Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Phương Thúy

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Phương Thúy

I. Mục tiêu:

- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. (Các BT *, dạy kèm HS khá)

- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.

II. Tiến trình dạy học:

TIẾT 1:

A.Lý thuyết:

Dạng 1: A(x) = m (m  Q) hoặc A(x) = B(x)

Cách giải:

Quy tắc : Muốn tìm x dạng: A(x) = B(x)

-Ta thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có).

-Chuyển các số hạng chứa x sang một vế,các số hạng không chứa x (số hạng đã biết) chuyển sang vế ngược lại.

-Tiếp tục thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có). Đưa đẳng thức cuối cùng về một trong các dạng sau:

1. x có một giá trị kiểu: ax = b ( a ≠ 0) x= ba

2. x không có giá trị nào kiểu: ax = b (a = 0)

3. x có vô số giá trị kiểu: ax = b (a = 0, b = 0)

 Sau đây là các ví dụ minh hoạ:

 Tìm x, biết :

a) b) c)

d) e) f)

g)

Dạng 2: |A(x)| = B ; ( B ≥ 0)

Cách giải:

Công thức giải như sau:

 |A(x)| = B ; ( B ≥ 0)  A(x)=B A(x)=-B

Dạng 3 :|A(x)| = B(x)

Cách giải:

Công thức giải như sau:

1. |A(x)| = B(x) ; (B(x)  0)  A(x)=B(x) A(x)=-B(x)

 

docx 22 trang sontrang 5661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Phương Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 1 ND: 04/10/2014
CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP Q
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Tiến trình dạy học:
TIẾT 1
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số cã thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.
Tập hợp số hữu tỉ được kÝ hiệu là Q.
2. Các phép toán trong Q.
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
Nếu 
Thì ; 
b) Nhân, chia số hữu tỉ:
* Nếu 
* Nếu 
Thương x : y cũng gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu 
Chú ý: 
+) Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có các tính chất cơ bản như phép cộng và phép nhân trong Z
+) Với x Q thì 
Bổ sung:
* Với m > 0 thì:
TIẾT 2
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
a) 
b) 
Bài làm.
a) 
b)
Bài 2 Tính:
 	 	 A = 26 : + : 
Bài làm
Bài 3 Tính: (h dẫn về nhà)
 	 E = 
4. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) f ) g) h) 
 k) m) n) r) 
5. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
 e) g) k) m) 
 6. Thực hiện phép tính:
a) 	b) 	 c) 	d) 	e) f) g) 
h) i) 
k) l) 
III. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
IV. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
ND: 11/10/2014
BUỔI 2
CÁC DẠNG TOÁN TÌM X
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. (Các BT *, dạy kèm HS khá)
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Tiến trình dạy học:
TIẾT 1:
A.Lý thuyết:
Dạng 1: A(x) = m (m Î Q) hoặc A(x) = B(x)
Cách giải:
Quy tắc : Muốn tìm x dạng: A(x) = B(x)
-Ta thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có).
-Chuyển các số hạng chứa x sang một vế,các số hạng không chứa x (số hạng đã biết) chuyển sang vế ngược lại.
-Tiếp tục thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có). Đưa đẳng thức cuối cùng về một trong các dạng sau:
x có một giá trị kiểu: ax = b ( a ≠ 0)Þ x= 
x không có giá trị nào kiểu: ax = b (a = 0)
x có vô số giá trị kiểu: ax = b (a = 0, b = 0)
 Sau đây là các ví dụ minh hoạ:
 Tìm x, biết :
a) b) c) 
d) e) f) 
g) 
Dạng 2: |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) 
Cách giải:
Công thức giải như sau:
 |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) Þ 
Dạng 3 :|A(x)| = B(x) 
Cách giải:
Công thức giải như sau:
|A(x)| = B(x) ; (B(x) ³ 0) Þ 
|A(x)| = B(x) ; (B(x) <0) Þ x không có giá trị nào. 
 Tìm x, biết: 
TIẾT 2
Dạng 4: + |B(x)| =0
Cách giải:
Công thức giải như sau:
 + |B(x)| =0 Þ 
Dạng 5: |A(x)| = |B(x)| 
Cách giải:
 |A(x)| = |B(x)| Þ 
Dạng 6: |A(x)| ± |B(x)| =± c (c ³ 0 ; cÎ Q) 
Cách giải:
 Ta tìm x biết: A(x) = 0 (1) giải (1) tìm được x1 = m .
 Và tìm x biết: B(x) = 0 (2) giải (2) tìm được x2= n.
 Rồi chia khoảng để phá dấu GTTĐ ( dấu giá trị tuyệt đối) 
 TH1 : Nếu m > n Þ x1 > x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x2 ; x2£ x < x1 ; x1£ x .
+ Với x< x2 ta lấy 1 giá trị x = t (tÎ khoảng x< x2; t nguyên cũng được) thay vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x2£ x < x1 hoặc x1£ x ta cũng làm như trên. 
 TH2 : Nếu m < n Þ x1 < x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x1 ; x1£ x < x2 ; x2£ x .
+ Với x< x1 ta lấy 1 giá trị x = t (tÎ khoảng x< x1;t nguyên cũng được) thay vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với: x1£ x < x2 hoặc x2£ x ta cũng làm như trên 
Chú ý:
Nếu TH1 xảy ra thì không xét TH2 và ngược lại ;vì không thể cùng một lúc xảy ra 2 TH
Sau khi tìm được giá trị x trong mỗi khoảng cần đối chiếu với khoảng đang xét xem x có thuộc khoảng đó không nếu x không thuộc thì giá trị x đó bị loại.
Nếu có 3;4;5 Biểu thức có dấu GTTĐ chứa x thì cần sắp xếp các x1; x2; x3; x4; x5; Theo thứ tự rồi chia khoảng như trên để xét và giải. Số khoảng bằng số biểu thức có dấu GTTĐ+1
Bài 1. Tìm x biết :
Bài 2. Tìm x biết :
e. 	 g. 
Bài 3. Tìm x, biết: a) ; 
Bài 4. Tìm x, biết:
a.	b.
KQ: a) x = ; b) -
Bài 5: Tìm x, biết:
a.	b. c.	d.
KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4.
BUỔI 3	ND: 18/10/2014
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II. Tiến trình dạy học:
TIẾT 1
A. Tóm tắt lý thuyết:	
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1): xn = ( x Î Q, n Î N, n > 1)
	Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ¹ 0)
	Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng , ta có: 
2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:
	 	(x ¹ 0, )
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thừa của luỹ thừa. 
4. Luỹ thừa của một tích - luỹ thừa của một thương.
 	 (y ¹ 0); x , y Î Q; x = y = 
1. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
	xm . xn = ()m .( )n =( )m+n 
2. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
	xm : xn = ()m : ( )n =( )m-n (m≥n)
3. Lũy thừa của một tích 
	(x . y)m = xm . ym 
4. Lũy thừa của một thương 
	(x : y)m = xm : ym 
5. Lũy thừa của một lũy thừa 
	(xm)n = xm.n 
6. Lũy thừa với số mũ âm.
	xn = 
* Quy ước: a1 = a; a0 = 1.
B. Bài tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp: Cần nắm vững định nghĩa: xn = (xÎQ, nÎN, n > 1)
Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ¹ 0)
Bài 1: Tính 
a)	b) 	c) 	d) 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
a) 	b) 	c) 	
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông
a) 	b) 	c) 
Bài 4: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa.
TIẾT 2 
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số.
Phương pháp: 
Áp dụng: (x ¹ 0, ) 
Sử dụng tính chất: Với a ¹ 0, a , nếu am = an thì m = n 
Bài tập vận dụng: Tính
a) 	b) 	c) a5.a7
Bài 2: Tính 	a) 	b) 	c) 
Bài 3: Tìm x, biết:
	a) 	b) 	
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Phương pháp: Áp dụng: 	 (y ¹ 0)
Áp dụng: 
Bài 1: Tính
a) 	b) (0,125)3.512	c) 	d) 
Bài 2: So sánh	224 và 316
Bài 3. Tính giá trị biểu thức
	a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 4. Tính .
1/ ; 2/ ; 3/ ; 4/ 253 : 52; 5/ 22.43 ; 6/ ; 7/ 	
8/ ;	9/ ;	10/ ; 11/ 273:93 
BUỔI 4	ND: 25/10/2014
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh.
- Rèn kĩ năng chứng minh hai góc đối đỉnh.
- Mở rộng: các phương pháp chứng minh hai góc đối đỉnh. 
- Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất hai đường thẳng vuông góc, các phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
II. Tiến trình dạy học:
TIẾT 1.
A. Phương pháp: 
1. Muốn chứng minh hai góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh ta có thể dùng một số phương pháp:
- Chứng minh hai cạnh của một góc là hai tia đối của hai cạnh của góc còn lại (định nghĩa).
- Chứng minh rằng: , tia Ox và tia Ox’ đối nhau còn hai tia Oy và Oy’ nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng xOx’
2. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc : 
- Chứng minh một trong bốn góc tạo thành có một góc vuông.
- Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau.
- Chứng minh hai tia là hai tia phân giác của hai góc kề bù.
- Chứng minh hai đường thẳng đó là hai đường phân giác của 2 cặp góc đối đỉnh.
3. Phương pháp chứng minh một đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng:
- Chứng minh a vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
- Lấy một điểm M tùy ý trên a rồi chứng minh MA = MB
B. Bài tập
 1. Bài tập về hai góc đối đỉnh. 
Bài 1.
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính các góc còn lại.
Bài 2
. Trên đường thẳng AA’ lấy một điểm O. Trên một nửa mặt phẳng có bờ là AA’vẽ tia OB sao cho . trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho: .
 a/ Gọi OB’ là tia phân giác của góc A’OC. Chứng minh rằng hai góc AOB và A’OB’ là hai góc đối đỉnh.
 b/ Trên nửa mặt phẳng bờ AA’ có chứa tia OB, vẽ tia OD sao cho . Tính góc A’OD.
Bài 3.
 Cho tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc đối đỉnh với góc xOy.
 a/ Nếu góc xOy = 500, hãy tính số đo của các góc kề bù với góc xOy.
 b/ Các tia phân giác Ok, Oh của các góc kề bù đó có phải là hai tia đối nhau không? tại sao?
 c/ Bốn tia phân giác Om, On, Ok, Oh từng đôi một tạo thành các góc bằng bao nhiêu độ.
TIẾT 2.
Bài 4.
 a/ Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
b/ Vẽ góc AOB có số đo bằng 600. Hai điểm A, B nằm trên đường tròn(O; 2cm).
 c/ Vẽ góc BOC có số đo bằng 600. Điểm C thuộc đường tròn (O; 2cm).
 d/ Vẽ các tia OA’, OB’, OC’ là các tia đối của các tia OA, OB, OC. Các điểm A’, B’, C’ thuộc đường tròn (O; 2cm).
 e/ Viết tên năm cặp góc đối đỉnh.
 f/ Viết tên năm cặp góc bằng nhau mà không đối đỉnh.
* Bài tập tự luyện;
Cho hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo là 330.
 a/ Tính số đo góc NAQ.
 b/ Tính số đo góc MAQ.
 c/ Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
 d/ Viết tên các cặp góc bằng nhau.
 2. Bài tập về hai đường thẳng vuông góc .
Bài 1. 
 Vẽ góc xOy có số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kì trên Ox, vẽ qua A đường thẳng vuông góc với đường tia Ox và đường thẳng vuông góc với tia Oy.
Bài 2.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ đường thẳng vuông góc với đường tia Ox tại A. Trên lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với tia Oy tại C. Hãy đo góc ABC bằng bao nhiêu độ.
Bài 3. 
 Vẽ góc ABC có số đo bằng 1200 , AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn AB. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng và cắt nhau tại O.
Bài 4.
 Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ đường thẳng đI qua A vuông góc
 vớiOx, đường thẳng này cắt Oy tại B. Kẻ đường vuông góc AH với cạnh OB. 
 a/ Nêu tên các góc vuông.
 b/ Nêu tên các cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc.
* Bài tập tự luyện.
 Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ hai tia OC và OD sao cho . Gọi tia OE là tia đối của tia OD. Chứng minh rằng:
 a/ .
 b/ Tia OB là tia phân giác của góc COE.
III. Củng cố
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại nội dung bài học. Xem lại các BT đã giải.
- Chuẩn bị: Buổi tiếp theo “Hai đường thẳng song song”
BUỔI 5	ND: 01/11/2014
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa hai đường thẳng song song, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất hai đường thẳng vuông góc, các phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Củng cố dấu hiệu nhận biết, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng song song, tính góc dựa vào hai đường thẳng song song.
II. Tiến trình dạy học:
TIẾT 1: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song: Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song:
	Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
- Hai góc so le trong trằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Bài 1.
 Cho hai điểm phân biệt A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và một đường thẳng b đi qua B sao cho b // a.
Giải:
Vẽ đường thẳng d đi qua A và B
Vẽ đường thẳng a đi qua A
Vẽ đường thẳng b đi qua B sao cho hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
Bài 2.
 Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B.
 a/ Hãy nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đối đỉnh, những cặp góc kề bù.
 b/ Biết . Tính những góc còn lại.
Giải:
So le trong: 
Đối đỉnh: 
Kề bù: 
b. 
TIẾT 2.
Bài 3.
 Cho tam giác ABC, . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho . Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO. 
 Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC.
Giải:
Bài 4.
 Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B.
 a/ Nếu biết thì hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không? Muốn a // b thì phải thay đổi như thế nào?
 b/ Biết thì a và b có song song không? Muốn a // b
 thì phải thay đổi như thế nào?
Giải:
a không song song với b. a//b khi 
a không song song với b. a//b khi 
Bài 5.
 Một đường thẳng cắt hai đường thẳng xx’, yy’ tại hai điểm A, B sao cho hai góc so le trong . Gọi At là tia phân giác của góc xAB, Bt’ là tia phân giác của góc ABy. Chứng minh rằng:
 a/ xx’ // yy’
 b/ At // Bt’.
Giải:
 a/ xx’ // yy’ vì hai góc so le trong 
 b/ At // Bt’. vì hai góc so le trong 
Buổi 6	 ND: 8/11/2014
TỈ LỆ THỨC VÀ DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
A/ Mục tiêu:
-Giúp Học sinh nắm lại các kiến thức liên quan đến tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Giúp học sinh có kỹ năng làm các dạng bài tập liên quan.
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
B/ Tiến trình dạy học:
Lý thuyết:
GV cho học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan, các công thức ,các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập:
Bài1:Thay tỉ số các số sau bằng tỉ số các số nguyên:
 ; 2,1:5,3 ; ; 0,23: 1,2
Bài2: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức được không?
	a) và ;	b) 0,25:1,75 và ;	c) 0,4: và .
Bàii 3: Có thể lập được các tỉ lệ thức từ các số sau hay không ? Nếu được hãy viết các tỉ lệ thức đó: 3; 9; 27; 81; 243.
Bài4: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) ; b) ; c) ; d) ; e) 2,5:x = 4,7:12,1
Bài 5: Tìm hai số x,y biết:a/ và x +y = 40.
	b) và x+y = -60;
Bài 6: Tìm tỉ lệ ba đường cao của tam giác biết rằng nếu cộng lần lượt độ dài từng cặp hai cạnh của tam giác đó thì tỉ lệ các kết quả là 5 : 7 : 8.
Bài 7: Cho ; và a + b + c = 61. Tính a,b,c.
Buổi 7	ND: 15/11/2014
Chuyên đề: Đại lượng tỉ lệ thuận & Một số bài toán.
A/Mục tiêu:
Giúp hs củng cố lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
Giúp HS có kỹ năng làm bài tập.
B/ Bài tập:
Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 2, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 1/3. Viết công thức liên hệ giữa y và z, y có tỉ lệ thuận với z không? Hệ số tỉ lệ?
Bài 2: Học sinh lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 6A có 32 học sinh, lớp 6B có 28 học sinh, lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?
Bài 3: Đồng bạch là một hợp kim của Niken, Kẽm và Đồng với khối lượng mỗi loại tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgram Niken, Kẽm và Đồng để sản xuất 150 kilôgram Đồng bạch?
Bài 4: Biết các cạnh cuả một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh cuả tam giác đó?
Bài 5: a)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2 và 3. Tính số đo các góc của tam giác đó?
b)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5 và 7. Tính số đo các góc của tam giác đó?
Bài 6: Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức cứ 2kg dâu thì cần 3kg đường. Hạnh bảo họ cần 3,75kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg đường. Theo bạn, ai đúng và vì sao?
Buổi 8	ND: 22/11/2014
	TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
Bài 1:
Cho tam giác ABC có Â = 600, . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính 
HĐTP 3.1
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài 
Ý
là góc ngoài DBDC nên
Ý
Ý
Ý
Ý
Bài 2: Cho DABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K.
a) So sánh và 
b) So sánh và 
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (HÎAC), kẻ CK vuông góc với AB (KÎAB). Hãy so sánh và 
Bài 4: Cho tam giác ABC có . Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Am//BC.
Buổi 9	ND: 29/11/2014
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)
I.Các kiến thức cần nhớ
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
DABC = DA’B’C’
ví dụ 1: cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cuả BC. 
Chứng minh rằng:
DADB = DADC;
AD là tia phân gíc của góc BAC;
AD vuông góc với BC.
Giải
xét DADB và DADC, ta có:
AB = AC (GT), cạnh AD chung, DB = DC (GT)
Vậy DADB = DADC (c.c.c)
vì DADB = DADC (câu a)
nên (hai góc tương ứng)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC, do đó AD là tia phân giác của góc BAC.
Cũng do DADB = DADC nên (hai góc tương ứng)
Mà = 1800 9hai góc kề bù), do đó , suy ra AD ^ BC
 Tiết2
Bài tập
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:
DBD = DBAE;
DADE = DBED
Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt tạị ở A và B. Vẽ cung tròn tâm A và B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân của góc xO y
Cho tam giác ABC có , vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng AC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này cắt nhau tại D nằmm khác phía của A đối với BC.
Tính góc BDC;
Chứng minh CD // AB.
Buổi 10	ND: 6/12/2014
Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác
Cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Gọi M là trung điểm năm giữa A và D. Chứng minh:
DAMB = DAMC
DMBD = DMCD
2) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh DABC = DABD;
b) Trên tia đối của tia AB lấy diểm M. Chứng minh DMBD = DMBC.
3) Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên OZ lấy điểm I.
Chứng minh:
a) DAOI = DBOI
b) AB vuông góc với OI.
Buổi 11	ND: 13/12/2014
Trường hợp bằng nhau thư ba của hai tam giác
Góc – cạnh – góc (G – C – G)
Cho tam giác ABC có . Tia phân giác BD và CE của goác B và góc C cắt nhau tại O. từ O kẻ OH ^ AC, OK ^ AB. Chứng minh:
DBCD = DCBE;
OB = OC;
OH = OK;
Bài 3: Cho ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Trên tia đối của tia BD, lấy điểm H sao cho BH = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng minh rằng AH = AK.
Bài 4: Cho ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a) BE = CD b) KBD = KCE. 
Bài 5: Cho ABC có góc A = 600. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E. Các tia phân giác đó cắt nhau ở I. Chứng minh rằng ID = IE.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi.docx