Giáo án Hình học 7 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh

Giáo án Hình học 7 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : củng cố các định lí về đuờng trung trực của một đọan thẳng .

2/ Kỹ năng : kỹ năng vẽ đường trung trực của một đọan thẳng cho trước , dựng đường thẳng qua một

 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thứơc và compa .

 - Giải bài tóan thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đọan thẳng .

 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ .

2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa .

 - Ôn tập các định lý về đường trung trực của một đoạn thẳng .

IV. TIẾN TRÌNH :

 

doc 3 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phu Thinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
 Tuần : 33 tiết 59
Ngày soạn : : 1/4/2020
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : củng cố các định lí về đuờng trung trực của một đọan thẳng .
2/ Kỹ năng : kỹ năng vẽ đường trung trực của một đọan thẳng cho trước , dựng đường thẳng qua một 
 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thứơc và compa .
 - Giải bài tóan thựïc tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đọan thẳng .
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa .
 - Ôn tập các định lý về đường trung trực của một đoạn thẳng .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
1. Phát biểu định lí thuận .
2. Sửa BT 47 SGK-P.76
* Treo bảng phụ hình vẽ và đề BT 
- Nêu câu hỏi kiểm tra , gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm .
- Quan sát bảng phụ .
- Phát biểu định lí và làm BT 47 
 Xét DAMN và DBMN ; có :
 MN chung 
 MA = MB (định lí 1)
 NA = NB (định lí 1)
 Vậy DAMN = DBMN (c-c-c)
- Nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 23 phút )
BT 48 SGK-P.77
* Cho HS đọc đề BT 48 .
- Hướng dẫn HS vẽ hình .
- Hãy nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy .
- Theo cách vẽ ta có IM bằng đoạn nào ? Tại sao ?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất về mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác .
- Đọc và phân tích đề bài .
- Vẽ hình theo hướng dẫn của GV .
- Điểm L đối xứng với M qua xy khi xy là trung trực của đoạn thẳng ML
- Ta có IM = IL vì I nằm trên đường trung trực của ML
- Trong một tam giác , độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại .
BT 49 SGK-P.77
- Lấy A’ đối xứng qua với A qua bờ sông 
- Giao điểm của A’B với bờ sông là điểm C nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy ngắn nhất
* Nếu I ¹ P ( P là giao điểm của LN và xy) thì IM + IN như thế nào so với LN .
- Nếu I P thì IM + IN như thế nào so với LN .
* Gọi HS đọc BT 49 .
- Dựa vào BT 48 ta có CA + CB bé nhất khi nào ? 
- Lưu ý : bờ sông nói đến là bờ sông gần hai địa điểm A và B .
- Nếu I P
 Xét DINL ; có : 
 IL + IN > LN
 Mà IM = IL (t/c đương trung trực của đoạn thẳng)
 Þ IM + IN > LN
- Nếu I P ; thì :
 IL + IN = PL + PN = LN
 Mà IM = IL = PL
 Vậy IM + IN = LN 
- Đọc BT .
- Khi C là giao điểm của bờ sông và đoạn thẳng BA’ .
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ ( 12 phút )
BT 51 SGK-P.77
* Treo bảng phụ hình vẽ 46 SGK-P.77 .
- Cho HS đọc đề BT 51 .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm .
- Quan sát bảng phụ .
- Đọc và phân tích đề bài .
- Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm 
 · Theo (1) có PA = PB ; nên P nằm trên đường trung trực của AB .
 · Theo (2) có CA = CB ; nên C nằm trên đường trung trực của AB .
 · Vậy PC là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Suy ra PC ^ AB 
 Hay PC ^ (d)
Hoạt động 4 : DẶN DÒ ( 2 phút )
Xem lại các BT đã giải .
Ôn và nắm vững nội dung hai định lí về đường trung trực của một đoạn thẳng .
Rèn luyện cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng .
Xem trước bài “ Tính chất ba đường trung trực của một tam giác ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_59_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_truon.doc