
 	Trí Phải, ngaøy 07 thaùng 09 naêm 2020
 	 Kí duyeät 
TUẦN 1	Ngày soạn: 5/9/2020
Tiết 1	 Ngày dạy: 7/9/2020
Chương I. CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học 
- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác
- Có ý thức tự giác, tự rèn luyện, làm bài tập
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tính toán cho HS thông qua khả năng sử dụng các phép tính và sử dụng 
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Giáo viên: Giáo án , phấn màu, bảng phụ ghi ?5
* Học sinh: Phiếu học tập, ôn kiến thức về căn đã học ở lớp 7
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút)
Gây hứng thú trong học tập
*GV giới thiệu nội dung chương “ Phần mục lục ” và nội dung tiết học như SGK
2. Hoạt động hình thành kiến thức 25p
Hoạt động 1: (13phút) Căn bậc hai số học
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai
định nghĩa căn bậc hai số học
* GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7. Giáo viên chốt lại như SGK.
* GV y/c HS làm ?1 
* 4HS đứng tại chỗ lần lượt trình bày
* GV nhận xét và giới thiệu định nghĩa 
* Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc lại.
* GV giới thiệu ví dụ 1 SGK và chú ý SGK 
* GV yêu cầu HS làm ?2
* 1HS đọc phần giải mẫu câu a)
* 3HS khác lên bảng trình bày b, c, d
* GV giới thiệu thuật ngữ khai phương. Lưu ý HS quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học.
* GV y/c HS làm ?3. 
* HS đứng tại chỗ trả lời
 * GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
1. Căn bậc hai số học
?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
 b) Căn bậc hai của là và 
 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
 d)Căn bậc hai của 2 là và -
Định nghĩa:(sgk)
Chú ý: (sgk)
 a) = 7, vì 7≥ 0 và 72 = 49
 b) = 8, vì 8≥ 0 và 82 = 64
 c) = 9, vì 9≥ 0 và 92 = 81
 d) =1,1; vì 1,1≥ 0 và 1,12 = 1,21
a) Căn căn bậc hai của 64 là 8 và -8
 b) Căn căn bậc hai của 81 là 9 và -9
 c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
Hoạt động 2: (12 phút) So sánh các căn bậc hai số học
Hiểu được công thức so sánh hai căn bậc hai và áp dụng vào giải bài tập
* GV : Cho hai số a,b không âm, nếu a<b thì so sánh vớintn?
* HS đứng tại chỗ trả lời
* GV nhấn mạnh và giới thiệu định lý. Gọi 2 HS đọc lại.
* GVgiới thiệu ví dụ 2 SGK. Yêu cầu HS làm ?4
* HS: làm dưới lớp.
* GVgọi HS đứng tại chỗ trình bày GV ghi bảng, chốt lại.
* GV giới thiệu ví dụ 3 SGK. Yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm ?5
* Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
* GV sửa sai và chốt lại
2. So sánh các căn bậc hai số học
Định lý :(sgk)
Ví dụ 2:(sgk)
Ta có: 
a)16 > 15 nên > . Vậy 4 > 
b)11 > 9 nên > . Vậy > 3
Ví dụ3: (sgk)
a) 1= nên > 1 có nghĩa là 
Với x ≥ 0, ta có x > 1.
 Vậy x >1
b) 3 =nên < 3 có nghĩa là 
Với x ≥ 0, ta có x < 9. 
Vậy 0 ≤ x < 9
3. Hoạt động củng cố. (15phút)
Hiểu được cách tính căn bậc hai số học thông qua căn bậc hai
* GV y/c nhắc lại thế nào là căn bậc hai số học. 
* GV dùng bảng phụ cho HS làm nhanh bài tập 1 SGK trang 6.
* GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số không âm, áp dụng làm bài tập 3 SGK
* HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời
* Gọi HS khác nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Về nhà làm BT: 2,3,4 SGK trang 6, 7 và 1, 4, 7, 9 SBT trang 3, 4.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết “ trang 7 SGK
- Xem trước bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
.
Bài 1 - SGK/6 
 Căn bậc hai số học của = 11, vì 11≥ 0 và 112 = 121, nên căn bậc hai của 121 là 11 và -11
Căn bậc hai số học của= 12, vì 12≥ 0 và 122 = 144, nên căn bậc hai của 144 là 12 và -12
Căn bậc hai số học của = 13, vì 13≥ 0 và 132 = 169, nên căn bậc hai của 169 là 13 và -13
Bài 3 - SGK/6
IV. Rút kinh nghiệm ...........................................................................................................................................................
Trí Phải, ngaøy 07 thaùng 09 naêm 2020
 	 	Kí duyeät
TUẦN 1 	Ngày soạn: 5/9/2020
Tiết 2	Ngày dạy: 8/9/2020
 §2. CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của , biết cách chứng minh định lý 
- Biết tìm điều kiện xác định của khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tính toán cho HS thông qua khả năng sử dụng các phép tính và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ nội dung ?1, ?3 SGK ,giáo án
* Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập nội dung ?3 SGK
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút)
Kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài mới
* GV y/c 1HS lên bảng làm và trả lời:
?. Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học
- Áp dụng làm bài số 2 trang 6 SGK. So sánh:
 a) 2 và 
* GV nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài như SGK.
a) Ta có: 2 = mà theo định lí vậy 2 > 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 35p
Hiểu được khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện để căn thức bậc hai xác định
Nắm được công thức hằng đẳng thức
Hoạt động 1. (20phút) Căn thức bậc hai
* GV treo bảng phụ nội dung ?1 y/c HS suy nghĩ trả lời
* Từng HS quan sát nội dung ?1 và suy nghĩ trả lời
* GV chốt lại và giới thiệu là căn thức bậc hai
của , là biểu thức lấy căn.
?.Thế nào là căn thức bậc hai?
* GV nhận xét và nêu tổng quát. 
* Y/c lấy ví dụ minh hoạ
?. xác định khi nào?
? Tìm điều kiện của x để xác định
* 1HS đứng tại chỗ trả lời.
* Gọi1HS khác nhận xét
* GV nhận xét chốt lại bài giải mẫu
* Y/c HS làm ?2
* Từng HS suy nghĩ trả lời ?2.
* Gọi 1HS nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
1. Căn thức bậc hai:
C
B
A
D
5
 x
Tam giác ABC vuông tại B
Áp dụng đ/lí Pytago ta cóAB2+BC2=AC2
=> AB2=AC2-BC2=25-x2
 (vì AB>0)
Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A,còn A gọi là biểu thức lấy căn
Ví dụ: là căn thức bậc hai của 3x 
*Chú ý: xác định 
Ví dụ: Tìm điều kiện của x để xác định
Giải: xác định 
?2 xác định 
Hoạt động 2. (15phút) Hằng đẳng thức 
* GV treo bảng phụ nội dung ?3. Y/c HS làm vào phiếu học tập đã chuẩn bị trong 2 phút
* HS đổi phiếu cho nhau kiểm tra kết quả đối chiếu với bài giải
* GV thu 2 hoặc 3 phiếu để nhận xét, treo bảng phụ đáp án
* GV dẫn dắt HS đi đến định lý như SGK.
* HS tự đọc phần c/m định lí SGK
* GV gọi 1HS lên bảng trình bày lại.
* Gọi 1HS nhận xét.
* GV nhận xét chốt lại
* Từng HS nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3 
* Gọi 2HS lên bảng giải bài tập tương tự.
* Gọi 1HS nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
* Y/c 1HS đọc chú ý SGK. Sau đó GV tổng quát.
* GV hướng dẫn HS làm ví dụ 4 SGK
2. Hằng đẳng thức 
?3 Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
 a
-2
-1
0
2
3
 a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
2
1
0
2
3
* Định lí:
Với mọi số a ta có 
Chứng minh: (xem SGK trg 9)
* Bài tập: 
a) Tính: ; 
b) Rút gọn: 
*Chú ý: Với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là
 nếu (tức A lấy giá trị không âm)
 nếu A<0 (tức A lấy giá trị âm)
Ví dụ 4: Rút gọn:
a) (vì )
b) (vì )
3. Hoạt động củng cố. (5phút)
Hiểu được cách vận dụng kiến thức vào bài tập
* Y/c HS trả lời:
 có nghĩa khi nào?
 bằng gì? Khi A ≥ 0 khi A < 0. 
* 2HS lần lượt trả lời
* Gọi HS khác nhận xét. 
* HS khác nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Về nhà làm BT từ bài 6 đến bài 10 SGK trang 10-11 và 15, 16 và 17 SBT trang 5
- Xem trước các dạng bài 11, 12, 13, 14 phần luyện tập SGK trg 11.
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ 
Trí Phải, ngaøy 07 thaùng 09 naêm 2020
 	 	Kí duyeät
TUẦN 1 	Ngày soạn: 5/9/2020
Tiết 3	Ngày dạy: 10/9/2020
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tính toán cho HS thông qua khả năng sử dụng các phép tính và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Giáo viên: Giáo án, bài tập luyện tập, bảng phụ 
* Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút)
Kiểm tra bài cũ để dẫn dắt vào bài mới
* GV y/c 1HS lên bảng làm và trả lời:
-HS1: có nghĩa khi nào?.Áp dụng làm bài 6 câu d, SGK trg 10
-HS2: bằng gì? Khi A ≥ 0 khi A < 0. Áp dụng làm bài 7 câu b, SGK trg 10
* GV nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài như SGK.
d) có nghĩa khi 3a +7 0 a
b) 
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
Đã học ở bài 2
3. Hoạt động vận dụng35p
Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Hoạt động 1. (7phút) Chữa bài tập 8 SGK
* GV nêu đề bài tập 8a và d.
-Gợi ý câu d: 
?1.Với a < 2 thì?
* Từng HS quan sát và trả lời theo gợi ý:
* 2HS lên bảng làm 
* Gọi 1HS nhận xét.
* 1HS nhận xét bài làm của bạn
* GV nhận xét, sử sai (nếu có)
Dạng 1. Rút gọn biểu thức
Bài tập 8-SGK/10
a) vì
d) vì a < 2.
Hoạt động 2. (5phút) Chữa bài tập 9 SGK
* GV nêu đề bài tập 9a và b.
- Gợi ý: Dựa vào đẳng thức= để tính.
* 2HS lên bảng làm 
* Gọi 1HS nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Dạng 2. Tìm x
Bài tập 9-SGK/11
a) 
 và 
b) 
Hoạt động 3. (8phút) Chữa bài tập 11 SGK
* Y/c HS nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên.
* HS: Thực hiện phép khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng trừ, làm từ trái sang phải
* Gọi HS lên bảng làm
* 3HS lên bảng làm. 
* GV gợi ý câu d thực hiện các phép tính dưới dấu căn rồi mới khai phương.
* Gọi 1HS nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
Dạng 3. Thực hiện phép tính
Bài tập 11-SGK/11
a) 
b) 
Hoạt động 4. (8 phút) Chữa bài tập 12 SGK
* GV chú ý cho HS tìm điều kiện để căn thức có nghĩa khi biểu thức dưới dẫu căn là một biểu thức chứa ẩn ở mẫu
-Gợi ý câu c: 
?1. có nghĩa khi nào?
?2. Tử là 1>0, vậy mẫu phải như thế nào?
-Gợi ý câu d: 
?3. có nghĩa khi nào?
* 2HS lên bảng làm
* Gọi 1HS nhận xét.
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
Dạng 4. Tìm x để căn thức có nghĩa
Bài tập 12-SGK/11
c) có nghĩa khi 
d) có nghĩa với mọi x vì 
Hoạt động 5. (7phút) Chữa bài tập 14 SGK
* Y/c làm bài tập 14 SGK theo nhóm vào phiếu học tập.
* 2dãy làm câu a, 2 dãy còn lại làm câu c.
* Các nhóm đối chiếu đánh giá bài làm của nhóm bạn
* 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau nhận xét.
* GV thu phiếu học tập 2 nhóm để nhận xét, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau nhận xét.
* GV nhận xét sửa sai, sau đó treo bảng phụ bài giải mẫu
 * GV thu bảng phụ tất cả các nhóm, nhận xét chung.
Dạng 5. Phân tích thành nhân tử
Bài tập 14-SGK/11
a)
c) 
3. Hoạt động củng cố. (5phút)
Khắc sâu kiến thức đã học
* Y/c HS nhắc lại đk đểcó nghĩa và hằng đẳng thức 
* Gọi 1HS nhận xét.
* 1HS nhận xét
* GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
- Về nhà làm BT: 16 SGK trang 12 và 18, 19 SBT trang 8
IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ 
Trí Phải, ngaøy 07 thaùng 09 naêm 2020
 	 	Kí duyeät
TUẦN 1	Ngày soạn: 5/9/2020
Tiết 1	Ngày dạy: 11/9/2020
Chương I 
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 
-Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng thông qua hình vẽ, từ đó thiết lập các hệ thức cơ bản sau: b2 = ab; c2 =ac’; h2 =b’c’ thông qua sự hướng dẫn của GV.
-Biết và có kĩ năng vận dụng các hệ thức đó vào làm một số bài tập cơ bản trong SGK.
-Nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ hình và trình bày bài chứng minh hay tính toán hình học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tính toán cho HS thông qua khả năng sử dụng các phép tính và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Giáo viên: SGK, phấn màu, êke, thước thẳng, giáo án
* Học sinh: SGK, bảng nhóm, êke, thước thẳng
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (8 p)
Nhớ lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn.
+GV vẽ rABC vuông tại A lên bảng lần lượt giới thiệu các yếu tố trong rABC.
?1.Tìm trên hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng?
S
+HS nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng.
S
êABC êHBA
S
êABC êHAC
êHBA êHAC
 2. Hoạt động hình thành kiến thức 30p
Hiểu được các định lý, các công thức trong định lý 1 và 2
Hoạt động 1. (15phút)Xây dựng định lí 1. 
+GV: Trước hết ta xét mối liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền nnhư thế nào?
+GV treo bảng phụ ghi nội dung định lí 1
+Y/c HS đọc nội dung định lí 1 vẽ hình suy nghĩ chứng minh.
- Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào ? 
- Muốn c/m được dùng phương pháp nào ?
(phân tích đi lên)
- Hướng dẫn h/s phân tích đi lên:
- Lên bảng ghi trình bày
 c2 = ac' 
và là hai tam giác đồng dạng .
- Hãy đứng tại chỗ để c/m.
- Tương tự như vậy ta chứng minh b2=a.b' như thế nào?
-Qua hình vẽ cho biết mối quan hệ về độ dài cạnh huyền với hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
+Cho HS nghiên cứu VD1
Nhận xét: Đây chính là hệ thức minh hoạ định lí pitago.
Hoạt động 2. (15phút)Xây dựng định lí 2
- Gv dẫn dắt phần 2. 
- Đưa nội dung định lí 2 trên bảng phụ.
- Các bước hoạt động giống phần 1
- Hãy áp dụng định lí 2 vào giải bài tập sau
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Để tính được AC nhờ vào định lí 2 ta phải dựa vào vuông nào ?
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1 : (xem SGK trg 65)
Cụ thể : b2 = a.b’ , c2 = a.c’
Chứng minh: 
 Xét hai tam giác vuông AHC và BAC 
S
 Có : chung 
 Nên êABC êHAC
 Do đó 
 AC2 = BC.HC hay b2 = a.b’ 
 Tương tự ta có c2 = a.c’ 
b) Ví dụ 1:
- Trong tam giác vuông ABC có:
b2 = a.b'; c2 = a.c'
b2+c2 = a.b'+a.c' = a(b'+c') = a.a = a2
Đây là nội dung định lí Pitago
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao 
a) Định lí 2: h2 = b.c
Chứng minh
 Xét 2 vuông : và Có:
S
ABH= CAH.
Vì cùng phụ với góc C AH2 = AB.AC h2 = b.c
3. Hoạt động củng cố. (7p)
Vận dụng được các công thức vào giải các bài tập đơn giản
?.Trong tiết học này chúng ta đã được học mấy hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác? Hãy phát biểu nội dung các hệ thức thành lời.
- Đây chính là nội dung ví dụ 2 trong bài học. ở ví dụ này chính là sự áp dụng định lí 2 vào giải toán 
Cũng như trong thực tế.
+GV nêu chú ý.
+Y/c HS làm bài tập1
-Hướng dẫn :
Tính (x + y)2 = ? => x + y =?
 x. (x + y) =? => x = ?
+GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài tập 1-SGK/68
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
GV nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc