Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 3: Nhân chia số hữu tỉ

Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 3: Nhân chia số hữu tỉ

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về nhân chia số hữu tỉ.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, vận dụng kiến thức vào giải các bài toán có nội dung thực tế.

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

 - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

 - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

 - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

 

docx 17 trang phuongtrinh23 27/06/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 3: Nhân chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / ./ .. Ngày dạy: ./ ../ 
BUỔI 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức về nhân chia số hữu tỉ.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, vận dụng kiến thức vào giải các bài toán có nội dung thực tế.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. 
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
 - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
 - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
 - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: 
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
NV2: Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
I. Nhắc lại lý thuyết.
* Nhân, chia hai số hữu tỉ: 
Với ; 
ta có :
* Tính chất
- Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Chú ý: Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng 2 số thập phân thì ta áp ID2223 NHCH GV071dụng quy tắc nhân, chia như số thập phân.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS biết thực hiện phép tính, áp dụng tính chất tính giá trị biểu thức một cách hợp lí.
 b) Nội dung: Các bài toán về thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, GV yêu cầu học sinh nêu cách làm
GV chốt lại cách làm:
Để nhân chia hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số hoặc dưới dạng số thập phân.
Bước 2: Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số hoặc nhân chia số thập phân.
Bước 3. Rút gọn kết quả ( nếu có thể).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS lên bảng và các HS khác quan sát, nhận xét, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 1: ID2223 NHCH GV071Thực hiện phép tính
a) b) 
 c) ; d) 
Hướng dẫn
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán theo nhóm lớn. Mỗi nhóm 1 ý 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm. HS nhóm khác quan sát bài làm và nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS nhận xét bài làm của từng nhóm học sinh.
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) 	 b) 
c) d) 
Hướng dẫn
a) 	 
b) 
c) 	 
d) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo cá nhân
1 HS nêu PP làm bài:
+) Sử dụng đúng bốn phép tính của số hữu tỉ, lưu ý thực hiện đúng thứ tự phép tính đối với biểu thức có ngoặc, đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+) Vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính để tính giá trị của biểu thức hợp lí nhất.
+) Chú ý dấu của kết quả và rút gọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của từng ý.
GV chốt lại cách làm bài.
Bài 3: Tính một cách hợp lí:
Hướng dẫn
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
Yêu cầu:
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét về bài làm của nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (hợp lí nếu có thể)
a) b) 
c)d) .
Hướng dẫn
a) 
b) 
c) 
d) 
Tiết 2: 
Dạng toán : Tìm số chưa biết
a) Mục tiêu: 
Vận ID2223 NHCH GV071dụng các kiến thức về phép tính của số hữu tỉ xác định được thành phần phép tính để tìm số chưa biết.
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm số chưa biết.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 5.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
 4 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài: 
Bài 5: Tìm x biết 
a) ;	 b) ;	 
c) ; d) ;
Hướng dẫn
a) ;	 
b) ;
Nhận xét: Vì tích hai thừa số bằng 0, nên có ít nhất 1 thừa số bằng 0.
c) ; 
d) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 6.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 đại diện xong đầu tiên trình bày bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 6: Tìm x biết
a) b) 
c) d) 
Hướng dẫn
a)
b)
c) 
d)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 7.
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
- 4 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-4 HS trình bày lời giải của nhóm, các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS.
Bài 7: Tìm x biết
a) b) 
c) d) 
Hướng dẫn
a)
b) 
c) 
d) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 8
Yêu cầu:
- HS nếu cách giải quyết bài toán
- Mỗi bàn thành 1 nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV mời một số bạn trình bày bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
trái dấu.
cùng dấu
Chú ý: GV có thể hướng dẫn học sinh trình bày lời giải theo cách lập bảng xét dấu
Bài 8: Tìm , biết 
Hướng dẫn
Ta có: 
TH1: 
TH2: (Vô lý)
Vậy 
* Chú ý: 
trái dấu.
cùng dấu
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 9.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS lên bảng làm bài
HS làm việc cá nhân dưới lớp
GV quan sát, hướng dẫn HS yếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS quan sát, nhận xét bài trên bảng, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS.
Bài 9: 
Tìm , biết 
Hướng dẫn
Mà 
Nên 
Tiết 3: Toán thực tế
a) Mục tiêu: Vận ID2223 NHCH GV071dụng các kiến thức về phép tính của số hữu tỉ để giải quyết các bài toán thực tế 
b) Nội dung: Các bài toán thực tế hay gặp
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 10.
- HS giải toán theo nhóm lớn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS đại diện nhóm báo cáo KQ của nhóm 
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
GV mở rộng kiến thức thực tế cho học sinh.
Bài 10: Chim ruồi khồng lồ Nam Mỹ (Giant hummingbird of South American) là loại chim ruồi to nhất trên thế giới. Nó dài gấp lần chim ruồi ong (bee hummingbỉrd). Nếu độ dài của chim ruồi ong là cm thì độ dài của chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ là bao nhiêu?
Hình 1: Chim ruồi ong
Hình 2: Chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ
Hướng dẫn
Độ dài của chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ là:
(cm)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.
- HS giải toán theo nhóm 4 HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả theo nhóm 4 HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bài 11: Ngô bắp tươi là một thực phẩm giàu năng lượng, phổ biến ở các nước Châu Á. Theo Viện dinh dưỡng quốc gia, trong ngô bắp tươi, chứa nước; protein, lipid; celluloza; tro; còn lại là glucid. Hỏi khối lượng glucid trong ngô bắp tươi là bao nhiêu?
(Bảng thành phần thực phầm Việt Nam, NXB Y Học 2007)
Giải:
Khối lượng glucid chứa trong ngô bắp tươi là:
Vậy, khối lượng glucid trong ngô bắp tươi là:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS suy nghĩ và làm bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bài 12 Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt Việt Nam. Để thuận lợi cho việc đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân. Hầm Hải Vân có chiều dài là km và bằng độ dài của đèo Hải Vân.
Độ dài của đèo Hải Vân là bao nhiêu ki-lô-mét ? 
Hướng dẫn
Độ dài của đèo Hải Vân là:
 ( km)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 13.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bài 13: 
Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB? 
Hướng dẫn
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là:
( giờ)
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường AB là:
 ( giờ)
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
 BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Tính hợp lí:
a) 	b) 
c) 	 d) 
Bài 2. Làm tính nhân
 a) 	b) 
c)	d) 
e) 	 f) 
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 	 b) 
 c) 	d). 
Bài 4. Tính
a) 
b)
c) 
Bài 5. Mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích. Monaco là một đất nước ở khu vực Tây Âu, nằm ở một eo biển nhỏ phía nam nước Pháp, bên bờ biển Côte d’Azur. Đây là đất nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Monaco có diện tích khoảng Năm 2020, ước tính dân số của Monaco là người. Hỏi mật độ dân số trên km2 của Monaco khoảng bao nhiêu?
(Theo www.britannica.com)
Bài 6. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm . Hết kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại trong ngân hàng
Bài 7. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB? 
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Tính hợp lí:
a) b) 
c) d) 
Hướng dẫn: 
a) 
b) 
d) 
Bài 2. Làm tính nhân
 a) b) c)
d) e) 
 f) 
Hướng dẫn: 
a) 
 b)
 c) 
 d) 
e) 
f) 
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 	 b) 
 c) 	d). 
Hướng dẫn: 
a) 
b)
c)
d) 
Bài 4. Tính
a) 
b)
c) 
 Hướng dẫn: 
 a) 
b) 
c) 
Bài 5. Mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích. Monaco là một đất nước ở khu vực Tây Âu, nằm ở một eo biển nhỏ phía nam nước Pháp, bên bờ biển Côte d’Azur. Đây là đất nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Monaco có diện tích khoảng. Năm 2020, ước tính dân số của Monaco là người. Hỏi mật độ dân số trên km2 của Monaco khoảng bao nhiêu?
(Theo www.britannica.com)
Hướng dẫn: 
Ta có: 	
Vậy, mật độ dân số trên km2 của Monaco khoảng người.
Bài 6. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm . Hết kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại trong ngân hàng
Hướng dẫn: 
Số tiền cả gốc và lãi của bác Ba sau 1 năm:
( triệu đồng)
Số tiền còn lại trong ngân hàng của Bác Ba sau khi rút là
 ( triệu đồng)
Bài 7. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB? 
Hướng dẫn: 
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường AB là:
 ( giờ)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_buoi_3_nhan_chia.docx