Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 15, Bài 4: Đạo đức và kỉ luật - Năm học 2020-2021
1.Kiến thức:
- Giúp HS nêu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỉ luật và mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
- Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mọi người .
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và của người khác trong một số tình huố ng có liên quan đến đạo đức và kỉ luật.
3.Thái độ :
- Ủng hộ những hành vi và việc làm tôn trọng kỉ luật và đạo đức; phê phán những hành vi và việc làm vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức.
- Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân hoặc tập thể theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật đã học .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 15, Bài 4: Đạo đức và kỉ luật - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15 Ngày soạn: 15-12-2020 TUẦN 15 Ngày dạy : 17-12-2020 Baøi 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nêu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỉ luật và mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. - Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mọi người . 2. Kỹ năng: - Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và của người khác trong một số tình huố ng có liên quan đến đạo đức và kỉ luật. 3.Thái độ : - Ủng hộ những hành vi và việc làm tôn trọng kỉ luật và đạo đức; phê phán những hành vi và việc làm vi phạm kỉ luật, vi phạm đạo đức. - Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân hoặc tập thể theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật đã học . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN giải quyết vấn đề -KN tự nhận thức -KN thể hiện sự tự tin II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1.Giáo viên : -SGK, SGV ,GDCD 7 -Truyện, tranh ảnh theo chủ đề . -Đồ dùng để sấm vai . 2. Học sinh : -SGK ,GDCD 7 -Chuyện kể III. CÁC HOAT ĐỘNG DAY HOC: 1.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) - Tự trọng là gì ? Nêu việc làm thể hiện tính tự trọng của em ? - Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào nói lên đức tính tự trọng: a. Giấy rách phải giữ lấy lề b. Học thày không tài học bạn c. Chết vinh hơn sống nhục d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 2.Bài mới : * Giới thiệu bài :2’ GV: Đưa tình huống. Nội dung: Một cậu bé khoảng 12 tuổi đang đánh giầy cho một thanh niên ăn mặc rất mốt. Thỉnh thoảng anh ta đưa mắt nhìn cậu bé và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “ Mày đánh không kỹ tao không trả tiền.” Đôi giầy đã đánh xong, cậu bé trao lại và đi vào chân cho anh ta. Một tay cầm cốc bia, một tay rút trong túi ra tờ giấy 2 nghìn đồng ném xuống và bảo cậu bé “ Biến” Đứng lên thu dọn đồ đạc vào thùng gỗ cậu bé nhìn thẳng vào mặt anh ta rồi quay đi thẳng để lại phái sau sự ngạc nhiên của anh ta và ánh mắt thiện cảm của mọi người. Em hãy cho biết ý kiến của mình! HS: Đọc, quan sát tình huống và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và cho điểm. * Cấu trúc giáo án: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG *Hoaït ñoäng 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu truyện "Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung ( 10’ ) *Muïc tieâu: Một tấm gương tận tụy vì công việc chung *Caùch tieán haønh: Đọc - Gọi HS đọc truyện :Một tấm gương tận tụy vì công việc chung . ? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh hùng như thế nào. ? Những khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì. ? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện tính kỉ luật lao động . ? Nêu những việc làm của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm trong công việc . ? Qua phân tích truyện đọc, anh Hùng là người có đức tính như thế nào. - Đọc truyện - Huấn luyện kỉ thuật - An toàn lao động - Dây bảo hiểm . - Dây điện, dây quảng cáo chằng chịt - Làm suốt ngày đêm, mưa rét -Không đi muộn về sớm -Trực 24/24 giờ - Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội. - Nhận việc khó khăn nguy hiểm - Có đạo đức - Có kỉ luật 1/ TRUYỆN ĐỌC “Một tấm gương tận tụy vì công việc chung” . Một tấm gương tận tụy vì việc chung 1 - Huấn luyện kĩ thuật. - An toàn lao động. - Dây bảo hiểm. - Thứng lớn. - Cưa tay - Cưa máy 2 - Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng chịt. - Khảo sát trước. - Có lệnh côgn ty mới được chặt. - Trực 24/24 giờ. - Làm suốt ngày đêm. mưa rét. - Vất vả - Thu nhập thấp 3 - Không đi muộn về sớm. - Vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ - Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội. - Nhận việc khó khăn, nguy hiểm. - Được mọi người tôn trọng yêu qui *Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung bài học (15’ ) *Muïc tieâu: Biết được những quy định của đạo đức, kỉ luật *Caùch tieán haønh: Thảo luận , đàm thoại ? Vậy đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống. ? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa đạo đức và kỉ luật . ? Đạo đức và kỉ luật có quan hệ như thế nào. Cho ví dụ. =>Muốn làm tốt công việc, mọi người phải chấp hành kỉ luật, muốn có quan hệ lành mạnh mọi người phải tự giác thực hiện những qui định chuẩn mực ứng xử. - Cho hs làm bài tập a ( sgk) - Cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Tìm một số hành vi trái với kỉ luật.Nêu tác hại của nó. ? Em có thái độ như thế nào đối với những hành vi đó. ? Nếu chúng ta có tính kỉ luật giúp ích gì cho bản thân. ? Đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống. Cho vd. - Quy định chung của tập thể, xã hội - Đi học đúng giờ, không quay cóp bài kiểm tra, chấp hành luật giao thông . * Giống: Đều là những qui định để thực hiện -> giáo dục con người thành người tốt. * Khác: -ĐĐ: tự giác thực hiện - KL : Bắt buộc phải thực hiện -Nêu VD - HS làm BT - Lớp chia 2 đội A &B - Phê phán - Mọi người quý mến, giúp đỡ . - Nêu ý kiến - Cho VD - HS thực hiện - Lớp nhận xét - Lớp chia 2 đội A &B - Phê phán - Mọi người quý mến, giúp đỡ . - Nêu ý kiến - Cho VD II. BÀI HỌC : 1.Đạo đức : Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống, được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện . 2. Kỉ luật : Là những qui định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo 3. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật - Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác . - Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, qui định của cộng đồng, tập thể, chúng ta sẽ thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng . 4. Ý nghĩa: Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, những quy định của cộng đồng chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng quý mến. *Hoạt động 3: Luyện tập (10’ ) *Muïc tieâu: Rèn tính kỉ luật *Caùch tieán haønh: sắm vai - Cho HS sắm vai theo tình huống BT c. - GV kết luận tuyên dương ? TÌm những câu ca dao tực ngữ nói về tính kỉ luật. Bài tập a SGK, trang 14.. Gv: Chữa bài tập. -GV cho HS đóng vai với tình huống sau: + Một HS đi học muộn, đầu tóc rối, quần áo xộc xệch, chân đi dép lê, dáng vẻ hốt hoảng, phản ứng của cô giáo và các bạn,.. GV: Hướng dẫn bài tập c SGK, tr 14 GV: Nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài tập. Đặt giả thuyết và kết luận, từ đó để đánh giá hành vi của bạn tuấn. - Hoàn cảnh khó khăn. - Tuấn thường xuyên phải đi làm thêm. - Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể lớp. - Tuấn nghỉ có báo cáo. - Giải pháp giúp đỡ H: Bản thân em phải làm gì để trở thành người có đạo đức và kỉ luật? àchấp hành mọi quy định của nhà trường, về nhà ngoài học tập em phụ giúp gia đình những việc phù hợp với sức khỏe, không chạy xe máy khi chưa đủ tuổi,... TL :Đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa quan trọng trong học tập,lao động,thiếu đạo đức kỉ luật sẻ ảnh hưởng đến công việc chung và bị xã hội lên án khi còn là hs trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện góp phần nhỏ cho sự bình yên của gia đình và xã hội - HS thự hiện - Lớp nhận xét - “ Quân pháp bất vị thân” “ Nước có vua, chùa có bụt” “ Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa” HS làm việc cá nhân. (HS: tự trình bày quan điểm cá nhân) - Thực hiện tố những quy định của tập thể, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. III. Bài tập Sắm vai theo tình huống Bài tập c, trang 14, SGK - kết luận về Tuấn: Có đạo đức, có ý thức kỉ luật 4. Hướng dẫn về nhà 3’ - Học bài và làm bài tập còn lại -Tìm câu ca dao tục ngữ nói về đức tính đạo đức và kỉ luật - Chuẩn bị :Thực hành ngoại khóa ATGT * Nhận xét rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_15_bai_4_dao_duc_va_ki_luat.doc