Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trung Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trung Hưng

I, Mục tiêu:

1)Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

2)Kỹ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông

- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau

3)Thái độ: Nhiệt tình, cẩn thận

4)Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II) Chuẩn bị của GV và HS:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc- máy chiếu

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

III) Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học

3. Bài mới :

A,Hoạt động khởi động ( 10’)

HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.

B, Hoạt động luyện tập

 

doc 163 trang sontrang 6231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trung Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 /01/2020 Ngày dạy: / 01 /2020 Lớp dạy: 7A 
Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Kỹ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
Thái độ: Nhiệt tình, cẩn thận
Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc- máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học
3. Bài mới :
A,Hoạt động khởi động ( 10’)
a. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại được các TH bằng nhau của tam giác, Lập được bản đồ tư duy
b. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân, kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: 
- Học sinh nêu được điều kiện hai tam giác bằng nhau qua 3 trường hợp theo sơ đồ tư duy
Cho và . Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g
* HÖ thèng kiÕn thøc vÒ ba tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c
B +C Hoạt động luyện tập + vận dụng: ( 25’)
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết vẽ hình, phân tích đầu bài, tìm ra cách chứng minh
b. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: 
- Lời giải bài 43, 44 (SGK)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Nhiệm vụ 1:
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) – Máy chiếu
-Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập
-Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
-HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán
HS: AD = BC
Bài 43 (SGK)
-Nêu cách chứng minh:
 AD = BC?
H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? 
-Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ?
-Hãy chứng minh 
?
-GV có thể gợi ý học sinh cách làm
-Để chứng minh OE là phân giác của , ta cần chứng minh điều gì ?
-Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh
Nhiệm vụ 2:
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) – Máy chiếu
-GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán
-Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán
-Hãy chứng minh 
?
-Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào?
-Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ?
GV kết luận.
-Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV
HS: OE là phân giác của 
 (hay )
-Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở
-Học sinh nêu cách chứng minh 
HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)
a) và có:
 Ô chung
 OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
 AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
 hay AB = CD (1)
Có: (phần a)
(2 góc t/ứng) (2)
Mà: 
 (hai góc kề bù)
 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
c) Xét và có:
 OA = OC (gt)
OE chung
 EA = EC ()
 (2 góc t/ứng)
OE là phân giác của 
Bài 44 (SGK)
a) Xét và có:
 và AD chung
 = 
b) Vì (phần a)
 (2 cạnh t/ứng)
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
- BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK)
- Đọc trước bài: “Tam giác cân”
Em hãy tìm hiểu qua sách vở hoặc người lớn, hoặc Internet những hình ảnh về hai tam giác bằng nhau có trong xây dựng và trong đời sống.
 Ngày soạn: 01 /01/2020 Ngày dạy: / 01 /2020 Lớp dạy: 7A 
TiÕt 34
LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC (t2)
I, Mục tiêu:
1)Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2)Kỹ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
3)Thái độ: Nhiệt tình, cẩn thận
4)Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc- máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học
3. Bài mới :
A,Hoạt động khởi động ( 10’)
HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
B, Hoạt động luyện tập
	 HĐ của giáo viên	 Hoạt động của HS
GV ®­a ra các bài tập sau: 
Bài 1: a) Cho ∆ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác góc A.
 b) Cho ∆ABC có . Chứng minh rằng AB = AC.
- Yêu cầu hs vẽ hình, ghi gt/kl
Chia lớp thành 2 nhóm. 
Nhóm 1 làm câu a trước, câu b sau. 
Nhóm 2 làm câu b trước, câu a sau.
- Gọi 1 HS của nhóm 1 lên trình bày phần a)
- Gọi 1 HS của nhóm 2 lên trình bày phần b)
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 66 SBT 
- Gọi một hs đọc to đề bài.
GV: H­íng dÉn HS vẽ hình và yêu cầu các em viết gt/kl.
- Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không ?
- Hãy kẽ thêm đường phụ như hd trong sgk.
- Tìm các tam giác nào bằng nhau trong hình ?
- Các tam giác đó đã đủ các yếu tố để bằng nhau chưa ?
- Tìm cách chứng minh 
GV gọi 1 HS lên bảng hoàn thiện lời giải.
-Gọi HS nhận xét và chốt bài.
HS: Ghi đề bài.
HS: §ọc đề bài
HS: Lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl
GT
∆ABC, AB = AC
MB = MC
KL
AM là tia phân giác 
1 HS lên bảng chứng minh 
∆ABM = ∆ACM (c.c.c) 
Þ Þ đpcm.
b) hs lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl.
GT
KL
AB = AC
HS: Trả lời kẻ thêm AM ^ BC
Một hs lên bảng chứng minh Þ ∆ABM = ∆ACM (g.c.g) Þ đpcm.
HS: §ọc đề bài.
 - Vẽ hình theo hd của gv.
HS: Lên bảng ghi gt/kl.
GT
KL
ID = IE
HS trả lời: Không có 2 tam giác nào chứa ID, IE là 2 cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau.
HS kẻ thêm đường phụ IK.
HS: ∆BIE = ∆BIK, ∆CID = ∆CIK
HS trả lời: Mới có 1 cặp góc bằng nhau và 1 cạnh chung.
HS lên bảng hoàn thiện lời giải.
HS nhận xét.
C, Ho¹t ®éng vận dụng ( 8’)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác .
Cho DMNP có N
 = P
, Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. DMQN = DMQP
b. MN = MP
 D, Ho¹t ®éng tìm tòi mở rộng( 2’)
Làm bài tập 44 (SGK)
Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm lại các bài tập trên.
Đọc trước bài : Tam giác cân.
 KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
 Ngày soạn: 01 /01/2020 Ngày dạy: / 01 /2020 Lớp dạy: 7A 
 Tiết 35
 TAM GIÁC CÂN
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Qua bài học, HS:
+ Biết được thế nào là tam giac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
+ Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
2. Kỹ năng: 
+ Vẽ được tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
+ Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
+ Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản cho đến bài tập tổng hợp.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực, hợp tác, chủ động trong học tập.
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển của học sinh
	+ Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu để khám phá kiến thức.
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm
+ Năng lực tính toán: Tính số đo góc đáy theo góc ở đỉnh của tam giác cân và ngược lại.
	+ Năng lực tư duy logic: phân tích, dự đoán và suy luận logic để chứng minh
Chuẩn bị của GV và HS:
GV : SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu
HS: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
A.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
a, Mục tiêu:
Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.
b, Nội dung, phương thức tổ chức:
GV chiếu nội dung câu hỏi, Học sinh thực hiện cá nhân ý a,b,c vào vở sau đó thảo luận nhómđể trả lời câu hỏi ý d
c. Sản phẩm: ba hình vẽ theo yêu cầu và đưa ra nhận xét.
a. Vẽ tam giác ABC biết AB = AC = 3cm, BC = 4cm (H.1)
b. Vẽ tam giác ABC có góc A bằng 900, cạnh AB = 3cm, AC = 3cm (H.2)
c. Vẽ tam giác ABC biết AB = AC = BC = 3cm. (H3)
d. Các tam giác trên có điểm gì đặc biệt?
Nhận xét các tam giác trên đều có hai cạnh bằng nhau. Riêng tam giác thứ 2 có thêm 1 góc vuông, còn tam giác thứ 3 có cả 3 cạnh bằng nhau.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
a, Mục tiêu:
HS Biết được thế nào là tam giác cân. Phát hiện ra cách vẽ, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
HS Biết được thế nào là tam giác vuông cân. Phát hiện ra cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân.
HS Biết được thế nào là tam giác đều. Phát hiện ra cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
b, Nội dung, phương thức tổ chức:
Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: Hoàn thành các yêu cầu giáo viên đặt ra.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa (8 phút)
-Thế nào là 1 tam giác cân?
-Muốn vẽ cân tại A ta làm như thế nào ?
-GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi làm ?1
(Hình vẽ đưa lên máy chiếu)
-H.vẽ cho ta biết điều gì ?
-Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ...
- Gv yêu cầu nhóm nhanh nhất lên thực hiện
- GV mời các nhóm khác phản biện và chính xác hóa
Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân
-HS nêu cách vẽ tam giác cân
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh hoạt động nhóm đôi làm ?1 (SGK)
-Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên,...
- Hs thực hiện
- Các nhóm phản biện và ghi bài.
1.Định nghĩa:
 có: AB = AC
Ta nói: cân tại A
- Các yếu tố của tam giác cân
*Định nghĩa: SGK
?1: (Hình vẽ -> bảng phụ)
Hoạt động 2: Tính chất (12 phút)
-GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?2 (SGK-126) – máy chiếu
-So sánh và ?
-Nêu cách chứng minh:
?
-Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK) – máy chiếu
-Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?
-GV nêu định lý 2 (SGK)
H: có phải là tam giác cân không ? Vì sao ?
- là tam giác gì ? Vì sao
-GV giới thiệu tam giác vuông cân
-Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ?
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?3 tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ?
-GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc
 GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và làm ?2 (SGK) vào vở
HS: 
HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau
HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét
Học sinh đọc định lý 2 (SGK)
-HS tính toán và rút ra nhận xét về 
HS: vừa vuông, vừa cân
HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B và C, rút ra n/xét
-HS kiểm tra lại bằng thước đo góc
2.Tính chất:
?2:
Ta có: 
(2 góc t/ứng)
*Định lý: SGK
*Định lý 2: SGK
Bài 47 (SGK)
 có:
 có: 
 cân tại I
 có: Â = 900, AB = AC
 vuông cân tại A
*Định nghĩa: SGK
-Nếu vuông cân tại A
Hoạt động 3: Tam giác đều ( 16p)
-GV giới thiệu tam giác đều
H: Thế nào là 1 tam giác đều
-Cách vẽ một tam giác đều ?
-Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ?
-Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ?
GV kết luận.
HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ
HS nhận xét và chứng tỏ được 
HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều
3.Tam giác đều:
*Định nghĩa: SGK
 có: AB = BC = AC
 là tam giác đều
*Hệ quả: SGK
C.Hoạt động luyện tập:
a, Mục tiêu:
HS biết vận dụng định nghĩa tam giác cân vào giải bài tập đơn giản qua đó phát hiện ra tính chất về góc của tam giác cân.
b, Nội dung, phương thức tổ chức:
Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: Bài tập 47 SGK.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoạt động nhóm làm bài tập 47 trên bảng phụ (SGK) – máy chiếu
Sau đó kiểm tra vòng tròn rồi báo cáo nhóm trưởng
GV yêu cầu 3 nhóm làm xong nhanh nhât đính bài làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét, phản biện.
Gv nhận xét tổng hợp
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng tròn.
Báo cáo nhóm trưởng kết quả
Giải thích được cách làm bài của mình
Bài 47 (SGK)
D.Hoạt động vận dụng:
a, Mục tiêu:
HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất về góc của tam giác cân vào giải bài tập thực tế.
b, Nội dung, phương thức tổ chức:
Hoạt động nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: Bài tập 50 SGK.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoạt động nhóm làm bài tập 50 trên bảng phụ (SGK) – máy chiếu
Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gv mời 2 nhóm bất kỳ lên đính kết quả trên bảng và mời các nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét và chính xác hóa.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Đại diện 2 nhóm gv yêu cầu lên đính kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét, phản biện.
Bài 50 (SGK)
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.
 - HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn.
- GV củng cốđịnh nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT)
- Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: tại sao 2 vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân?
Ngày soạn: 05 /01/2020 Ngày dạy: / 01 /2020 Lớp dạy: 7A 
Tiết 36
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
Định hướng phát triển năng lực: Tư duy logic, làm việc theo nhóm
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-com pa
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học
3. Bài mới :
A.Hoạt động khởi động + Kiểm tra bài cũ (5’)
a. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại được cách vẽ tam giác cân.
b. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân, kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: 
- Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên
Vẽ có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm
B.C Hoạt động luyện tập + vận dụng: (32’)
a. Mục tiêu:
- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản và các bài tập tổng hợp.
b. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: 
- Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) – máy chiếu
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán
-Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ?
-Nêu cách c/m: ?
-Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ?
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)- máy chiếu
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên
-Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 51
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS: 
HS: 
; 
-Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV
Học sinh đọc đề bài BT 52
-Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT
-Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT
HS dự đoán: đều
HS: đều
 cân và Â = 600
AB = AC ............
Bài 51 (SGK)
a) Xét và có:
 AB = AC (gt)
 Â chung
 AD = AE (gt)
 (2 góc t/ứng)
b) Vì cân tại A (gt)
 (2 góc ở đáy)
Mà (phần a)
-Xét có: 
 cân tại I
Bài 52 (SGK)
-Xét và có:
 AO chung
 (c.h-g.nhọn)
 (2 cạnh t/ứng )
 cân tại A (1)
-Có: 
- vuông tại C có
-Tương tự có: 
 (2)
Từ (1), (2) đều
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.
- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Tìm những ứng dụng khác của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tiễn.
- Đọc bài đọc thêm (SGK\128)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
KÍ DUYỆT GIÁO ÁNNgày soạn: 20 /01/2020 Ngày dạy: / 01 /2020 Lớp dạy: 7A 
Tiết 37
ĐỊNH LÍ PITAGO
Mục tiêu:
1. Kiến thức:Qua bài học HS:
- Biết được định lý Py – ta - go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý Pi – ta - go đảo 
- Hiểu, vận dụng định lý Py – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vận dụng định lý đảo của định lý Py – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông 
- Vận dụng kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: 
+ HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,quan sát, phân tích, chứng minh.
+ HS được rèn luyện tư duy logic, tính chính xác trong toán học.
+ Rèn tư duy logic, tính chính xác trong tính toán.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực, chủ động trong học tập.
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển của học sinh
+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động
+ Năng lực tự học tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi và lĩnh hội kiến thức
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có cạnh bằng 
 tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông- máy chiếu
HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài học
3. Bài mới :
 A.Hoạt động khởi động(3 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.
b. Hình thức tổ chức: 
- Gv tóm tắt về nhà toán học Py-ta-go.
c. Sản phẩm: 
- Học sinh nắm được các thông tin cơ bản của nhà toán học Py-ta-go
	GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go
B.Hoạt động hình thành kiến thức :
a. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định lý py-ta-go.
- Học sinh nắm được định lý py-ta-go đảo
- Nhận biết tam giác là tam giác vuông. 
b. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: 
- Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định lý Py-ta-go (20 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoạt động cá nhân làm ?1 – máy chiếu
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài
-Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ?
-GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện tiếp ?2 – máy chiếu
-Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh.
-Hệ thức nói lên điều gì ?
-GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK)
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên máy chiếu)
-GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a, 
-GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở
-Một học sinh lên bảng làm
HS đo đạc và đọc kết quả
-Học sinh đọc yêu cầu ?2
-Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trường hợp
HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
-Học sinh đọc định lý (SGK)
-Học sinh làm ?3 vào vở
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV
Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK)
-Một học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
1.Định lý Py-ta-go:
Ta có: có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm
Đo được: BC = 5cm
?2: S1 = c2
 S2 = a2 + b2
Ta có: S1 = S2
*Định lý: SGK
 có: Â = 900
?3: Tìm x trên hình vẽ:
-Xét vuông tại B có:
 (Py-ta-go)
Hay 
-Xét vuông tại D có:
 (Py-ta-go)
 hay 
Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go đảo (8 phút)
-GV yêu cầu học sinh haotj động cá nhân thực hiện ?4 – máy chiếu
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có ,
-Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì?
 GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
-Một học sinh lên bảng vẽ
->rút ra nhận xét
HS: Đo và đọc kết quả
HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo
2.Định lý Py-ta-go đảo:
 có: 
*Định lý: SGK
C.D Hoạt động luyện tập + vận dụng: (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng được định lý py-ta-go để tính độ dài cạnh của 1 tam giác vuông cho trước.
- Học sinh biết vận dụng định lý đảo để kiểm tra tam giác nào là tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh.
b. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động nhóm, kiểm tra, đánh giá.
c. Sản phẩm: 
- Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên.
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 – máy chiếu
-Tìm độ dài x trên hình vẽ ?
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV nêu bài tập ( máy chiếu)
 Tam giác nào là tam giác vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là:
a) 6cm; 8cm; 10cm
b) 4cm; 5cm; 6cm
GV kết luận.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
-HS lớp nhận xét bài bạn
Học sinh áp dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông
Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ
a)(Py ta go)
b) (Py-ta-go)
c)(Py ta go
d)(Py ta go
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau.
- Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”
Ngày soạn: 24 /01/2020 Ngày dạy: / 02 /2020 Lớp dạy: 7B 
Tiết 38
ĐỊNH LÍ PITAGO(T2)
I.Mục tiêu
Qua bài này giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được định lí Py-ta-go đảo và cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông khi biết trước độ dài các cạnh của nó.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
4.Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, tư duy, sáng tạo
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án, thước thẳng, ê ke, bảng phụ, SGK.
HS: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà, SGK, SBT.
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong phần khởi động
3.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A.Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Ôn tập định lý Py – ta – go
Phương pháp: Tổ chức trò chơi và trả lời nhanh câu hỏi
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
 GV giới thiệu luật chơi :
Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
 Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
 Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. 
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi 
Câu 1. Phát biểu định lý Py – ta – go?
Câu 2. Điều kiện áp dụng định lý Py- ta – go?
Câu 3: Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông khi biết 2 cạnh góc vuông có số đo lần lượt là 3cm và 4 cm
Câu 4: Biết cạnh huyền của 1 tam giác vuông bằng 10dm và 1 cạnh góc vuông của nó dài 6dm, hỏi cạnh góc vuông còn lại dài bao nhiêu cm?
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Giới thiệu nội dung của định lý đảo 
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở và thuyết trình. 
-GV cho HS làm ?4
-Qua bài tập đo góc trên GV giới thiệu định lí Py – ta – go đảo.
-Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bằng kí hiệu.
-GV nêu bài toán
Yêu cầu HS áp dụng định lý đảo để chứng minh bài toán
-Để chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông ta làm thế nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét
-HS vẽ DABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Dùng thước đo góc đo góc A và nhận xét 
-HS nêu định lí bằng lời và tóm tắt bằng kí hiệu.
DABC có: BC2 = AB2 + AC2 
=> 
-HS đọc đề và phân tích bài toán: Bài toán cho biết độ dài ba cạnh, yêu cầu chứng minh tam giác vuông
-Theo định lí đảo, nếu có hệ thức : c2 = a2 + b2 
=> DABC vuông. 
-So sánh AB2 + BC2 và AC2
Một HS lên bảng trình bày bài giải.
2. Định lí Py - ta – go đảo
(SGK/130) 
 DABC có: BC2 = AB2 + AC2 
=> 
VD: Cho DABC có AB = 8cm, AC = 10cm, BC = 6cm.
Chứng minh DABC vuông?
Giải
Ta có: AB2 = 82 = 64
 BC2 = 62 = 36
=> AB2 + BC2 = 64 + 36 =100
 Lại có: AC2 = 102 = 100 
=> AC2 = AB2 + BC2
Theo định lý đảo của định lí 
Py–ta–go: DABC vuông taị B. 
C.Hoạt động luyện tập
Mục tiệu: Củng cố định lý Py – ta – go đảo
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
-Gv yêu cầu HS làm bài 56/sgk
-GV đưa BT trắc nghiệm trên bảng phụ và yêu cầu HS thực hiện
-GV khẳng định chốt lại: Nếu 1 tam giác có tổng bình phương hai cạnh bé nhất bằng bình phương cạnh lớn nhất thì tam giác đó là tam giác vuông.
-HS đọc đề bài
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét	
Bài 56/sgk
Các tam giác có độ dài 3 cạnh dưới đây là các tam giác vuông Đánh dấu X vào ô thích hợp
Nội dung
Đúng
Sai
a: 9cm, 15cm, 12cm
b: 7m, 7m, 10m
X
c: 5dm, 13dm, 12dm
X
D.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học về định lý Py – ta – go và định lý đảo để giải các bài tập liên quan
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành luyện tập, hoạt động nhóm
-GV đưa ra bài tập
-Cho hình vẽ 
Hỏi tam giác ACD là tam giác gì? Tại sao?
-GV yêu cầu HS ghi Gt - KL
-Yêu cầu HS dự đoán
-Muốn c/m DACD là tam giác vuông như thế nào?
-Muốn tìm cạnh AC ta sử dụng kiến thức gì?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét chéo
-GV sửa nhận xét chốt lại: Vậy qua BT này em đã áp dụng kiến thức gì?
Định lý Py - ta – go thuận và đảo.
GT Cho DABC có 
 AB = 6cm, BC = 6cm, 
 DACD cã AD = 9cm,
 CD = 3cm.
KL DACD là tam giác gi? 
 Tại sao?
-HS dự đoán
-Ta tìm canhsj1 AC rồi c/m DACD có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại
-Áp dụng định lí Py – ta- go thuận
-HS hoạt động nhóm, nhận xét chéo.
-Ta áp dụng Py- ta- go thuận và đảo
ĐL thuận với DABC, ĐL đối với DACD
Bài tập
Giải
DABC vuông, áp dụng định lý Py- ta - go ta có: 
AC2 = BC2 + AB2
AC2 = 36 + 36
AC2 = 72
AC = 8,485cm
DACD có: 92 = 8,4852 + 32
nên DACD vuông tại C
E.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: Củng cố và áp dụng định lý Py – ta – go thuận và đảo thông qua các BTVN
Phương pháp: Thực hành, hướng dẫn.
-GV yêu cầu HS về nhà học bài và làm các BT còn lại trong SGK
-GV gợi ý bài 58/sgk
Khi dựng tủ đứng thẳng, chiều cao nhất của tủ là bao nhiêu?
-Muốn tính độ dài đường chéo ta áp dụng kiến thức gì? 
-Đọc phần có thể e chưa biết.
-HS về nhà làm các BT theo yêu cầu của GV
-HS theo dõi và ghi chép về nhà thực hiện
Ngày soạn: 24 /01/2020 Ngày dạy: / 02 /2020 Lớp dạy: 7B 
Tiết 39
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo
2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
 * GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu.
 * HS : Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài củ: 
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ. Làm BT 55 (SGK)
HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức. Làm BT 56 (SGK) a, c
Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
A.Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Luyện tập các kỹ năng sử dụng định lý Pytago đảo để chứng minh tam giác vuông, và sử dụng định lý Pytago để tìm độ dài cạnh còn lại của tam giác.
Phương pháp:Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
H: Bạn Tâm giải như thế,
đúng hay sai? Vì sao ?
-Gọi một học sinh lên bảng sửa lại 
BT: Tính độ dài đường chéo của một hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm
-Nêu cách tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
-Học sinh đọc đề bài BT 57, suy nghĩ, thảo luận
HS nhận xét được: Bạn Tâm giải sai, kèm theo giải thích
-Một học sinh lên bảng sửa lại
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài toán
HS nêu cách tính đường chéo của hình chữ nhật
-Một học sinh lên bảng làm
Bài 57 (SGK)
Cho có: 
. 
Ta có:
 vuông tại B
Bài 86 (SBT)
-Xét vuông tại A có:
 (Py-ta-go)
B. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Biết vân dụng định lý Pytago vào trong các hình vẽ có chưa tam giác vuông.
Phương pháp:Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 87 (SBT)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
-Nêu cách tính độ dài AB ?
-Có nhận xét gì về các độ dài AB, BC, CD, AD ?
-Độ dài của chúng bằng bao nhiêu ?
BT: Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2cm
HS: Có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân ?
-Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó là x. Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ?
Học sinh đọc đề bài BT 87
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
HS: AB = ?
 (Py-ta-go)
 OA = ?, OB = ?
HS: AB = BC = CD = DA
HS: bằng 10(cm)
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình cho bài toán
HS: Trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau
HS: 
Bài 87 (SBT)
Cho 
Tính: AB, BC, CD, AD ?
 Giải:
Ta có: 
-Xét vuông tại O có:
 (Py-ta-go)
Tương tự ta có:
Bài 88 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_hoc_ky_ii_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc