Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Ninh

Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Ninh

PHẦN II: LÂM NGHIỆP

CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

TIẾT 20 BÀI 22 VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG

I/ Mục tiêu :

- HS hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống toàn XH

- Biết được nhiệm vụ của trồng rừng

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng

II/ Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về vai trò của rừng, tác hại của phá rừng, các HĐ trồng cây

* Phương pháp dạy học:

- Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh

Gây rừng – Biểu đồ về sự tàn phá rừng

III/Tiến trình bài dạy:

 

doc 68 trang Trịnh Thu Thảo 28/05/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
ND: 
Tiết 19 bài 21 Luân canh, xen canh, tăng vụ
I/Mục tiêu:
Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
Hiểu được tác dụng của các phương pháp canh tác này.
II/Chuẩn bị: 
Các tranh vẽ về luân canh, xen canh (tập tranh minh hoạ CN 7)
Sơ đồ luân canh, tăng vụ
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
HĐ của GV và HS
HĐ 1 : 8’
KTBC
? Tại sao phải thu hoạch đúng lúc , nhanh gọn , cẩn thận?
 Cho VD?
? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì? Bằng cách nào?
? Các cách chế biến nông sản ? Cho VD?
HĐ 2 : 25’
GV giới thiệu : là những phương pháp canh tác ...
? Thế nào là luân canh?
GV giảng , chốt khái niệm luân canh .
? Nghiên cứu SGK : cho biết 1 số loại hình luân canh?
? Hãy lấy VD về 1 số loại hình luân canh mà em biết ?
? HS làm BT in nghiêng trong SGK.
GV treo tranh vẽ xen canh . HS quan sát.
? Em hiểu xen canh là gì? ‘xen’?
? Mục đích của việc trồng xen chè ở rãnh bằng phẳng trong ruộng bậc thang?
? Có thể trồng xen rau gì ở bên luống su hào? ( rau ngắn ngày – khi su hào phát triển to , cây xen đã nhổ rồi...)
GV nêu VD :
. Xà lách xen luống khoai , su hào.
. Rau mùi xen xà lách.
. Xà lách xen khoai tây.
. Xà lách xen ngô.
ở bài giống cây trồng các em đã biết : so với trước kia đã tăng thêm mấy vụ? Lúa – hoa màu ? Vì sao lai tăng được các vụ đó ? ( giống mới ngắn ngày)
GV nêu thêm 1 số VD về tăng vụ ở 1 số cây để minh hoạ.
? HS làm BT điền từ SGK
GV treo bảng phụ HS điền.
HĐ 3 : 7’
Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:
? Luân canh ( luân phiên ) có những tác dụng gì?
? Xen canh có tác dụng gì?
? Tăng vụ có tác dụng gì?
GV nêu thêm tác dụng : điều hoà ánh sáng , không khí – GV giảng minh hoạ
GV chốt tác dụng của luân canh, xen canh , tăng vụ.
HĐ 4 : 5’
Củng cố – HDVN
Em hiểu các khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ như thế nào ? Cho VD ?
Yêu cầu HS làm câu hỏi ôn tập vở BTCN.
Chuẩn bị tốt giờ sau ôn tập phần trồng trọt.
Ghi bảng
I/ Luân canh , xen canh, tăng vụ:
 1/ Luân canh:
Khái niệm: SGK
Các loại hình luân canh :
SGK
VD :
2/ Xen canh :
Khái niệm : SGK
VD :
Trồng xen đậu tương trong vụ đông xuân.
3/ Tăng vụ:
Khái niệm : SGK
Ví du:
Tăng từ 1 đến 2,3 vụ trong 1 năm ( lúa+ hoa màu )
II / Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:
 SGK
Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: 
phần II: Lâm nghiệp
Chương I: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng
Tiết 20 bài 22 Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
I/ Mục tiêu :
HS hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống toàn XH
Biết được nhiệm vụ của trồng rừng
Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh về vai trò của rừng, tác hại của phá rừng, các HĐ trồng cây
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
Gây rừng – Biểu đồ về sự tàn phá rừng
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ1 :15’
GV đưa tranh vẽ H34/55
? HS quan sát tranh vẽ , nêu vai trò của rừng đối với đời sống xã hội?
? Phân tích từng tranh vẽ để thấy được rừng cung cấp cho đời sống xã hội nhữnggì ?
GV hướng dẫn để HS nêu bật được:
Tranh c : rừng cung cấp nguyên liệu cho CN đóng tàu
Tranh e, g : điều hoà dinh dưỡng, là cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để làm nơi thăm quan, du lịch, cung cấp nguyên liệu quí, là nơi trú ngụ của động vật quí hiếm...
HĐ 2 : 20’
GV treo tranh H35, HS quan sát tranh vẽ
? Cho biết mức độ tàn phá rừng từ năm 
1943 – 1955?
( Nhìn biểu đồ em thấy gì?)
 ? độ che phủ của rừng?
 ? DT đồi trọc?
? Hãy nêu 1 số tác hại của sự phá rừng?
? Kể tên 1 số vụ phá rừng lớn ?
 (Tánh Linh)
GV : Trồng rừng thường xuyên để phủ xanh 19, 8 triệu ha đất lâm nghiệp
? ở HP chủ yếu là trồng loại rừng nào ?
 Vì sao ?
(Ven biển, chắn gió bão)
HĐ 3 : 10’
 -Củng cố :
 *Đọc ghi nhớ : SGK
 *Đọc có thể em chưa biết
Qua đó, em hiểu điều gì? ( Tác dụng của rừng to lớn như thế nào?) 
Về nhà : 
Học bài, làm BT ở vở BTCN
Đọc trước bài sau : Làm đất gieo ươm cây rừng
Ghi bảng
I/ Vai trò của rừng và trồng rừng:
SGK
II/ Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta 
1/ Tình hình rừng nước ta bị tàn phá 
 nghiêm trọng:
 2/ Nhiệm vụ của trồng rừng:
Trồng rừng SX
 T . r phòng hộ
 T . r đặc dụng
ở HP trồng rừng phòng hộ là chủ yếu
 Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: 
Tiết 21 bài 23 Làm đất gieo ươm cây rừng
 I/ Mục tiêu :
HS hiểu và nắm được điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng
Biết được kĩ thuật làm đất hoang
Biết được kĩ thuật làm đất gieo ươm
II / Chuẩn bị :
Tranh ảnh liên quan đến bài học
Sơ đồ 8 ( phân chia )
Mang 2 bầu đất đúng qui định
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ1 : 5’ – KTBC
? H1: Trả lời câu hỏi 1/57
? H2 : 2/ 57
GV chú ý : Bổ xung đầy đủ vai trò của rừng – Các nhiệm vụ của trồng rừng
HĐ 2 : 15’
? Lập vườn gieo ươm cần có những ĐK gì ? Vì sao?
? Vì sao cần mặt đất bằng phẳng ? ( tránh xói mòn )
? Vì sao cần gần nguồn nước ? gần nơi trồng rừng?
GV treo tranh 1 kiểu phân chia vườn ươm
? Đọc cách bố trí các khu vườn ươm trên tranh vẽ ?
? Xung quanh vườn ươm có thể dùng biện pháp gì để ngăn trâu bò phá hoại ?
? Có thể dùng cách khác để bảo vệ vườn ươm được không ?
HĐ3 : 20’
HS đọc qui trình trong SGK
? Giải thích từng khâu trong qui trình ?
? Nếu đất chua cải tạo bằng cách nào ?
? Trừ sâu bệnh bằng cách nào ?
? Kích thước luống đạt tiêu chuẩn như thế nào ?
? Bón phân lót như thế nào ?
GV đưa bầu đất mẫu nilon đen (thủng 2 đầu) 
? HS quan sát bầu đất
? Còn có thể làm bầu đất bằng các nguyên liệu nào khác ?
 ( Sắt – ở đáy? Đục lỗ thoát nước )
HĐ4 5’ : 
Củng cố- hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
Có thể làm đất gieo ươm bằng những cách nào ? Tiết kiệm bằng gì ? (bàu)
Làm câu hỏi ở vở BTCN
Đọc trước bải sau : gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
Ghi bảng
I/ Lập vườn gieo ươm cây rừng :
 1/ ĐK lập vườn gieo ươm:
Đất : cát pha, thịt nhẹ, kg có sâu bệnh hại
Độ PH : từ 6- 7
Mặt đất bằng, hơi dốc
Gần nguồn nước và nơi trồng rừng
2/ Phân chia đất trong vườn gieo ươm 
 (không dạy)
II/ Làm đất gieo ươm cây rừng:
 1 / Dọn cây hoang dại, làm đất tơi xốp theo qui trình:
 SGK
 2/ Tạo nền đất gieo ươm cây rừng :
Luống đất : sgk
Bàu đất : sgk
Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: 
Tiết 22 bài 24 Gieo hạt và chăm sóc
vườn gieo ươm cây rừng
I/ Mục tiêu :
HS hiểu và biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
Biết được thời vụ và qui trình gieo hạt cây rừng
Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng
Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận , đúng qui trình
II/ Chuẩn bị :
Phóng to H37 – 38 SGK
Phiếu học tập, vở BTCN
1 số bảng phụ
1 số mẫu vật hạt cây rừng
Máy chiếu
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ1 5’ – KTBC
? Làm vườn ươm phải chọn đất như thế nào ? để cây non sinh trưởng tốt ? giảm công vận chuyển ?
? Làm thế nào để biến đổi từ khu đất hoang thành vườn gieo ươm cây sinh trưởng tốt ?
GV đặt vấn đề vào bài :
Sau khi làm đất ở vườn ươm xong, cần gieo ươm và chăm sóc cây con như thế nào ?
HĐ2 :10’
? Hạt nảy mầm được cần những ĐK nào?
 (nước, ô xi, nhiệt độ môi trường thích hợp)
GV yêu cầu HS quan sát 1số hạt mẫu cây rừng?
? Hạt cây rừng thường có đặc điểm gì ?
- GV gợi ý: (trám, bàng lăng, xoan) có vỏ ntnào?(cứng, dày)- Hạt có khả năng hút nước nt nào?( khó )
? Cần kích thích để hạt nảy mầm nhanh như thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc SGK
? Em có cách nào làm cho hạt dễ hút nước, nảy mầm nhanh?
HS trả lời GV bổ xung , ghi bảng
? Đốt hạt như thế nào, có đốt cháy hạt kg?
? Tác động bằng lực như thế nào ?
GV treo tranh H37 
GV nêu: chặt 1 đầu hạt trám để phôi dễ hút nước và nảy mầm
? ở phần trước, xử lí hạt giống bằng nước ấm như thế nào ?
? Như vậy: mục đích cơ bản của các biện pháp : kích thích, xử lí hạt giống trước khi gieo là gì ?
- GV chốt lại : hạt nảy mầm ... nhanh
GV chiếu BT lên màn hình 
HĐ3 : 10’ 
 ? Tại sao phải gieo hạt đúng thời vụ? (GV gợi ý- ...từ phần gieo trồng cây nông nghiệp )
HS đọc SGK
? Thời vụ gieo hạt ở nước ta vào những tháng nào?
GV chiếu BT1 vở BTCN/ 50 lên màn hình – HS điền vào giấy trong – GV chiếu 1 vài bài điển hình – chiếu đáp án
? Để hạt có tỉ lệ nảy mầm cao, khi gieo hạt cần có những ĐK gì?
? Cần làm những việc gì ?
GV chiếu qui trình lên bảng, yêu cầu HS ghi vào vở
HĐ4 :12’
GV yêu cầu HS đọc SGK
? Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm mục đích gì?
? Tiến hành chăm sóc từ lúc nào?
GV treo tranh vẽ H38 –
HS quan sát , trả lời
? Những công việc chăm sóc ở vườn gieo ươm cây rừng là gì? Tác dụng của việc làm đó ?
Gv yêu cầu HS làm BT vào vở BTCN
? HS HĐ nhóm – 6 nhóm làm 6 PHT bằng giấy trong
GV chiếu 3 BT điển hình của 3 nhóm lên màn hình, cả lớp NX
? Cần bổ xung biện pháp nào nữa ?
( bón phân thúc, tỉa dặm cây)
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK/ 61
HĐ 5 : 6’ 
Củng cố- HDVN
Củng cố: 
. HS đọc ghi nhớ
. HS đọc : có thể em chưa biết
. Qua bài này em đã học được những vấn đề gì?
. HS làm BT cuối : Điền từ
 H1 : 1,2
 H2 : 3,4
HDVN : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo ở SGK/ 50
Dặn dò : * Chuẩn bị thực hành giờ sau : tiết 29 
Vật liệu- dụng cụ- Công việc phân công cho các tổ
Ghi bảng
I/ Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm:
 1/ Đốt hạt: 
 2/ Tác động bằng lực:
 3/ Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm:
BT ; ( đ, e : Đ )
III/ Gieo hạt:
 1/ Thời vụ gieo hạt:
 SGK /50
 BT 1/ 50 : câu e: Đ
 2/ Qui trình gieo hạt :
 BT2/50: 
 - Gieo hạt
Lấp đất
Che phủ
Tưới nước
Phun thuốc trừ sâu bệnh, bảo vệ luống gieo
III/ Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng:
BT3 : SGK/ 5
 Bổ xung:
Bón phân thúc (cây phát triển tốt)
Tỉa dặm cây(đ/c mật độ)
BT : Hạt nứt nanh, đem gieo tỉ lệ nảy mầm thấp do những nguyên nhân nào?
Ghi nhớ: SGK
NS: 
ND: 
Tiết 23 bài 25 Thực hành:
Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
I/ Mục tiêu :
HS hiểu, nắm được các thao tác và được thực hành các thao tác gieo hạt, cấy cây vào bàu đất
II/ Chuẩn bị:
Các loại hạt cây rừng
Bàu đất: túi nilon (hở 1 đầu)- nếu kín : đục lỗ
Đất có trộn phân vi sinh+ hữu cơ
Cây con: rễ cọc (nhãn, bưởi) – cây rừng : xoan, bàng lăng...
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/ Tiến trình bài dạy :
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ1 : 5’ – KTBC
GV KT sự chuẩn bị thực hành của HS
Bàu đất
Phân lót
Hạt
HĐ2 :10’ 
GV yêu cầu HS đọc qui trình SGK
? Nêu các bước của qui trình?
? Chuẩn bị bàu đất có mấy bước?
? Gieo hạt như thế nào?
? Bước 4 : che phủ bằng gì ?
? Làm thế nào để tránh tổn thương mầm khi mọc.
? Các bước của quy trình cấy cây con vào bầu đất ?
? Nhận xét bước 1 , 2 ?
? So sánh với gieo hạt vào bầu đất ?
HĐ 3 : 25’
Thực hành
GV thao tác mẫu
. Làm bàu đất
. Trộn phân bón
. Gieo hạt
HS quan sát GV thao tác.
GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác ?
? HS thực hành cá nhân? ( Có thể thảo luận nhóm các thao tác ).
GV quan sát HS thực hành , uốn nắn các thao tác , nhận xét và cho điểm 1 số em.
? HS nêu quy trình 
? Nhận xét bước 1 , 2 ? So sánh với bước 1, bước 2 ở phần gieo hạt vào bầu đất? (Như bước 1 , 2 T29)
Thực hành
GV thao tác mẫu bước 3 , bước 4
? HS quan sát – HS thực hành cấy cây con vào bầu đất.
? Khi tạo lỗ chú ý gì ? ( Nông – sâu )
? Khi cấy cây chú ý gì?
? Cần tưới nước như thế nào?
? GV yêu cầu HS tạo bình phun.
HĐ 4 : 5’
Củng cố – HDVN
GV yêu cầu HS đem bầu đất đã gieo hạt và cấy cây về nhà.
Chuẩn bị bài sau
Ghi bảng
I/Vật liệu – Dụng cụ:
II/Quy trình thực hành 
 1.Gieo hạt vào bầu đất.
 2.Cấy cây con vào bầu đất :
III.Thực hành :
NS: 
ND: 
Tiết 24 bài 26, 27 Trồng cây rừng
Chăm sóc rừng sau khi trồng
I/ Mục tiêu :
HS biết được thời vụ trồng rừng
Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng
Biết được qui trình trồng cây rừng bằng cây con
Biết được thời gian , số lần chăm sóc và nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng .
Giáo dục HS ý thức lao động chịu khó , cẩn thận , tỷ mỷ trong lao động trồng rừng 
II/ Chuẩn bị :
Tranh vẽ H42, H43: Qui trình trồng cây rừng
Tranh ảnh có liên quan đến bài học
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ1 : 5' KTBC
Nêu qui trình trồng cây con vào bàu đất?
Cần chú ý gì khi cấy cây?
HĐ2 : 15' : Trồng cây rừng 
? Nên trồng cây gây rừng vào thời tiết nào ? 
 Vì sao ?
HS đọc thời vụ trồng rừng ở SGK
? Vì sao thời vụ trồng rừng ở 2 miền lại khác nhau ?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? Cho biết kích thước hố trồng cây rừng như thế nào cho thích hợp ?
? Qui trình kĩ thuật của việc đào hố?
? Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đẫ trộn phân bón xuống trước ?
( GV gợi ý : phân bón lót có tác dụng gì?)
( Đưa xuông dưới , phân đã hoai có tác dụng gì ?)
? Nêu qui trình trồng rừng bằng cây con có bàu ?
? Khi trồng cây con có bàu cần chú ý gì ?
? Cây con rễ trần khác cây con có bàu ở chỗ nào ?
? Nêu qui trình trồng cây con rễ trần ?
? Sắp xếp theo thứ tự qui trình trồng cây con rễ trần ?
 H43 / SGK
(a – c - e - đ - b )
? Trồng cây con rễ trần nên áp dụng với những cây nào ? Vf sao? 
? Ngoài ra còn có những phương pháp trồng cây rừng nào nữa ?
? ở vùng núi, đồi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào ? Vì sao? 
( nên trồng cây con có bàu – vì đã có lớp phân lót trong bàu đất )
HĐ 3 : 20' : Chăm sóc rừng sau khi trồng 
? Nêu thời gian chăm sóc cây rừng sau khi trồng?
? Vì sao phải chăm sóc ngay sau khi trồng? ( cây còn non )
? Vì sao phải chăm sóc liên tục trong 4 năm đầu ?
? Khi cây trồng rừng đã trưởng thành (già) có cần chăm sóc nữa không?
? Vì sao số lần chăm sóc ít đi dần so với mới trồng? ( cây đã trưởng thành )
? Nêu số lần chăm sóc cây rừng ?
 ( Từ mới trồng đến trưởng thành ? )
? HS quan sát tranh vẽ H44- SGK / 69
? Nêu tên các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ?
? Trồng xong cần bảo vệ như thế nào ? để làm gì ?
? Cần chăm sóc như thế nào để cây đủ chất dinh dưỡng?
? Khi mật độ cây quá dày cần làm gì ?
? Làm gì để bớt cỏ dại ở xung quanh ?
? Thường xuyên xới đất có tác dụng gì ?
? Khi cây thưa (nhiều cây chết, kg mọc, sâu bệnh) cần làm gì ?
? Nên điều chỉnh mật độ cây như thế nào?
HĐ 5 : 5' 
 Củng cố- HDVN
HS đọc ghi nhớ- SGK
Đọc : có thể em chưa biết ?
Chuẩn bị BT ở vở BTCN
Làm câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài sau
Ghi bảng
A/ Trồng cây rừng 
I/ Thời vụ trồng rừng: 
MB : xuân, thu
M .Tr ung+ M . Nam :
 Mùa mưa
II/ Làm đất trồng cây :
 1/ Kích thước hố :
 2/ Kĩ thuật đào hố :
Qui trình :
Chú ý : SGK
 III/ Trồng cây rừng bằng cây con :
 1/ Trồng cây con có bàu :
 2/ Trồng cây con rễ trần :
Qui trình : SGK
Chú ý :
Ap dụng với cây có bộ rễ khoẻ, phục hồi nhanh, đất tốt, ẩm
Ngoài ra còn gieo hạt trực tiếp vào hố 
Để giúp cây phát triển nhanh
B. Chăm sóc rừng sau khi trồng 
I/ Thời gian, số lần chăm sóc :
 1/ Thời gian :
Sau khi trồng từ 1 đến 3 tháng phải chăm só ngay
Chăm sóc liên tục trong 4 năm
 2/ Số lần chăm sóc :
 SGK
III/ Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
 1/ Làm rào bảo vệ :
 2/ Phát quang :
 3/ Làm cỏ :
 4 / Xới đất, vun gốc :
 5/ Bón phân :
 6/ Tỉa, dặm cây :
Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: 
Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng
Tiết 25 bài 28 Khai thác rừng
I/ Mục tiêu:
HS phân biệt được các loại hình khai thác rừng . Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay. Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng
Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ , khoanh nuôi rừng . Biết được mục đích của các biện pháp bảo vệ , khoanh nuôI rừng . 
Có ý thức bảo vệ tàI nguyên rừng
II/ Chuẩn bị :
Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài dạy 
Các tranh tàI nguyên rừng
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/ Tiến trình bài dạy :
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ1 : 20' 
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng các loại khai thác rừng SGK/ 71
? Có mấy loại khai thác rừng ?
? Điềm giông, khác nhau giữa những loai khai thác đó ?
? ở nơi đất dốc > 15 0, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không? Vì sao?
GV giải thích, chốt lại :
ậ nơi đất dốc > 15 0 và rừng phòng hộ- nếu khai thác trắng – sẽ :
Gây sói mòn, sạt lở đất
Kg còn cây chắn gió, cát, chắn lũ
? Khai thác rừng nhưng kg trồng rừng ngay có tác hại gì ?
GV yêu cầu HS quan sát trnh vẽ H45, 46
? Hãy nêu ý nghĩa của từng hình ?
? Qua các thông tin đại chúng, hãy cho biết tình hình rừng nước ta hiện nay ?
? Nguyên nhân ?
? Do vậy , chỉ được khai thác rừng loại nào? Vì sao kg khai thác trắng ?
( Dựa vào H46 ) 
GV yêu cầu HS làm BT điền từ vào VBT
? Rừng còn nhiều gỗ, khai thác chủ yếu ở nơi đất dốc như thế nào ? ( < 15 0 )
? Rừng còn có gỗ khai thác , thuộc loại rừng có tác dụng gì ?
?Phải khai thác rừng khi lượng gỗ < 35 % lượng gỗ của rừng ? vì sao ?
( còn để rừng tái sinh )
? Sau khi khai thác rừng cần có biện pháp phục hồi rừng như thế nào ?
? Nên có kế hoạch trồng rừng tiếp theo vì sao ?
? Đối với rưng đã khai thác dần và chọn, ( hết gỗ có giá trị) cần phục hồi như thế nào?
? Chú ý gì đối với rừng tái sinh ?
HĐ3 : 5' 
 Củng cố và HDVN
HS đọc : ghi nhớ, đọc : Có thể em chưa biết 
Chú ý : Các động, thực vật cấm khai thác
Làm câu hỏi SGk, hoàn thành BT ở vở BTCN
Ghi bảng
Khai thác rừng :
I/ Các loại khai thác rừng:
 SGK/ 71
II/ Điều kiện khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay:
 1/ Chỉ được khai thác chọn, kg được 
 khai thác trắng
 2/ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị
 kinh tế
 3/ Lượng gỗ khai thác chọn < 35 % 
 lượng gỗ của khu rừng 
III/ Phục hồi rừng sau khai thác :
 1/ Rừng đã khai thác trắng
 2/ Rừng đã khai thác dần, khai thác 
 chọn
 SGK
Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: 
Tiết 26 bài 29 bảo vệ và khoanh nuôI rừng
I/ Mục tiêu:
Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ, khoanh nuôi rừng. Biết được mục đích của các biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi rừng . 
Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng
II/ Chuẩn bị :
Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài dạy 
Các tranh tài nguyên rừng
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/ Tiến trình bài dạy :
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ 2 : 20'
? Vì sao phải bảo vệ và khoanh nuôi rừng?
? Cho biết tình hình rừng ở nước ta hiện nay?
? Mục đích của việc bảo vệ rừng?
- HS đọc mục đích SGK
? Cho biết những biện pháp bảo vệ rừng?
? Nêu tác hại của việc phá rừng? Cháy rừng? 
 Cho biết nguyên nhân?
HS quan sát H49 
GVphân tích, lấy VD minh hoạ H49
? Khoanh nuôi, phục hồi rừng nhằm mục đích gì?
HS nghiên cứu SGK
? Đối tượng khoanh nuôi rừng?
GV giảng : Còn có những đối tượng phục hồi thành rừng...?
? Có thể khoanh nuôi, phục hồi rừng bằng những biện pháp nào ?
GV chốt các biện pháp 
Chú ý lựa chọn các biện pháp ...
? Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi, phục hồi rừng được kg ? Tại sao ?
(- GV : Có- nhưng mất nhiều công và thời gian để cải tạo đất trồng và trồng rừng- Vì đất đã bị sói mòn, trơ và mất màu mỡ)
HĐ3 : 5' 
 Củng cố và HDVN
HS đọc : ghi nhớ , đọc : Có thể em chưa biết 
Chú ý : Các động, thực vật cấm khai thác
Làm câu hỏi SGk, hoàn thành BT ở vở BTCN
Chuẩn bị trước bài sau
Ghi bảng
B. Bảo vệ, khoanh nuôi rừng:
I/ ý nghĩa:
 SGK / 75
II/ Bảo vệ rừng:
 1/ Mục đích :
 2/ Biện pháp :
III/ Khoanh nuôi phục hồi rừng:
 1/ Mục đích :
 2/ Đối tượng khoanh nuôi:
3/ Biện pháp :
 SGK
 Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: : 
Phần III: Chăn nuôi
Chương I: Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi
Tiết 27 bài 30,31 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Giống vật nuôi
I/Mục tiêu:
Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta.
Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi .
Giáo dục HS lòng yêu quý ngành chăn nuôi.
II/Chuẩn bị:
Tranh ảnh có liên quan đến bài học ( các giống vật nuôi )
Bảng phụ năng suất chăn nuôi / 85
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ cua GV và HS
HĐ 1 : 15'
HS quan sát tranh vẽ H 81
? Nội dung từng hình vẽ mô tả những vai trò gì của chăn nuôi?
? Cho VD cụ thể từng vai trò?
 . Cho đời sống ? VD ?
 . Cho SX ? VD ?
 . Cho XH ? VD ?
KL : Vai trò của chăn nuôi ?
Quan sát sơ đồ 7 / 82
? Có những nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nào ? Mục đích của các nhiệm vụ đó?
? Phân tích từng nhiệm vụ?Nêu VD?
? Đa dạng về loại vật nuôi cụt thể là gì?
 VD ?
? Đa dạng về quy mô chăn nuôi là gì?
 VD ?
? Tăng nhanh về khối lượng hiểu là như thế nào?
? Tăng nhanh về chất lượng sản phẩm là như thế nào?
HĐ2 : 25'
? Muốn chăn nuôi đạt hiểu quả kinh tế cao cần có những điều kiện gì ?
? Các giống vật nuôi khác nhau có những đặc điểm gì?
HS đọc các VD SGK
GV yêu cầu HS làm BT SGK , điền vào vở BT.
HS quan sát 3 hình vẽ SGK.
? Em hiểu gì về các giống vật nuôi?
? Lấy vài VD khác về các giống v nuôi 
? Nêu đặc điểm ngoại hình của chúng?
GV treo bảng phụ như vở BT / 84 ở SGK.
? HS điền bảng 
? Có những cách phân loại giống vật nuôi nào? Giải thích từng cách ?
GV yêu cầu HS làm BT 2 ở VBT 
? Để được công nhận là 1 giống vật nuôi cần có những điều kiện gì ?
? 1 vài con có những đặc điểm riêng có được gọi là giống vật nuôi không?
? Kế số lượng có thể có của 1 giống ?
? Trong cùng một điều kiện chăm sóc , các giống vật nuôi khác nhau có cho năng suất chăn nuôi như nhau không?
Lấy VD dẫn chứng :
 . Lợn móng cái – đại bạch?
 . Gà ri – Lơ go ?
Gv treo bảng phụ năng suất chăn nuôi. HS quan sát bảng phụ ?
? So sánh năng suất của 1 số loại vật nuôi qua bảng ?
? Lấy VD giống ảnh hưởng đến clượng 
HĐ 3 : 5'
Củng cố – HDVN
BT: Lấy VDcụ thể minh hoạ cho vai trò của ngành chăn nuôi:
 . Đời sống ? SX ?
 . Ngành chăn nuôi khác ?
Các hộ chăn nuôi cần làm gì để đẩy mạnh ngành chăn nuôi phát triển ?
VN: Học câu hỏi, làm BT vở BTCN
Chuẩn bị bài sau 
Ghi bảng
A/Vai trò , nhiệm vụ phát triển chăn nuôi .
I/Vai trò cua chăn nuôi :
Cung cấp thực phẩm , sức kéo , phân bón và nguyên vật liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
II/ Nhiệm vụ cua ngành chăn nuôi ở nước ta :
 SGK / 82
B/Giống vật nuôi
I/Khái niệm về giống vật nuôi :
1/Thế nào là giống vật nuôi:
VD : SGK / 83
2/Phân loại giống vật nuôi:
SGK
3/Điều kiện để được công nhận là 1 giống vật nuôi:
Điều kiện : SGK / 84
VD : 1 giống lợn có 4 – 500 con
II/ Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi:
1/Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi:
2/Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi:
NS: 
ND: 
Tiết 28 bài 32 Sự sinh trưởng và phát dục vủa vật nuôi
I/Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được khái niệm đặc điểm về sự sinh trưỏng và phát dục của vật nuôi .
Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
II/Chuẩn bị :
Tranh ảnh có liên quan đến bài dạy ( tuổi , khối lượng vật nuôi )
Bảng phụ BT / 87 HS điền.
Bảng phụ sơ đồ 8
Sơ đồ sinh trưởng , phát dục của vật nuôi.
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ 1 : 5' : KTBC
1/ Câu hỏi 1 SGK
2/ Câu hỏi 3 SGK
HĐ 2 : 15'
HS nghiên cứu SGK.
? Khái niệm về sự phát triển ?
? Ngan con tăng trưởng ( Khối lượng – tuổi )
? Ngan con lớn sinh ra trứng là biến đổi về gì ?
? Lấy VD về sự phát dục của vật nuôi ?
( GV gợi ý: khả năng sinh con, bằng trứng của ngan cái )
GV treo bảng phụ BT / 87
? Lấy VD minh hoạ về sự sinh trưởng ?
phát dục ?
HĐ 3 : 15'
- GV treo bảng phụ sơ đồ 8, HS quan sát.
? Nêu các đặc điểm của sự sinh trưỏng và phát dục của vật nuôi ?
? Giải thích sự khác nhau của 3 đặc điểm đó ?
? HS làm BT / 88
? Chọn các VD minh hoạ cho đặc điểm nào?
a, d : theo giai đoạn
 b : không đồng đều
 c : theo chu kì
HĐ 4 : 5'
Sự sinh trưởng và phát dục chịu ảnh hưởng của những đặc điểm nào?
? Con người tác động tích cực đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ?
GV minh hoạ:
. Con người lai tạo giống để tạo ra nhiều giống tốt, con nguời có thể tạo ra và điều khiển 1 số đặc điểm di truyền của vật nuôi.
HĐ 5 : 5'
 Củng cố và HDVN
HS làm BT ở VBT.
Học câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài sau.
Ghi bảng
I/Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
Trứng hợp tử cá thể non cá thể già : Sự phát triển
1/Sự sinh trưởng :
Khái niệm : SGK
VD :
2/Sự phát dục :
Khái niệm :
VD :
BT :
II/Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
(không dạy)
Không đồng đều
Theo giai đoạn
Theo chu kỳ
 BT / 88
III/Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục :
 SGK
Ghi nhớ:SGK
NS: 
ND: 
Tiết 29 bài 33 Một số phương pháp chọn lọc
và quản lý giống vật nuôi
I/Mục tiêu: 
Hiểu được khái niệm chọn lọc giống vật nuôi.
Biết được phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuôi.
II/Chuẩn bị:
Các tranh ảnh về 1 số giống vật nuôi điển hình.
Sơ đồ 9 : Biện pháp quản lý giống vật nuôi.
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ 1 : 5' : KTBC
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự sinh trưỏng và phát triển của vật nuôi ?
Lấy VD về vai trò của giống trong chăn nuôi?
HĐ 2: 10'
HS nghiên cứu SGK.
? Thế nào là chọn giống vật nuôi ?
? Tại sao phải dựa vào mục đích chăn nuôi mà chọn ?
( GV : VD : gà thịtgà ri
 gà trứnglơgo
? Nêu 1 số VD khác về chọn giống vật nuôi ?
HĐ 3: 15'
ở nước ta có những phương pháp chọn giống nào ?
? Tại sao ở vùng kinh tế thấp chọn phương pháp chọn lọc hàng loạt ?
GV : là chọn lọc con của giống tốt.
? ở nước ta đang kiểm tra đàn lợn như thế nào?
HĐ 4 : 10'
GV treo sơ đồ quản lý giống vật nuôi (không dạy)
? Mục đích quản lý giống vật nuôi?
? Có những biện pháp quản lý giống vật nuôi nào?
GV yêu cầu HS làm BT :
(không dạy)
Điền các biện pháp quản lý giống vật nuôi theo mức độ cao đến thấp.
GV giúp HS phân tích từng biện pháp.
? ý nghĩa của từng biện pháp ?
HS làm vào vở BT.Yêu cầu HS nhận xét các BT lẫn nhau, ghi vào vở BT.
HĐ 5 : 5'
Củng cố và HDVN
HS đọc ghi nhớ, làm BT ở VBT, hoàn thành các BT cô giáo đã chữa
Chuẩn bị bài sau. Tìm hiểu các phương pháp chọn giống vật nuôi.
Ghi bảng
I/Khái niệm về chọn giống vật nuôi:
Khái niệm : SGK
VD : SGK
II/Một số phương pháp chọn giống vật nuôi :
1.Chọn lọc hàng loạt :
2.Kiểm tra năng suất :
 ( kiểm tra cá thể)
III/Quản lý giống vật nuôi:
Mục đích :
Các biện pháp :
4 biện pháp
Đăng ký quốc gia các giống vật nuôi.
Chính sách chăn nuôi .
Phân vùng chăn nuôi .
Quản lý đực giống ở chăn nuôi gia đình.
 Ghi nhớ : SGK
NS: 
ND: 
Tiết 30 bài 34 Nhân giống vật nuôi
I/Mục tiêu:
Giúp HS biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
II/Chuẩn bị :
Tư liệu về một số giống gà : Rốt – Ri
 Lợn móng cái – Lanđrát
Tranh ảnh về một số giống.
Bảng phụ BT 92
Bảng phụ BT SGK HS điền.
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ của GV và HS
HĐ 1 : 5' : KTBC
Phương pháp chọn lọc giống đang dùng ở nước ta ?
Muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì ?
HĐ 2 : 20'
HS nghiên cứu SGK
? Thế nào là chọn phối ?
? Mục đích của việc chọn phối ?
? Kiểm tra việc chọn phối Đ - S kiểm tra gì ? ( kiểm tra thế hệ đời sau của vật nuôi )
? Nêu 2 phương pháp chọn phối ? Mục đích ?
? Thế nào là chọn phối cùng giống ? Khác giống ?
? Gà Rốt – Ri có cùng giống bố mẹ không ?
? Lấy 2 VD khác nhau về chọn phối cùng giống ? Khác giống ?
HĐ 3 : 15'
? Nhân giống thuần chủng là gì ? Lấy VD ?
? Khi nhân giống thuần chủng đời con mang đặc tính gì ?
? Mục đích của việc nhân giống thuần chủng ?
GV yêu cầu HS làm BT 92 , GV chữa chung cả lớp .
GV treo bảng phụ BT 92, HS điền nhận xét , chữa chung .
? HS đọc các biện pháp để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao.
HĐ 4 : 5' :
Củng cố và HDVN
Làm BT
Chuẩn bị bài sau thực hành .
( Sưu tầm tranh một số giống gà, lợn)
Ghi bảng
I/Chọn phối :
1.Thế nào là chọn phối :
Khái niệm : SGK
Mục đích : SGK
2.Các phương pháp chọn phối :
Chọn phối cùng giống :
Mục đích :
VD :
Chọn phối khác giống :
Mục đích : 
VD :
II/Nhân giống thuần chủng :
1.Nhân giống thuần chủng là gì?
Khái niệm :
Mục đích :
VD
2.Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả :
 SGK
NS: 
ND: 
Tiết 31 bài 35, 36 Thực hành
Nhận biết và chọn 1 số giống gà
qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Nhận biết 1 số giống lợn (heo)
qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
I/Mục tiêu:
Giúp HS phân biệt được đặc điểm, nhớ được tên một số giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, tư liệu, mẫu vật.
Biết dùng tay đo khoảng cách giữa 2 xương háng, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái đẻ trứng tốt.
Nêu tên và đặc điểm ngoại hình 1 số giống lợn nuôi ở địa phương và ở nước ta.
Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực của lợn.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi quan sát, nhận dạng, phân biệt, đo vòng ngực và chiều dài thân lợn trong thực hành để có thể áp dụng vào chăn nuôi gia đình. biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác nhau 
Biết giữ vệ sinh kỷ luật trong các giờ thực hành.
II/Chuẩn bị :
Tranh vẽ 1 số giống gà.
Tranh ảnh 1 số giống lợn
Mô hình gà nhựa.
Thước dây , phiếu học tập , bảng phụ 2 nhóm.
* Phương pháp dạy học: 
Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh
III/Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
HĐ cua GV và HS
HĐ 1 : 5'
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và giới thiệu Mục tiêu.
GV đưa dụng cụ – vật liệu.
HĐ 2 : 8'
GV giới thiệu quy trình thực hành.
GV treo tranh 1 số giống gà.
GV đưa mô hình gà nhựa ( 1 gà / nhóm )
? HS quan sát tranh , tìm hiểu đặc điểm 1 số giống gà qua quan sát tranh và tìm hiểu SGK.
GV hướng dẫn đo : 
. Khoảng cách giữa 2 xương háng.
. Khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng.
? HS quan sát cách đo, tập đo ở từng nhóm ( 1 gà 1 thước / nhóm )
GV cung cấp thêm 1 số tư liệu về 1 số giống gà : (SGV, sách thiết kế bài giảng)
HĐ 3 : 25' : Thực hành:
GV chia lớp thành 2 nhóm :
 . Nửa 4 bàn trên của dãy
 . Nửa 4 bàn dưới của dãy.
+ Nhóm 1 : quan sát ngoại hình ghi phiếu học tập bảng 1
+ Nhóm 2 : tìm hiểu cách đo
khoảng cách ghi phiếu học tập 
Ghi bảng
I/ Vật liệu – Dụng cụ :
II/ Thực hành :
Bảng 1: Nhóm 1
Nhận dạng 1 số giống gà
TT
Hình dáng
toàn thân
Màu sắc lông da
Đầu gà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_hoc_ky_2_nam_hoc_2011_2012_dang_thi.doc