Bài tập ôn Hình học Lớp 7 (Tuần 1 đến 9)

Bài tập ôn Hình học Lớp 7 (Tuần 1 đến 9)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Bài 1: Xác định câu nào dưới đây sai:

a) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông.

b) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông.

c) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau.

d) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.

Bài 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

a) Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB và tạo thành 1 góc vuông.

b) Đường thẳng vuông góc tại điểm A của đoạn thẳng AB.

c) Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng AB.

d) Đường thẳng vuông góc tại điểm B của đoạn thẳng AB.

Bài 3: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong bù nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

c) Hai góc so le trong bằng nhau và hai góc trong cùng phía bù nhau.

d) Hai câu b và c đúng.

Bài 4: Cho 3 đường thẳng a,b,c. Nếu a b, b c thì:

a) a c.

b) a//c.

c) a cắt đường thẳng c.

d) Cả 3 câu a,b,c đều sai.

Bài 5: Cho 3 đường thẳng m,n,p. Nếu m//n, p n thì:

a) m//p.

b) m p.

c) Hai câu a và b đều đúng.

d) Hai câu a và b đều sai.

Bài 6: Cho 3 đường thẳng e,d,f. Nếu e//d,e//f thì:

a) d//f.

b) d f.

c) Hai câu a và b đều đúng.

d) Hai câu a và b đều sai.

Bài 7: Cho 3 đường thẳng d,e,f. Xác định câu nào dưới đây sai:

a) Nếu d//e và e f thì d f.

b) Nếu d e và e f thì d//f.

c) Nếu d e và e//f thì d//f.

d) Nếu d//e và e//f thì d//f hoặc d//e//f.

 

docx 4 trang sontrang 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn Hình học Lớp 7 (Tuần 1 đến 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN HÌNH HỌC 7 (TUẦN 1-9)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Bài 1: Xác định câu nào dưới đây sai:
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông.
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông.
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau.
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.
Bài 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB và tạo thành 1 góc vuông.
Đường thẳng vuông góc tại điểm A của đoạn thẳng AB..
Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
Đường thẳng vuông góc tại điểm B của đoạn thẳng AB.
Bài 3: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bù nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc so le trong bằng nhau và hai góc trong cùng phía bù nhau.
Hai câu b và c đúng.
Bài 4: Cho 3 đường thẳng a,b,c. Nếu ab, bc thì:
ac.
a//c.
a cắt đường thẳng c.
Cả 3 câu a,b,c đều sai.
Bài 5: Cho 3 đường thẳng m,n,p. Nếu m//n, pn thì:
m//p.
mp.
Hai câu a và b đều đúng.
Hai câu a và b đều sai.
Bài 6: Cho 3 đường thẳng e,d,f. Nếu e//d,e//f thì:
d//f.
df.
Hai câu a và b đều đúng.
Hai câu a và b đều sai.
Bài 7: Cho 3 đường thẳng d,e,f. Xác định câu nào dưới đây sai:
Nếu d//e và ef thì df.
Nếu de và ef thì d//f.
Nếu de và e//f thì d//f.
Nếu d//e và e//f thì d//f hoặc d//e//f.
Bài 8: Chọn câu trả lời đúng:
Cho hình vẽ sau: Khi đó: 
a) . 	b) .
c) . 	d) 
Bài 9: Chọn câu trả lời đúng:
Cho hình vẽ, biết m//n và . Góc bằng
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 10.. Chon câu trả lời đúng: 
hình trên biết m//n và . Góc bằng
a) 
b) 
c) 
d) 
PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho hình vẽ, biết b//c, điền vào chỗ trống:
+Các cặp góc so le trong bằng nhau là:
+Các cặp góc đồng vị bằng nhau là
+Các cặp góc trong cùng phía bù nhau là
Bài 2: Cho hình vẽ, biết a//b và . Tính số đo các góc và .
Giải
Bài 3: Cho hình vẽ:
a) Vì sao m // n?
b) Tính ; .
Bài 4: Cho hình vẽ, biết m//n
a) Vì sao ?
b) Tính ; .
Bài 5: Tìm x trong các hình sau:
A
y
B
z
O
x
a) Cho Ay // Bz: 
A
B
D
E
C
x
b) Cho AB // DE:
Bài 6: Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Trên cùng 1 hình vẽ, hãy vẽ:
+ Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
+ Đường thẳng zt đi qua M và vuông góc với MN.
+ Hai đường thẳng xy và zt có song song với nhau hay không?
Bài 7: 1) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ góc có số đo bằng .
Trên tia lấy điểm C. Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với tại D.
Qua C vẽ đường thẳng m song song với đường thẳng chứa tia .
 2) Tính số đo góc .
Bài 8 /. Cho . Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.
Bài 9 /. Cho 
a/. Viết đẳng thức trên với một vài dạng khác.
b/. Cho AB = 3; AC = 4cm, MN = 6cm. Tính chu vi của mỗi tam giác.
Bài 10/. Cho . Biết Cho .4 Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài 11 /. Cho .
a/. Nếu tam giác ABC vuông ở A thì các tam giác còn lại có vuông không? . Nếu có thì vuông ở đỉnh nào?
b/. . Hãy xác định các góc còn lại của mỗi tam giác.
c/. Biết BC = 3cm; FD = 4cmMN = 5cm. Hãy xác định các cạnh còn lại của mỗi tam giác.
Bài 12: 
a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí đó bằng kí hiêu
Bài 13: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_hinh_hoc_lop_7_tuan_1_den_9.docx