Đề cương ôn tập Toán Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2019-2020
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ .
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ; Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau; khái niệm về số thực và căn bậc hai.
II .MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SGK.
Bài tập 17 trang 15 sgk ; bài 36 trang 22 sgk ; 47a trang 26sgk; 54;55;57;58 trang 30sgk ; 82; 83;84 trang 41sgk ; 87 trang 44sgk ; 92 trang 45sgk; Bài 96 ; 98; 101 trang 48;49;50 sgk ;
III. BÀI TẬP.
• Bài 1 : Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể ).
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI . Năm học: 2019-2020 PHẦN I : ĐẠI SỐ. CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC. KIẾN THỨC CẦN NHỚ . Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ; Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau; khái niệm về số thực và căn bậc hai. II .MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SGK. Bài tập 17 trang 15 sgk ; bài 36 trang 22 sgk ; 47a trang 26sgk; 54;55;57;58 trang 30sgk ; 82; 83;84 trang 41sgk ; 87 trang 44sgk ; 92 trang 45sgk; Bài 96 ; 98; 101 trang 48;49;50 sgk ; III. BÀI TẬP. Bài 1 : Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể ). ; e) . ; f) ; g) Bài 2 :Tìm x, biết: ; b) ; e) ; d) ; f) Bài 3 : Tìm x và y biết : và ; b) và . c) và xy = 112 Bài 4: Cho các phân số sau : ; phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .Giải thích vì sao? Bài 4 : So sánh : a) và ; b) và ; CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ . I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ . Hiểu và vận dụng được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ; hai đại lượng tỉ lệ nghịch ; Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số. Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo tọa độ của nó. II .MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SGK. Bài tập 1;3;5 trang 53;54;55 sgk ; 8 ;10 trang 56 sgk ; 12; 13;14 trang 58 sgk; 16;17;18;21trang60; 61sgk; 24;25;26;28;29;30;31 trang64;65sgk; 33;36;37 trang 67;68sgk . III .BÀI TẬP : Bài 1: Cho biết đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức Hỏi y có tỉ lệ thuận với x hay không ? nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ? Hỏi x có tỉ lệ thuận với y hay không ? nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? Bài 2: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau bởi công thức Hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với x ? Xác định hệ số tỉ lệ ? Hỏi x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với y? xác định hệ số tỉ lệ ? Bài 3: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x . khi y = -3 thì x = 9.Tìm hệ số tỉ lệ ? Bài 4: Biết rằng x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi y = -2 ; x = 8 là hai giá trị tương ứng . Hãy tìm hệ số tỉ lệ ? Bài 5:cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x 1 2,5 1 8 y -4 -2,5 -2 Bài 6: cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ Thuận . Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -2 -1 1 3 4 y 2 Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ, cho các điểm A(0;1), B(2;1), C(3;0), D(1;3). Điểm nào nằm trên trục hoành ,điểm nào nằm trên trục tung ,điểm nào có hoành độ bằng 3,điểm nào có tung độ bằng 3. Bài 8 : Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;4;5 và chu vi của nó là 22cm. Tính các cạnh của tam giác đó . Bài 9 : Cho biết 56 công nhân hoàn thành công việc trong 20 ngày. Hỏi cần phải có bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày? (Năng suất của các công nhân là như nhau ). Bài 10 : Cho hàm số ; Hãy tính : f(1); f(-2) ; f(0) ; f(2) ; f() ; Bài 11 : Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1 Hãy tính f(1) ; f( -1) ; f(0) ; f(2) Bài 12: Cho hàm số y = f(x) = 5-2x . Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3); Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1 Bài 13 : Vẽ một hệ trục tọa độ và đánh dấu vị trí các điểm A(2; -1,5) ; B C(2,5 ;0) ; D(0 ; -1); Bài 14: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = -3x PHẦN II : HÌNH HỌC. I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ . Kiến thức về hai góc đối đỉnh; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song ;đường trung trực của một đoạn thẳng Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Tổng ba góc của một tam giác; tính chất về góc ngoài của tam giác. Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . II .MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SGK. Bài tập 11;12;13;14 trang 112sgk . Bài 18;19 trang 114sgk; 25 ;26 trang 118 ;119sgk ; 35 trang 123sgk ; 43;44 trang 125sgk ; III .BÀI TẬP : Bài 1: Cho , M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho . Chứng minh rằng: . AB // CD AC = BD. Bài 2: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc xOy. Qua điểm I thuộc tia Ot, kẻ IA vuông góc với Ox (A thuộc Ox); IB vuông góc với Oy (B thuộc Oy). a) Chứng minh rằng: ; OA=OB ; b) Lấy điểm H thuộc tia Ot (điểm H không trùng với điểm I),chứng minh rằng : HA = HB và . Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, Điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE . chứng minh rằng : BE = CD. Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng Bài 4: Cho tam giác ABC có ,Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh các độ dài DA và DE. Tính số đo góc BED. =========================
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_toan_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.doc