Kiểm tra môn Toán học Lớp 7 - Đề số 1

Kiểm tra môn Toán học Lớp 7 - Đề số 1

Câu 1: Cho x= 6,67254. Giá trị của x khi làm tròn đến 3 chữ số thập phân là:

 A. 6,6735 B. 6,672 C. 6,67 D. 6,673

Câu 2: Kết quả của phép tính 58 : 56 là:

 A. 1014 B. 25 C. 548 D. 514

Câu 3: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:

A. 7 B. C. D.

Câu 4: Kết quả phép tính bằng :

A. B. C. D.

Câu 5: Tìm x, biết : . Kết quả x bằng :

A. B. C. D.

Câu 6: Cho = 2 thì :

A. x = 2 B. x = – 2 C. x = 2 hoặc x = – 2 D. x = 0

Câu 7: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng:

A. – 10 B. – 9 C. – 8 D. – 7

Câu 8: Cho thì m bằng:

A. 2 B. 4 C. 8 D. 16

 

docx 4 trang bachkq715 6330
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn Toán học Lớp 7 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN A
TRƯỜNG THCS A
Tuần 9. Tiết 17,18. KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn: Toán 7
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Mức độ
Chủ đề
Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
sc
sđ
sc
sđ
Các phép toán trên số hữu tỉ
Nhận biết được các số trong tập hợp Q và GTTĐ của 1 số hữu tỉ, tính chất của lũy thừa
Nắm được thứ tự để thực hiện các phép tính trong Q
Nắm chắc qui tắc chuyển vế, phép tính lũy thừa và GTTĐ để giải bài toán tìm x
3
0,6
2
2
1
1
3
0,6
3
3
Tỉ lệ thức. dãy tỉ số bằng nhau
Biết được tính chất của tỉ lệ thức và biết lập tỉ lệ thức từ đẳng thức của 2 tích
Nắm chắc tính chất dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào giải toán.
3
0,6
1
1
3
0,6
1
1
Số thực, số vô tỉ, số thập phân
Nhận biết được phân số viết được dưới dạng số thập phân, giá trị của căn bậc hai
Biết thực hiện các phép tính chứa căn bậc hai.
Biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán tìm giá trị của x
3
0,6
1
0,2
1
3
4
0,8
Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đt cắt hai đt.
Biết tính chất của 2 góc đối đỉnhcác góc tạo bởi 1đt cắt 2đt 
1
0,2
1
0,2
Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Nhận biết đc 2đt vuông góc, song song Tiên đề Ơ-clit, t/c của 2đt song song ,từ vuông góc đến song song
Hiểu được 2 đt vuông góc, t/c từ vuông góc đến song song , tính chất của 2 đt song song
VD t/c 2 đt song song để tính số đo góc,vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng và đt song song với 1 đt đã cho
Vẽ hình và chứng minh 2 góc bằng nhau dựa t/c của hai đường thẳng song song
4
0,8
1
1
2
2
1
1
4
0,8
4
4
Tổng
14
2,8
1
0,2
3
3
4
4
2
4
15
3
8
7
B. ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Cho x= 6,67254. Giá trị của x khi làm tròn đến 3 chữ số thập phân là:
	A. 6,6735	B. 6,672	C. 6,67	D. 6,673
Câu 2: Kết quả của phép tính 58 : 56 là:
	A. 1014 	B. 25	C. 548	D. 514
Câu 3: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ:
A. 7	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Kết quả phép tính bằng :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 5: Tìm x, biết : . Kết quả x bằng :
A. 	B. 	 C. 	D.
Câu 6: Cho = 2 thì :
A. x = 2	B. x = – 2	C. x = 2 hoặc x = – 2 	D. x = 0
Câu 7: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng:
A. – 10	B. – 9	 C. – 8	D. – 7
Câu 8: Cho thì m bằng:
A. 2	B. 4	 C. 8	D. 16
Câu 9: Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là:
A) 	B. 	 C. 	D. 
Câu 11: Góc xOy có số đo là 1000 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:
A. 500 	B. 800 	C. 1000 	 D. 1200 
Câu 12. Hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau thì tạo thành
A. một góc vuông.	 B. hai góc vuông. C. ba góc vuông. D. bốn góc vuông
Câu 13: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: 
	A. đường thẳng a trùng với đường thẳng b	B. đường thẳng a song song với đường thẳng b
	C. đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b 	D. đường thẳng a cắt đường thẳng b
Câu 14: “Tiên đề Ơ-clít” được phát biểu là: 
	A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
	B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó 
	C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
	D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có hai đường thẳng song song với đường thẳng đó
Câu 15: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
	A. cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bù nhau
	B. cặp góc so le trong bù nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau 
	C. cặp góc so le trong bù nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau
	D. cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tính
a) b) 	
Bài 2: (1điểm) Tìm x , biết:
a) b) 	
Bài 3: (1điểm) Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9
c
B
A
a
b
Bài 4. (2,0 điểm)
Cho hình vẽ: 
a) Vì sao a // b ?
b)Cho =700, tính số đo góc ? 
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC. Vẽ tia Bx là tia phân giác của góc B, tia này cắt AC ở E. Từ E vẽ đường thẳng song song AB, cắt BC ở F. 
a) So sánh hai góc: BEF và EBF.
b) Từ F vẽ tia Fy song song với Bx. Chứng minh: Tia Fy là tia phân giác của EFC.
Bài 6. (1điểm) 
a) So sánh 2225 và 3150
b) Viết các số 212 và 418 dưới dạng luỹ thừa có cơ số là 16
C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
D
B
A
C
A
C
C
D
B
B
C
D
B
C
D
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Nội dung
Bài 1
(1đ)
a) Tính đúng 
b) Tính đúng =
0,5
0,5
Bài 2
(1đ)
a) Tìm được 
b) Ta có 
1,0
1,0
Bài 3
(1đ)
Gọi x, y là số học sinh của lớp 7A và 7B. Ta được
 và y – x = 5
Vậy x = 40 ; y = 45
Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 45 học sinh
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4
(2đ)
a) Vì a ^ c, b ^ c nên a // b
 b) Vì a // b nên ta có: góc + = 1800 ( vì là cặp góc TCP)
 Suy ra = 1100
1,0
0,5
0,5
Bài 5
(1đ)
a) So sánh có kết quả hai góc bằng nhau
b) C/m được tia Fy là tia phân giác của góc EFC
0,5
0,5
Bài 6
(1đ)
a) 
Vì 8 < 9 nên 875 < 975 .
Do đó 2225 < 3150
b) 
và 
0,25
0,25
0,25
0,25
Đông Sơn, ngày 20 tháng 10 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Nguyễn Thị A
NGƯỜI RA ĐỀ
Nguyễn Thị A

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_mon_toan_hoc_lop_7_de_so_1.docx