Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Kim Ngân

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Kim Ngân

I .Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông,góc ngoài của tam giác

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải bài tập có liên quan.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận cho học sinh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán.

- Phẩm chất: tự tin, trung thực

II .Chuẩn bị

 1.Chuẩn bị của giáo viên

+ Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Thước thẳng, đo góc, êke, bảng phụ ghi đề bài tập

+ Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân.

 2.Chuẩn bị của học sinh :

+ Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Định lý tổng ba góc của tam giác,

+ Dụng cụ học tập: Thước kẻ , thước đo góc, êke.bảng nhóm

III .Hoạt động dạy học

1.Ổn định tình hình lớp: (1’)

+ Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra

2. bài mới:

 

docx 24 trang sontrang 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2020
TIẾT 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu 
1.Về kiến thức: 
- Phát biểu được định lí tổng ba góc của một tam giác và chứng minh được định lý đó
2.Về kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác ở các bài toán đơn giản.
3. Về thái độ: Thấy được ứng dụng toán học vào thực tế khi thực hiện thực hành đơn giản.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán. 
- Phẩm chất: tự tin, trung thực.
II. Chuẩn bị của GV - HS
1.Giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập:Kéo cắt giấy, hình bìa tam giác ,bảng phụ ghi bài tập 
 + Phương án tổ chức lớp học : Cá nhân, tập thể,thảo luận nhóm ghép hình.
2.Học sinh:
+ Ôn lại: Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song.
+ Thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp
2. Nội dung 
* ĐVĐ (3 phút): Với 2 tam giác bất kỳ, hãy dự đoán so sánh tổng số đo 3 góc của hai tam giác (có kích cỡ, hình dáng khác nhau)
+ Dự đoán: Tổng số đo 3 góc của 2 tam giác bất kỳ bằng nhau.
Kết quả dự đoán là chính xác. Đó là nội dung định lý của bài học. Và có thể chứng minh định lý này bằng những kiến thức đã học ở chương I. Vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động khởi động (4 phút)
+ Treo bảng phụ: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC. Tìm các cặp góc bằng nhau có trong hình vẽ?
+ Nhận xét bài làm của hs.
+ Đánh giá, ghi điểm. 
+ H: Một tam giác có mấy góc? Hãy kể tên.
Cho 2 hình tam giác (giấy cắt đã chuẩn bị sẵn). Dự đoán: So sánh Tổng số đo của 3 góc của 2 tam giác. 
+ Yc cử đại diện 2 tổ thực hành đo góc của 2 tam giác
Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Hoạt động 1: Tổng 3 góc của 1 tam giác
+ Ychs: Nêu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác. 
+ Bằng trực quan, có thể chứng minh định lý trên như sau: 
+ cắt rời 3 góc của tam giác và ghép lại, tạo thành góc bẹt
.
+ Lưu ý: Đo đạc, cắt ghép giấy chỉ là thực nghiệm trực quan, mang tính tương đối. Còn trong toán học, ta có thể chứng minh định lý trên 1 cách chặt chẽ. 
- HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
1.Tổng ba góc của một tam giác .
a. Thực hành (sgk)
b. Định lý:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o.
HĐ2: Chứng minh định lý
-Hướng dẫn HS vẽ hình và viết GT, KL
- Làm thế nào ghép góc B và C kề với góc A để tạo thành một góc bẹt mà không cần cắt rời góc B và C
- Qua A kẽ xy// BC 
-Tìm mối liên hệ giữa góc B và góc A1 ? giữa góc C và góc A2 ?
và 
-Còn có cách chứng minh nào khác không?, GV gợi ý
-Cả lớp vẽ hình và viết GT,KL
 vào vở 
-Từ hoạt động cắt ghép hình HS có thể nêu được: 
Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BC
-HS.TB: ( so le trong 
 ( so le trong) 
+AD tính chất 2 đường thẳng song song làm BT HS Nhắc lại cách chứng minh định lý 
b. Định lý : 
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
 G T r ABC
 K L + + = 1800
Chứng minh
(sgk/ T106)
Hoạt động 3: Áp dụng
+ G.thiệu: Tam giác vuông
+ Yc hs vẽ tam giác vuông
+ Em có nhận xét gì về hai góc nhọn trong tam giác vuông?
+ GV chốt Định lí 2.
+ Áp dụng định lý trên tìm số đo của một góc trong tam giác 
+ Nghe giới thiệu
+ hs vẽ hình
+ Nhận xét: Hai góc nhọn của tam giác vuông có tổng số đo là 90o.
+ hs đọc định lý 2.
- Quan sát các hình , vân dụng định lý , tính 
2. Áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa:
ABC vuông tại A, có nghĩa là ABC có = 90o
b) Định lý
Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
(tức là: ABC vuông tại A
 = 90o
Hoạt động luyện tập – vận dụng (10 phút)
Bài 1: (Treo bảng phụ)Cho biết số đo góc trong các hình vẽ sau ?
 Hình 47 Hình 48 Hình 49 
- Trong một tam giác biết mấy góc thì có thể tính góc còn lại?
- Gọi 3 HS đồng thời lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Có thể HS lúng túng ở hình 49 vì chỉ biết một góc 
- Gợi ý: Hai góc chưa biết nhưng có cùng số đo nên tính được các góc còn lại
-Nếu không cho số đo nhưng biết ba góc bằng nhau, ta tính được mỗi góc không?
-Giới thiệu: là tam giác nhọn. là tam giác vuông, là tam giác tù 
-Biết hai góc tính được một góc còn lại.
- Cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng tính
+HS.TB1 tính x của hình 47
+HS.TB2 tính x của hình 48
+HS.TBK tính x của hình 49
-Tính được ; mỗi góc bằng 600
Bài 1: Tính các số đo x, y
H.47: Xét Ta có:
 (tổng 3 góc )
Hay: 
H.48: Xét Ta có:
 (tổng 3 góc)
H.49: Xét Ta có:
(tổng 3 góc)
Hoạt động tìm tòi – mở rộng (6 phút)
- Làm bài tập 4 trong sgk.
- GV hướng dẫn HS cách chuyển bài toán thực tế về bài toán có nội dung hình học.
- Các nhóm vẽ hình và thảo luận cách làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
GV giao nhiệm vụ cho Hs khá, giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện:
- Từ bài toán 4, các em hãy tìm thêm một số bài tập thực tế tương tự và giải bài tập đó.
- Hs thảo luận theo nhóm. Làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng.
- Cá nhân Hs thực hiện yêu cầu của GV, cặp đôi chia sẻ, góp ý(trên lớp – về nhà)
Bài 4 (sgk/108)
(thể hiện trong bảng nhóm của HS)
3. Hướng dẫn về nhà (1 phút):
- Học thuộc 2 định lí, làm BT 1,2,9 (SBT). Đọc trước mục 3.
+ BT giành cho HS khá giỏi: Cho tam giác ABC .Gọi Ax , By lần lượt là các tia đối của các tia AB , BC và CA .Tính 
	IV. Rút kinh nghiệm 
 ...........................................
 .......
 ......
Ngày soạn:28/10/2020
TIẾT 19: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS phát biểu được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông,góc ngoài của tam giác 
2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận cho học sinh.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán. 
- Phẩm chất: tự tin, trung thực
II .Chuẩn bị
 	1.Chuẩn bị của giáo viên
+ Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Thước thẳng, đo góc, êke, bảng phụ ghi đề bài tập
+ Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân. 
 	2.Chuẩn bị của học sinh : 
+ Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Định lý tổng ba góc của tam giác, 
+ Dụng cụ học tập: Thước kẻ , thước đo góc, êke.bảng nhóm
III .Hoạt động dạy học
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
2. bài mới: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động (5 phút)
 + Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
+ Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau: 
-Gọi HS nhận xét đánh giác - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
- Phát biểu đúng định lý tổng ba góc của tam giác
- Tính đúng kết quả 
a) x = 550; 
b) x = 900; y = 1400
Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
-Cho tam giác ABC.Hãy vẽ 
-Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC ? 
-Góc ACx như hình vẽ gọi là góc ngoài của tam giác . Vậy góc ngoài của tam giác là gì ?
-Gọi HS vẽ các góc ngoài tại đỉnh A và B 
-Các góc A, B, C của r ABC gọi là góc trong 
-Áp dụng các định lý đã học hãy so sánh Và + 
-Hãy nhận xét góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong của tam giác ấy ?
-Hãy so sánh với hoặc giải thích ?
-Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào? Với mỗi góc trong không kề với nó ?
-Hãy cho biết lớn hơn những góc nào của tam giác ABC ?
-Góc ACx kề bù với góc C của 
r ABC ; 
-Vài HS nêu định nghĩa 
-Vẽ các góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B 
Ta có : và là góc ngoài của tam giác ABC 
-HS.TBK : = + 
Vì + + = 1800 ( tổng ba góc của tam giác )
 + = 1800 ( kề bù )
Þ = + 
-Vài HS đọc định lý 
-HS.TBK > ; > 
Theo định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ta có : 
Þ > 
 = + 
Mà > 00 
Tương tự : > 
-Góc ngoài mỗi tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó 
- Ta có : > : > 
1. Góc ngoài của tam giác 
y
t
x
A
C
B
-
/
Ta có: là góc ngoài tại đỉnh C của 
a.Định nghĩa :Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với môt góc của tam giác ấy
a.Định lý: Góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó 
Nhận xét
 Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó
Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)
- Treo bảng phụ có vẽ hình 50 SGK
-Yêu cầu cả lớp cùng làm bài , gọi HS lên bảng trình bày
-Gọi HS nhận xét , góp ý
- GV yêu cầu HS làm BT5 (SGK T108)
+ Yêu cầu HS tính số đo các góc còn lại trong mỗi hình
+ Giới thiệu định nghĩa về tam giác nhọn, tam giác tù và tam giác vuông
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu 
-HS.TB lên bảng trình bày
 - Vài HS nhận xét , góp ý
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe và phân loại 3 tam giác trên
2. Luyện tập
Bài 1 SGK
Xét DDEK, ta có: 
Khi đó: x= 
y = 
Bài tập 5: 
Tam giác ABC là tam giác vuông
Tam giác DEF là tam giác tù
Tam giác HIK là tam giác nhọn
Hoạt động vận dụng và tìm tòi – mở rộng (8 phút)
GV cho hs đọc bài tập 3.
GV yêu cầu hs suy nghĩ làm bài và giải thích cách làm.
HS giải thích cách làm: và 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
Bài tập 3. Tam giác ABC vuông tại B có . Số đo của góc A bằng:
A. 22,50 B.67,50
C. 600 D. 900
4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Ra bài tập về nhà:
+ Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4; 5 SGK 
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn tập các kiến thức: định nghĩa và tính chất của tam giác vuông ,định lý góc ngoài.
 + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, 
IV/ Rút kinh nghiệm 
 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:30/10/2020
TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
+Phát biểu được khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
 theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự 
2.Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau 
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác và lập luận chặt chẽ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán. 
- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
II. Chuẩn bị
 1.Giáo viên: 
+ Đồ dùng dạy học,phiếu học tập:Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập 
Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
 2.Học sinh: 
+Ôn tập các kiến thức: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, tam giác vuông
+ Dụng cụ: Thước thẳng , compa , thước đo độ 
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
+ Viết cạnh và góc của mỗi tam giác sau: 
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (25 phút)
Hoạt động 1 : Định nghĩa
-Xét và có những yếu tố bằng nhau nào ?
-Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào ?
-Giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau và 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các đỉnh, cạnh, góc tương ứng
-Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
 - Nhận xét , kết luận.
-Hai tam giác bằng nhau kí hiệu thế nào ?
-HS.TB nhắc lại các yếu tố bằng nhau của hai tam giác (phần kiểm tra bài cũ)
- Khi hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
-Chú ý , theo dõi, nghe giảng và ghi bài
-Một vài học sinh đứng tại chỗ nhắc lại
-Vài HS phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
1. Định nghĩa 
a. và có:
 và là 2 tam giác bằng nhau
b. Các đỉnh tương ứng:
A và A’ , C và C’, B và B’
c.Các góc tương ứng:
 và ; và ; và 
d. Các cạnh tương ứng:
AB và A’B’ , AC và A’C’
 BC và B’C’
Vậy : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Hoạt động 2: Kí hiệu
-Yêu cầu HS đọc mục ký hiệu SGK trang 110
-Nhấn mạnh: Người ta qui ước sự bằng nhau của hai tam giác , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
- Treo bảng phụ nêu đề bài ?2 	
a) ABC và MNP bằng nhau?
b) Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A , góc tương ứng với góc N,
cạnh tương ứng với cạnh AC
c) Điền vào chỗ trống ABC=....
 AC= ... ,=.... 
- Gọi HS lần lượt trả lời câu a,b
- Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống
-Nhận xét và chỉ cho HS cách ghi đúng các góc và các cạnh tương ứng trong hai tam giác bằng nhau.
-Treo bảng phụ ghi ?3 Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trong 4 phút
Cho DABC = DDEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
- Nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn
-Nhận xét, đánh giá, động viên , khen thưởng
Đọc SGK
-Đọc đề bài , suy nghĩ, tìm tòi
-HS.TBY trả lời câu a, b
a) DABC = DMNP
b) M tương ứng với A
-HS.TB lên bảng điền 
c) DACB = DMPN, AC = MP , = 
-Đọc đề bài , thảo luận nhóm trong 4 phút trình bày bài làm trên bảng nhóm
- Đại diện nhóm treo bảng nhóm và trình bày
- Nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn
2. Kí hiệu :
+DABC và DA’B’C’ bằng nhau
 ký hiệu là :ABC = A’B’C’ 
+ Từ định nghĩa và ký hiệu ta có :
+ Chú ý: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng một thứ tự 
+ Vận dụng
?2 
 a) DABC = DMNP
 b) M tương ứng với A
c) DACB = DMPN, AC = MP , AB = MN , = 
?3 
ABC có: ++ = 1800
 Hay +700+500 = 1800 
 = 1800 – 1200 = 600
DABC = DDEF 
 = = 600
 BC = EF = 3
Hoạt động luyện tập (8 phút)
-Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau ?
Bài 10 SGK
-Treo bảng phụ nêu đề bài 10 SGK trang 111.
-Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ
-Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau ?
-Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó ?
- Gọi hai học sinh lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở 
Bài 11 SGK
Cho 
a.Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ?
b.Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ?
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
-Nhận xét chung, bổ sung
-Vài HS .TB trả như SGK
-Đọc đề , quan sát hình vẽ , tìm tòi, trả lời
-Hai HS lên bảng làm :
+HS1 xét hình 63
+ HS2 xét hình 64
-Đọc đề bài 11 SGK trang 112
-Vài HS đứng tại chỗ trả lời 
3. Luyện tập
Bài 10 SGK
Hình 63: 
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
DABC = DINM
Hình 64
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy DQHR = DRPQ
Hoạt động vận dụng và tìm tòi – mở rộng (7 phút)
a) Cho hai tam giác bằng nhau: △ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và △HIK. Viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam giác dó, biết AB = KI, Bˆ=Kˆ.
b) Tìm hiểu qua Internet hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và trong đời sống (ví dụ như hỉnh ảnh các đố của mái nhà, tủ quần áo ).
a) Do AB = KI, Bˆ=Kˆ nên AB và KI là 2 cạnh tương ứng, góc B và góc K là hai góc tương ứng.
Suy ra: △ABC=△IKH.
b) Trong đời sống cũng như xây dựng, các tam giác được sử dụng giúp công trình kiên cố hơn.
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Ra bài tập về nhà:
 + Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 trang 112 SGK Bài 19, 20, 21, SBT 
 + Bài tập cho HS khá giỏi:
Cho ABC = DE F . Tính số đo các góc của ABC biết rằng: 
- Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn tập các kiến thức: định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
 + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, 
 + Tiết sau § 2 Hai tam giác bằng nhau.(tt)
IV/ Rút kinh nghiệm 
 .......................................................
 ...........
 ...........
Ngày soạn:30/10/2020
TIẾT 21: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về:
+ khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác
 theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự 
2.Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau 
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác và lập luận chặt chẽ
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán. 
- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: 
+ Đồ dùng dạy học,phiếu học tập:Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập 
Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
2.Học sinh: 
+Ôn tập các kiến thức: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, tam giác vuông 
+ Dụng cụ: Thước thẳng , compa , thước đo độ 
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
2.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (10 phút)
-Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau ?
Bài 10 SGK
-Treo bảng phụ nêu đề bài 10 SGK trang 111.
-Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ
-Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau ?
-Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó ?
- Gọi hai học sinh lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở 
Bài 11 SGK
Cho 
a.Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ?
b.Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ?
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
-Nhận xét chung, bổ sung
-Vài HS .TB trả như SGK
-Đọc đề , quan sát hình vẽ , tìm tòi, trả lời
-Hai HS lên bảng làm :
+HS1 xét hình 63
+ HS2 xét hình 64
- HS lên bảng làm BT
-Vài HS đứng tại chỗ trả lời 
I. Chữa bài tập
1. Bài 10 SGK
Hình
 63: 
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
DABC = DINM
Hình 64
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy DQHR = DRPQ
2. Bài tập 11 ( SGK)
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
b) AB = HI; BC = IK; AC = HK
Hoạt động luyện tập (21 phút)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu Bài 12(SGK)
- Sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để làm BT
Yêu cầu 1 HS lên bảng, các HS khác làm BT vào vở
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu Bài 13(SGK)
- Sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để làm BT
Yêu cầu 1 HS lên bảng, các HS khác làm BT vào vở
- Hs đọc đầu bài
- Hs lên bảng lam BT, các Hs khác làm BT vào vở
- Hs đọc đầu bài
- Hs lên bảng lam BT, các Hs khác làm BT vào vở
II. Luyện tập
1. Bài tập 12 (SGK)
 AB = HI = 2cm (hai cạnh tương ứng)
BC = IK = 4cm ( hai cạnh tương ứng)
2. Bài tập 13 ( SGK)
 (hai cạnh tương ứng)
BC = EF = 6cm (hai cạnh tương ứng)
DF = AC = 5cm(hai cạnh tương ứng)
Chu vi tam giác ABC:
AB + BC + AC = 15cm
Chu vi tam giác DEF:
DE + EF + DF = 15cm
Hoạt động vận dụng (7 phút)
- GV cho học làm bài 14 ,yêu cầu HS hoạt động nhóm
- GV cử đại diện 1 nhóm trưởng lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình, yêu cầu HS chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình.
-HS hoạt động nhóm
-HS lên bảng trình bày
Đỉnh B tương ứng đỉnh K; A tương ứng với I; C tương ứng với H.
DABC = DIKH.
-HS nhận xét
- HS trả lời:
Bài 14 (SGK)
Đỉnh B tương ứng đỉnh K; 
A tương ứng với I; 
C tương ứng với H.
DABC = DIKH.
Hoạt động tìm tòi – mở rộng (5 phút)
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh thực thế liên quan đến tam giác bằng nhau của các công trình kiến trúc quen thuộc
- Yêu cầu HS tìm thêm các hình ảnh khác liên quan đến hai tam giác bằng nhau và sưu tập thành một bộ.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS nhận nhiệm vụ
 4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Ra bài tập về nhà:
 + Làm bài tập : 14 trang 112 SGK Bài 19, 20, 21, SBT 
- Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn tập các kiến thức: định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
 + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, compa
 + Đọc trước về Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
IV/ Rút kinh nghiệm 
 ..................................................
 ................
 ................
Ngày soạn:30/10/2020
TIẾT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C – C – C)
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác .
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Sử dụng trường hợp bằng nhau c – c- c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau
3. Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau 
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán. 
- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
II .Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi các bài tập
 + Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh: 
+ Nội dung kiến thức học sinh ôn tập,chuẩn bị trước ở nhà: Định nghĩa và định lý về tam giác vuông 
 + Dụng cụ:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ 
III .Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2. Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động khởi động (10 phút)
- Nêu Bài toán 1 lên bảng
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm?
-Hãy nêu cách vẽ 
-Ghi cách vẽ lên bảng
-Vẽ hình lên bảng và yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở
-Gọi HS nhắc lại cách vẽ sau khi vẽ xong
-Nêu bài toán 2 lên bảng 
 Cho . Vẽ có
,,
-Gọi HS đọc đề bài và chỉ rõ GT , KL của bài toán ?
-Nêu cách vẽ ?
- Cho HS thực hành vẽ
- Đo và so sánh các góc  và Â’ , và , và ?
-Có nhận xét gì về hai tam giác này ?
-Từ hai bài toán trên hãy dự đoán điều kiện để kết luận hai tam giác bằng nhau?
-Giới thiệu mục 2
-Đọc đề bài toán SGK trang 112
- Vài HS nêu cách vẽ 
-Cả lớp vẽ hình vào vở theo hướng dẫn
-Vài HS nhắc lại cách vẽ
-Đọc đề bài, chỉ rõ GT-KL của bài toán
-Vài HS nêu cách vẽ 
-HS.TB lên bảng vẽ , cả lớp vẽ hình vào vở
-Đo các góc và rút ra nhận xét
-Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì chúng bằng nhau
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
a. Bài toán 1: Vẽ biết : AB = 2cm, AC = 3cm,BC = 4cm
Giải
-Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm
- Hai cung tròn cắt nhau tại A vẽ đoạn thẳng AB, AC 
Ta có phải dựng
b. Bài toán 2: 
Cho . Vẽ 
có,,
 Giải:
Hoạt động hình thành kiến thức (13 phút)
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
- Qua bài tập trên ta có thể đưa ra dự đoán : Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì chúng bằng nhau
-Giới thiệu trường hợp bằng nhau thứ 1 của 2 tam giác và khẳng định Ta thừa nhận tính chất này
-Gọi HS nhắc lại tính chất
-Yêu cầu HS vẽ hình minh họa và ghi GT,KL của tính chất ?
-Nếu ( c-c–c )
ta suy ra điều gì ?
-Treo bảng phụ ghi bài tập
 Cho MP = M’N’; NP = P’N’; 
MN = M’P’ có nhận xét gì về cách viết sau:
a) b) 
-Vài HS nhắc lại tính chất trên
-HS.TB lên bảng vẽ hình minh họa và ghi GT,KL, cả lớp cùng làm vào vở
-Ta suy ra 
-Đọc đề trên bảng phụ, suy nghĩ , xung phong trả lời :
a) (c–c–c)
b) Cách viết này chưa đúng vì các đỉnh viết chưa tương ứng
2. Trường hợp bằng nhau :
cạnh – cạnh – cạnh: 
’’Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”
 và có
 GT AB = A’B’; 
 AC = A’C’; 
 BC = B’C’
 KL 
Hoạt động luyện tập – vận dụng (15 phút)
Bài 1:
-Yêu cầu quan sát hình 67 SGK đọc đề bài 
Tìm số đo góc B trên hình vẽ
-Dự đoán bằng bao nhiêu ?
-Hãy giải thích vì sao ?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (Bài 16 SGK )
-Gọi HS đọc đề bài tập 16 SGK
-Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm ?
-Đo số đo các góc của . Rút ra nhận xét gì ?
Bài 3 : 
-Treo bảng phụ nêu bài tập: 
Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau?
-Quan sát hình vẽ và đọc đề bài của ?2 (SGK)
 - Dự đoán: 
-HS.TBK lên bảng chứng minh
-HS.TBY đọc đề bài tập 16
-Vài HS nêu cách vẽ hình 
-Vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra nhận xét
-Quan sát hình vẽ nhận biết các tam giác bằng nhau, và giải thích
Bài 1: ?2 
Xét và Ta có:
 ( gt) 
 (gt)
 CD = CD ( cạnh chung)
 Vậy : 
Bài 2 (Bài 16 SGK )
 A
 B C
Ta có: 
Bài 3 : (Bài 17 SGK) 
 Ta có :.
Vì: ( gt)
 AB = AB ( cạnh chung)
Ta có:
Vì:(gt)
 MQ = QM ( cạnh chung)
Hoạt động tìm tòi – mở rộng (4 phút)
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Ví dụ minh họa là một khung gồm bốn thanh gỗ (tre, sắt...) bắt vít với nhau ở đầu của mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng. Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép với nhau tạo thành các tam giác (hình ảnh tháp Eiffel, các cây cầu...)
- HS quan sát, lắng nghe
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(1’)
 	 - Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 SGK
 + HD: Bài 19:Hình 72 Xét 3 cạnh của hai tam giác.
 Hình 73 Nối AC, BC . Xét hai tam giác OAC và OBC.
- Chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 + Ôn các kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác c-c-c
 + Xem trước nội dung bài tập 22 SGK
IV/ Rút kinh nghiệm 
 ....................................................
 ................
Ngày soạn:30/10/2020
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Khắc sâu:Trường hợp bằng nhau thứ 1 của hai tam giác qua việc giải một số bài tập.
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
3.Thái độ : Cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình và khi suy luận bài toán.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán. 
- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
II .Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, compa, bảng phụ ghi bài tập 2
+ Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Cách vẽ tam giác biết ba cạnh, tính chất ’Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ‘’
+ Dụng cụ học tập:Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’) 
 + Điểm danh học sinh trong lớp
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ : (8’) 
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của hs
Điểm
HS1
- Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
- Vẽ tam giác MNP bất kì. Vẽ tam giác M’N’P’
 sao cho M’N’= MN, N’P’= NP,M’P’= MP
- Phát biểu định lí đúng 
- Vẽ hình đúng
4
6
HS2; Chữa bài tập 18 SGK 
Hãy viết gT,KL của bài toán
Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên
a.Do đó (c.c.c)
b.MN cạnh chung
 MA = MB ( giả thiết)
 NA = NB ( Giả thiết)
c. Suy ra: 
d. Xét và ta có
-Ghi GT,KL của bài toán chính xác.
- Sắp xếp theo thứ tự
d, b, a, c
3
7
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài:(1’) Vận dụng trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác vào các bài tập như thế nào? 
 b) Tiến trình bài dạy:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động khởi động: Kiến thức cần nhớ (5 phút)
-Yêu cầu HS vẽ bán đồ tư duy với chủ đề “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác” theo nhóm trong 3 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày ý tưởng của nhóm
- Nhận xét, bổ sung
-Treo bảng phụ đã vẽ sẵn bản đồ tư duy cho HS tham khảo
-Thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy với chủ đề “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác”
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày ý tưởng của nhóm
- Đại diện nhóm khác nhận xét góp ý
I.Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động luyện tập – vận dụng (28 phút)
Bài 1 (Bài 19 SGK)
-Treo bảng phụ nêu hình 72 SGK 
-Gọi HS nêu cách vẽ hình 72 SGK 
-Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
-Gọi HS nêu GT,KL của bài toán?
-Chứng minh 
ta làm thế nào? Phải nêu được những điều kiện nào bằng nhau ?
-Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
-Nhận xét bổ sung
Bài 2 (Treo bảng phụ )
Cho và . 
Biết:
(C, D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ 
b) CMR: 
-Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào vở , gọi một HS lên bảng vẽ hình
Và ghi GT và KL của bài toán?
 -Chứng minh ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? 
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét bổ sung
Bài 3 (Bài 20 SGK) 
-Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình như hướng dẫn ở SGK .
-Gọi hai HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
-Gọi HS nêu các bước vẽ vừa thực hiện
-Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì ?
-Để chứng minh ta phải chứng minh điều gì?
- Gọi HS len bảng chứng minh
-Gọi HS xung phong nhận xét 
-Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa .
Quan sát hình 72 SGK suy nghĩ tìm cách vẽ hình đố vào vở
-Vài HS nêu cách vẽ
+Vẽ đoạn thẳng DE.
+Vẽ hai cung tròn (D;DA), (E;EA) sao cho hai cung tròn cắt nhau tại hai điểm A và B
Vẽ hình và ghi GT,KL 
 Chứng minh 
Ta phải nêu được ba cạnh của tam giác này tương ứng bằng ba cạnh của tam giác kia
-HS.TBK lên bảng chứng minh
-Nhận xét , góp ý , bổ sung
-Đọc và ghi đề bài vào vở
-Vẽ hình , ghi GT,KL
-Ta chứng minh
-HS.TB lên bảng trình bày
-Nhận xét , góp ý , bổ sung
-Tự đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn 
- Hai HS.TB lên bảng vẽ hình
+ HS1: Vẽ góc nhọn xOy 
+ HS2: Vẽ góc tù xOy bất kì
-Vài HS nêu các bước vẽ vừa thực hiện
-Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh 
-Ta chưng minh 
-HS.TBK lên bảng chứng minh
-Vài HS xung phong nhận xét
II . Luyện tập
Dạng 1:Vẽ hình và chứng minh
 Bài 1 (Bài 19 SGK)
GT
và có:
DA = DB; EA = EB
KL
a) 
b) 
a. Xét và
 Tacó: DA = DB (gt)
 EA = EB (gt)
 DE= DE ( cạnh chung)
 Vậy : (c.c.c)
b.Ta có:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_18_den_23_nam_hoc_2020_2021_dinh.docx