Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Kỳ Thượng

Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Kỳ Thượng

- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.

- Nhận biết được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

- Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được tâm trạng của các nhân vật trong văn bản:

+ Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.

 

docx 22 trang Trịnh Thu Thảo 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Kỳ Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KỲ THƯỢNG
TỔ: XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 
(Năm học 2021 - 2022)
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
Học kì I
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(4)
Yêu cầu cần đạt 
(3)
Thiết bị dạy học
(5)
Địa điểm dạy học
(6)
Hướng dẫn thực hiện theo CV 4040
(7)
1
Chủ đề 1: 
Văn bản nhật dụng và những yêu cầu khi tạo lập văn bản.(cả ba văn bản: Cổng trường mở ra,mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê tích hợp thành một chủ đề)
Cổng trưởng mở ra
Mẹ tôi.
Cuộc chia tay những con búp bê
Liên kết trong văn bản.
Bố cục trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản.
7
(1)
(2)
(3,4)
(5)
(6)
(7)
Tuần 1,2
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Nhận biết được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
- Nhận biết và phân tích liên kết của các văn bản.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả được tâm trạng của các nhân vật trong văn bản:
+ Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường; hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình, vai trò của nhà trường đối với trẻ em – tương lai nhân loại; hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.
+ Hiểu được giá trị của một văn bản viết dưới hình thức một bức thư; phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư qua văn bản “Mẹ tôi”.
+ Đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật; hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị và tác dụng của những đặc sắc nghệ thuật qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể.
- Kể, tóm tắt được các văn bản đã học một cách mạch lạc.
- Nghe tóm tắt được nội dung trình bày, thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày, chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài trình bày, thuyết trình.
-HS trình bày trước lớp đoạn văn mình đã chuẩn bị một cách mạch lạc, chú ý đến tính liên kết.
Máy, ti vi, bảng phụ, tranh ảnh
Phòng học 7A,B,C,D
Tích hợp 6 bài thành chủ đề 1
2
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
4
(8)
(9)
(10
11)
Tuần 3
-Giúp HS đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trtữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
- Biết yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình.
- Chăm chỉ học tập.
- Giúp HS đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình vềtình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Bồi đắp quê hương, đất nước, yêu thương người lao động
 - Giúp HS đọc – hiểu một số bài ca dao cụ thể: Những câu hát than thân, những câu hát châm biếm.
- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân, những câu hát châm biếm trong bài học.
-Bồi đắp lòng nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực: Biết lên án cái xấu, cái tiêu cực trong xã hội.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Cả 04 bài 
- Tích hợp thành một chủ đề gồm: Bài 1 
(Những câu hát về tình cảm gia đình); Bài 4 
(Những câu hát về tình yêu quê hương, đất 
nước, con người); Bài 2 (Những câu hát than 
thân); Bài 1 (Những câu hát châm biếm). 
- Khuyến khích học sinh tự đọc các bài ca 
dao còn lại.
3
Tổng kết chủ đề + Luyện tập tổng hợp
1
(12)
Tuần 3,4
Giáo dục cho HS tình yêu thương gia đình, kính trọng cha mẹ, biết trân trọng gia đình.
- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh không may trong cuộc sống.
- Có trách nhiệm với bản thân, với đất nước.
- Chăm chỉ học tập.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
4
Từ ghép
1
(13)
Tuần 4
- Giúp HSdùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái tổng quát. 
- Biết cách dùng từ, đặt câu khi nói và khi tạo lập văn bản.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
5
Từ láy
1
(14)
Tuần
4 
-Giúp HS phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
- Sử dụng từ láy trong tạo lập văn bản.
- Biết tìm tòi thông tin trong học tập.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
6
Quá trình tạo lập văn bản
Luyện tập tạo lập văn bản
2
(15)
(16)
Tuần 4,5
- Giúp HS định hướng chính xác các vấn đề khi tạo lập văn bản: Viết(nói) cho ai?(đối tượng); Viết để làm gì?(mục đích); Viết về cái gì?(nội dung); Viết như thế nào?(hình thức,cách thức).
- Biết tạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và mạch lạc.
- Giúp HStạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và mạch lạc.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần 
I, Bài Quá trình tạo lập văn bản; Phần II, Bài 
Luyện tập tạo lập văn bản. 
7
Đại từ
1
(17)
Tuần 5
-Giúp HS nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
8
Sông núi nước Nam.
1
(18)
Tuần 5
-Giúp HSnhận diện thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt .
- Đọc - hiểu và phân tích thơ Thất ngôn tứ tuyệt qua bản dịch tiếng Việt
- HS phần nào thấy được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc. 
- Có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc. 
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
9
Phò giá về kinh
1
(19)
Tuần 5
-Giúp HSnhận diện thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
-Biếtđọc - hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệtĐường luật qua bản dịch .
- Giúp HS phần nào thấy được khát vọng lớn lao của dân tộc trong giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc. 
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
10
- Từ Hán Việt.
- Từ Hán Việt (tt)
2
(20,21)
Tuần 6
-HS biết lựa chọn từ Hán Việt trong khi nói và viết. Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 
-Nắm được cách mở rộng vốn từ Hán Việt.
- Biết cách sử dụng từ Hán Việt, tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.
 -HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, không lạm dụng từ Hán Việt.
- Biết tìm tòi sưu tầm từ Hán Việt.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần 
II, III, Bài Từ Hán Việt); Phần I Bài Từ Hán 
Việt (tiếp theo). 
Các phần còn lại học sinh tự học
11
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
1
(22)
Tuần 6
- Giúp HS nhận diện đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong văn bản biểu cảm cụ thể.
- Biết tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm..
- Biết vận dụng cách nói biểu cảm trong giao tiếp hàng ngày. 
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
12
Đặc điểm văn bản biểu cảm
1
(23)
Tuần 6
- Giúp HS nắm biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
- Biết Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm trong giao tiếp.
- Có ý thức tìm tòi làm tăng vốn từ, hoàn thành tốt các bài tập GV yêu cầu.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
13
Bánh trôi nước
1
(24)
Tuần 6
 - Giúp HS nhận diện thể loại của văn bản.
 - HS biếtđọc – hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
- HS đồng cảm với thân phận phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kịến.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
14
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
1
(25)
Tuần 7
-Giúp HS nhận biết các đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm.
- Luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm theo các bước.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
15
Qua đèo Ngang
2
(26, 27)
Tuần 7
-Giúp HSđọc- hiểu văn bản thơ Nôm, viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
- HS phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ
-Bồi đắp tình yêu nước, yêu thiên nhiên.
-Biết quý trọng những giá trị văn hóa của dân tộc.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
16
Quan hệ từ
1
(28)
Tuần 7
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
- Sử dụng đúng các quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 
- Biết vận dụng kiến thức vào lời nói và bài viết.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
17
Ôn tập kiểm tra giữa kì
2
(29,30)
Tuần 7
- Giúp HS củng cố lại các giá trị về nội dung, nghệ thuật của các văn bản nhật dụng, văn bản thơ trung đại.
- Vận dụng kiến thức tiếng Việt đã học làm bài tập.
- Xây dựng được dàn ý và tạo lập văn bản biểu cảm hoàn chỉnh.
- Tích cực ôn tập lý thuyết, vận dụng vào việc oàn thành tốt các bài tập.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
18
Kiểm tra giữa kì I
2
(31,32)
Tuần 7,8
- HS biết vận dụng những kiến thức đãhọc để làm tốt bài kiểm tra.
-Tạo lập văn bản biểu cảm có bố cục hoàn chỉnh và có tính liên kết, mạch lạc.
- Hoàn thành tốt bài kiểm tra.
- Trung thực trong quá trình làm bài.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
19
Luyện tập cách làm văn biểu cảm
1
(33)
Tuần 8
- Cảm thụ được tác phẩm văn học để biểu cảm.
- Nắm được cách làm bài văn biểu cảm.
- Thực hành tạo lập đoạn văn bản.
- Hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên giao.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
20
Bạn đến chơi nhà
2
(34,35)
Tuần 8
- Nhận biết được thể loại của văn bản
- Đọc hiểu văn bản thơ nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích được bài thơ nôm Đường luật.
- Biết quý trọng tình bạn, có lối sống lành mạnh.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
21
Chữa lỗi về quan hệ từ
1
(36)
Tuần 8
 - Giúp HS phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường.
- HS có ý thức dùng quan hệ từ đúng chỗ, đúng lúc trong cách hành văn cũng như trong giao tiếp.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
22
Trả bài kiểm tra giữa kì I
1
(37)
Tuần 9
- Giúp HS nhận ra được ưu, nhược điểm trong bài viết của bản thân, của bạn.
- Biết rút kinh nghiệm để bài sau làm tốt hơn.
- Giúp GV điều chỉnh PPDH cho phù hợp.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
23
Từ đồng nghĩa
1
(38)
Tuần 9
- Giúp HS nhận biết được từ đồng nghĩa trong văn bản
- Phân biệt các loại từ đồng nghĩa
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh
- Vận dụng từ trong văn nói và văn viết.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Khuyến khích học sinh tự đọc phần I,II 
24
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
1
(39)
Tuần 9
- Giúp HS biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối với các đề văn cụ thể.
- HS biết cách làm bài văn biểu cảm theo các bước; hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên giao.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
25
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
1
(40)
Tuần 9
- Giúp HSđọc- hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
26
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
1
(41)
Tuần 10
-Giúp HS đọc hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra được nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
Biết so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
- Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương, giữ gìn những truyền thống của quê hương.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
27
Từ trái nghĩa
1
(42)
Tuần 10
- HS nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Biết sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Có ý thức lựa chọn, sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Khuyến khích học sinh tự đọc 
phần I, II
28
Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật, con người
1
(43)
Tuần 10
- Giúp HS tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
Biết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói, tác phong nhanh nhẹn.
- Biết lắng nghe phần trình bày của các bạn, nhận xét những ưu điểm và hạn chế (nếu có) của bài trình bày.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
29
Từ đồng âm
1
(44)
Tuần 11
- Giúp HS nhận biết từ đồng âm trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
- Biết đặt câu với từ đồng âm.
- Biết cẩn trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu khi sử dụng từ đồng âm trong văn nói và văn viết.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Khuyến khích học sinh tự đọc phần
I. Thế nào là từ đồng 
âm, bài tập 1 phần III 
Luyện tập 
30
- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
1
(45
,46)
Tuần 11
- Giúp HS chỉ ra được các yếu tố trong đoạn văn
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
- Giúp HS tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
- Biếtdiến đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm.
- Biết lắng nghe và nhận xét những ưu điểm và hạn chế (nếu có) về bài trình bày của bạn.
- HS mạnh dạn khi trình bày, không đùn đẩy trách nhiệm.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
2 bài Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng biểu cảm bằng lời nói có các yếu tố tự sự, miêu tả.
31
Cảnh khuya
1
(47)
Tuần 11
- Giúp HS đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Nắm được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Nắm được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
32
Rằm tháng giêng
1
(48)
Tuần 11
- Giúp HS đọc-hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Hiểu được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng, và vẻ đẹp của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng
- Hiểu và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
33
Thành ngữ
1
(49)
Tuần 11
- Giúp HSnhận biết thành ngữ.
- Biếtgiải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
- Biết vận dụng thành ngữ khi nói và viết.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
34
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
1
(50)
Tuần 12
- Giúp HS biết cách tìm ý, lập dàn ý.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học .
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Cả bài 
Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy 
35
Tiếng gà trưa
2
(51,52)
Tuần 12
- Giúp HS đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự.
- HS biết phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
- Biết yêu thương trân trọng tình cảm gia đình, nhất là tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
36
Điệp ngữ
1
(53)
Tuần 12
- Giúp HS nhận biết phép điệp ngữ.
- Nắm được tác dụng của điệp ngữ.
- Biết sử dụng được phép điệp ngữ có hiệu quả trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
37
Một thứ quà của lúa non: Cốm
2
(54,55)
Tuần 13
 - Giúp HS đọc hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Biết sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật quê hương.
- Biết trân trọng những giá trị văn hóa của quê hương, của dân tộc Việt Nam.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
38
Chơi chữ
1
(56)
Tuần 13
- Giúp HS nhận biết phép chơi chữ.
- Nhận ra được các lối chơi chữ trong câu, trong văn bản.
- Biết cách diễn đạt, sử dụng lối chơi chữ đạt hiệu quả.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
39
Mùa xuân của tôi.
1
(57)
Tuần 14
- Giúp HS đọc – hiểu biết thể tùy bút.
 - HS biết phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
- Hiểu thêm về tình cảm nhân văn trong văn biểu cảm.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
40
Chuẩn mực sử dụng từ
1
(58)
Tuần 14
- Giúp HS sử dụng từ đúng chuẩn mực
- Nhận biết được các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
- Nhận biết lỗi và chỉ rõ chuẩn mực nào bị vi phạm. Sửa lỗi.
- Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực, rút kinh nghiệm.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
41
Ôn tập văn bản biểu cảm
2
(59,60)
Tuần 14,15
- Giúp HS củng cố lại đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Biết sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, liên hệ thực tế.
- Biết cảm nhận cái hay của văn bản.
- Tạo lập văn bản biểu cảm có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
42
Sài Gòn tôi yêu
1
(61)
Tuần 15
- Giúp HS đọc - hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biết thể hiện tình cảm,cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
- những nét đặc sắc của quê hương, đất nước, yêu thương con người.
 - Hiểu thêm về tình cảm nhân văn trong văn biểu cảm.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
43
Luyện tập sử dụng từ
1
(62)
Tuần 15
- Giúp HS biếtvận dụng các kiến thức đã học về từ đã lựa chọn,sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Có ý thức tìm tòi để tăng vốn từ, có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực, rút kinh nghiệm.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
44
Ôn tập tác phẩm trữ tình.
2
(63,64)
Tuần 16
- Giúp HS ghi nhớ,hệ thống hóa,tổng hợp,phân tích,chứng minh.
- Biếtcảm nhận,phân tích tác phẩm trữ tình.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
45
Ôn tập Tiếng Việt
1
(65)
Tuần 16
- Giúp HS xác định được từ ghép, từ láy trong văn bản.
- Nhận diện được đại từ, quan hệ từ.
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
- Biết sử dụng các từ loại đã học vào giao tiếp và tạo lập văn bản có hiệu quả.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
46
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp)
1
(66)
Tuần 16
- Giúp HS xác định đúng và hiểu được tác dụng của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản.
- Biết sử dụng có hiệu quả từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
47
Ôn tập tổng hợp cuối HKI
2
(67,68)
Tuần 16
- HS có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. 
- Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức để làm bài tổng hợp.
- HS có ý thức chăm chỉ, có trách nhiệm ôn luyện để nắm chắc kiến thức.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
48
Hoạt động ngữ văn
1
(69)
Tuần 17
- Năng lực thể hiện lại tác phẩm văn học bằng các hình thức khác: đọc diễn cảm, kể chuyện, ngâm thơ..
- Yêu thích văn học.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Tổ chức hoạt động tại lớp học
49
Chương trình địa phương: Ca dao Hà Tĩnh về tình bạn.
Tuần 17
 - Hiểu được sự lặp lại mang tính truyền thống trong ca dao.
- Biết cách sưu tầm ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
- Bồi đắp tình yêu mến quê hương, con người Hà Tĩnh. 
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Ơ nhà
Khuyến khích học sinh tự đọc.
50
Kiểm tra học kì I
2
(70,71)
Tuần 17,18
- HS có năng lực làm bài kiểm tra tổng hợp HK.
- Biết trình bày, diễn đạt, thể hiện sự hiểu biết của mình. 
- Đánh giá được chất lượng học tập của bản thân ở HK I để HK II có sự điều chỉnh phù hợp hơn. 
- Có ý thức nghiêm túc, trung thực, cẩn thận khi làm kiểm tra.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
51
Làm thơ lục bát.
Tuần 18
- Giúp HS nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
- Tự làm một số câu thơ lục bát đúng luật.
- Sưu tầm thơ lục bát.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Ơ nhà
Khuyến khích học sinh tự đọc.
52
Trả bài kiểm tra HKI
1
(72)
Tuần 18
- Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài kiểm tra để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 
Năng lực tự đánh giá chất lượng bài làm của mình.
- HS có ý thức trau dồi kiến thức, sửa chữa những tồn tại trong quá trình làm bài.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
HỌC KỲ II
54
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
1
(73)
Tuần 19
- Giúp HS đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- HS vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
- Biết yêu quý trân trọng những kinh nghiệm cha ông để lại. 
- Biết vận dụng vào đời sống thực tế những kinh nghiệm hay phù hợp.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Các câu tục ngữ 4, 6, 
7 khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy 
chính thức các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8)
55
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
1
(74)
Tuần 19
- Giúp HS nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
- Ý thức được ý nghĩa quan trọng của văn nghị luận để học tập nghiêm túc hơn.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
56
Tục ngữ về con người và xã hội
1
(75)
Tuần 19
- Giúp HS củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Biết đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.
- Biết sử dụng tục ngữ đúng ngữ cảnh trong giao tiếp.
- Yêu quý trân trọng những kinh nghiệm cha ông để lại và vận dụng vào cuộc sống thường ngày.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Các câu tục ngữ 2, 4, 
6, 7 khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy 
chính thức các câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9) 
57
Rút gọn câu
1
(76)
Tuần 19
- Giúp HS nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Biết út gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Biết sử dụng câu rút gọn trong việc tạo lập văn bản đạt hiệu quả diễn đạt.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
58
Đặc điểm của văn bản nghị luận
1
(77)
Tuần 20
- Giúp HS biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
59
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
2
(78,79)
Tuần 20
- Giúp hs làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và biết cách lập ý cho bài văn nghị luận.
-Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
60
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2
(80,81)
Tuần 21
 - Hiểu được tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quý báu của DT ta. 
- Nhận biết được NT nghị luận chặt chẽ, sáng gọn,có tính mẫu mực của bài văn.
 - Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài.
- Biết cách lập luận, phân tích trong bài nghị luận..
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
61
Câu đặc biệt
1
(82)
Tuần 21
- Hs nắm được khái niệm về câu đặc biệt, hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
- Biết sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói và viết cụ thể.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
62
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
1
(83)
Tuần 21
- Giúp hs khắc sâu k.thức về khái niệm lập luận.
- Biết cách lập luận trong văn nghị luận
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
63
Thêm trạng ngữ cho câu
1
(84)
Tuần 22
- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
- Biết sử dụng trạng ngữ khi đặt câu, viết đoạn văn.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
64
* Phép lập luận chứng minh 
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh
2
(85,86)
Tuần 22
- Giúp hs nắm được muc đích, tính.chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
- HS biết nhận diện và p.tích 1 đề bài, 1 văn bản nghị luận chứng minh.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Cả 02 bài tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần 
I của mỗi bài
65
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)(kiểm tra 15 phút)
1
(87)
Tuần 22
- Giúp HS ắm được công dụng của TN: bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu , các đoạn trong bài.
- Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.
- Biết sử dụng trạng ngữ, tập viết các đoạn văn có sử dụng trang ngữ phù hợp với hoàn cảnh.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
66
Chủ đề 2: Lập luận chứng minh trong vãn bản nghị luận.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Ý nghĩa văn chương
- Luyện tâp lập luận chứng minh, 
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
6
(88,89)
(90,91)
(92)
(93)
Tuần 22,23
- Giúp HS Cảm nhận được một trong những p.chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong qh với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Nhận ra và hiểu được NT nghị luận của tác giả trong bài, đ.biệt là việc nêu dẫn.chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
- Rèn kĩ năng đọc và p.tích văn bản nghị luận.
- Giúp HS Hiểu được q.niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
- Hiểu được phần nào trong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
- Rèn kĩ năng phân tích văn nghị luận chứng minh.
- Giúp HS Củng cố những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh.
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một v.đề XH gần gũi, quen thuộc.
- Rèn kĩ năng lập dàn bài, trình bày, diễn đạt
- Giúp HS củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh; Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Cả 04 bài 
tích hợp thành 1 chủ đề
67
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)
2
(94,95)
Tuần 23
- Giúp HS nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động. Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Rèn kĩ năng s.dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt trong nói, viết
- Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
68
Ôn tập văn nghị luận
2
(96,97)
Tuần 23
- HS nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
- Chỉ ra được những nét riêng biệt đặc sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
- Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
- Biết hệ thống hoá, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
69
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
1
(98)
Tuần 24
- HS hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ). Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Rèn kĩ năng phân tích câu
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
70
Phép lập luận giải thích
- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích 
- Cách làm bài văn lập luận giải thích
2
(99,100)
Tuần 24
- HS bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích.
 - Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh.
- HS biết lập dàn ý, làm bài.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
Cả 02 bài tích hợp thành một bài, tập trung vào Phần 
I của mỗi bài. 
71
Kiểm tra Giữa kì II
2
(101,102)
Tuần 25
HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra có chất lượng.
Giúp gv đánh giá chất lượng của hs để có sự điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
72
Sống chết mặc bay
2
(103,104)
Tuần 25
- Giúp HS hiểu được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công NT của truyện ngắn Sống chết mặc bay.
- Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
73
Luyện tập lập luận giải thích
2
(105,106)
Tuần 25,26
- Giúp HS: Củng cố những hiểu biết về về cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc đối với đời sống của các em.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
74
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp) (kiểm tra 15 phút)
1
(107)
Tuần 26
- Giúp HS củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ- vị.
- HS biết sử dụng cụm chủ vị để mở rộng câu
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
75
Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề
1
(108)
Tuần 26
- Giúp HS: Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập.
- Biết trình bày miệng về một vấn đề XH hoặc văn học, để thông qua đó, tập nói năng một cách mạch lạc, mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
76
Trả bài kiểm tra giữa kì II
1
(109)
Tuần 27
- HS nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc sửa chữa bài làm và rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau.
Máy tính, máy chiếu, tivi 
Phòng học 7A,B,C,D
77
Ca Huế trên sông Hương
2
(110,111)
Tuần 27
- Giúp HS: Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_mon_ngu_van_lop_7_truong_thc.docx