Giáo án Toán Lớp 7 - Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

Giáo án Toán Lớp 7 - Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  Câu 3: Cho tam giác MPQ vuông ở M có thì góc ngoài tại đỉnh P của tam giác MPQ có số đo bằng bao nhiêu?

A. 1300. B. 500. C. 1400. D. 900.

Câu 4: Kết quả của phép chia 17:13 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 1,30. B. 1,31. C. 1,32. D. 1,34.

Câu 5: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 6 và khi x = 2 thì y có giá trị bằng

A. 12. B. 4. C. 8. D. 3.

Câu 6: Cho hai tam giác DEF và NPM có DE = MN; và EF = NP. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ΔFDE = ΔMPN. B. ΔEDF = ΔPMN. C. ΔDEF = ΔMNP. D. ΔDFE = ΔPMN.

Câu 7: Nếu 8x = 3y và x + y = – 22 thì

A. x = – 6 ; y = – 16. B. x = – 16 ; y = – 6. C. x = 6 ; y = 16. D. x = 6 ; y = – 28.

Câu 8: Với a, b, c là ba đường thẳng phân biệt thì khẳng định nào sau đây đúng?

A. nếu a  b và b //c thì a // c B. nếu a  b và b // c thì a  c.

C. nếu a // b và b  c thì a // c D. nếu a  b và b  c thì a  c.

Câu 9: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau khi x = 3 thì y = 6. Nếu y = – 8 thì giá trị của x tương ứng bằng bao nhiêu?

A. – 1. B. – 3. C. – 4. D. – 6.

 

doc 2 trang bachkq715 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
QUẢNG NAM
 (Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
MÃ ĐỀ A 
I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Số là kết quả của phép tính nào sau đây?
A. .
B. . 
C. .
D. .
Câu 3: Cho tam giác MPQ vuông ở M có thì góc ngoài tại đỉnh P của tam giác MPQ có số đo bằng bao nhiêu?
A. 1300.
B. 500. 
C. 1400.
D. 900.
Câu 4: Kết quả của phép chia 17:13 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 
A. 1,30.
B. 1,31. 
C. 1,32.
D. 1,34.
Câu 5: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 6 và khi x = 2 thì y có giá trị bằng
A. 12.
B. 4. 
C. 8.
D. 3.
Câu 6: Cho hai tam giác DEF và NPM có DE = MN; và EF = NP. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ΔFDE = ΔMPN.
B. ΔEDF = ΔPMN. 
C. ΔDEF = ΔMNP.
D. ΔDFE = ΔPMN.
Câu 7: Nếu 8x = 3y và x + y = – 22 thì
A. x = – 6 ; y = – 16.
B. x = – 16 ; y = – 6. 
C. x = 6 ; y = 16.
D. x = 6 ; y = – 28.
Câu 8: Với a, b, c là ba đường thẳng phân biệt thì khẳng định nào sau đây đúng?
A. nếu a ^ b và b //c thì a // c
B. nếu a ^ b và b // c thì a ^ c.
C. nếu a // b và b ^ c thì a // c
D. nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c.
Câu 9: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau khi x = 3 thì y = 6. Nếu y = – 8 thì giá trị của x tương ứng bằng bao nhiêu?
A. – 1.
B. – 3. 
C. – 4.
D. – 6.
Câu 10: Tổng 55 + 55 + 55 + 55 + 55 được viết dưới dạng lũy thừa là
A. 56.
B. 255. 
C. 525.
D. 2525.
Câu 11: Cho ΔABC có AB = AC. Gọi E là trung điểm của BC. Khi đó ta có ΔABE = ΔACE theo trường hợp nào dưới đây?
A. cạnh - góc - cạnh.
B. góc - góc - góc. 
C. cạnh - cạnh - cạnh. 
D. góc - cạnh - góc.
Câu 12: Cho hàm số y = f(x) = 6 – x2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. f(1) = 5.
B. f(0) = 6.
C. f(–1) = 5.	 
D. f(6) = 0.
Câu 13: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN khi đường thẳng d
A. vuông góc với đoạn thẳng MN.
B. vuông góc với đoạn thẳng MN tại I và IM = IN.
C. cắt đoạn thẳng MN tại I và IM = IN.
D. đi qua trung điểm I của đoạn thẳng MN.
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu điểm P(– 1; 2) thì điểm P nằm ở góc phần tư thứ mấy?
A. Thứ I.
B. Thứ II. 
C. Thứ III.
D. Thứ IV.
Câu 15: Ở hình vẽ bên, cho biết Kx // Ey và .
Khi đó số đo của bằng bao nhiêu?
A. 1200.
B. 600. 
C. 900.
D. 30.
II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm ). 
Bài 1: (1,0 điểm). 
a) Thực hiện phép tính: 
b) Tìm x, biết: 
Bài 2: (1,5 điểm).
 a) Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 ; 5. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình biết rằng tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn số học sinh giỏi là 150 em.
	b) Tìm hai số hữu tỉ x, y biết: và 
Bài 3: (2,5 điểm). Cho DABC có ba góc nhọn và AB < AC, gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
	a) Chứng minh DABM = DDCM.
	b) Từ điểm A vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng DC tại điểm E. Chứng minh rằng AB = CE.
	c) Giả sử và . Tính số đo của .
--------------- Hết ---------------
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ........................................................; số báo danh: ...........................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_7_kiem_tra_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_so_gi.doc