Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS & THPT Tây Sơn

Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS & THPT Tây Sơn

I . Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức : Hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua , kiềm , trung tính . Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của đất

2. Thái độ : Có ý thức bảo vệ , duy trì nâng cao độ phì nhiêu của đất

 Trọng tâm : Độ chua , độ kiềm của đất

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK

 Tranh ảnh có liên quan đến bài học

2. Học sinh :

? Chuẩn bị bài ở nhà

III. Các hoạt động dạy và học :

1. On dịnh :

2. Bài cũ :

a. Đất trồng là gì ? Vai trò của đất đối với cây trồng ?

b. Đất trồng gồm những thành phần nào ?

3. Bài mới : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất . Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nộng sản . Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất trồng

 

doc 136 trang sontrang 7670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS & THPT Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1 
Ngày soạn : 18/08/2013
Ngày dạy : 20/08/2013 Phần 1 : Trồng Trọt 
BÀI 1 : VAI TRÒ – NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG,TP CỦA ĐẤT TRỒNG
	Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 
 I. Mục tiêu bài học :
Kiến thức : Giúp HS hiểu được :
- Biết được vai trò ,nhiệm vụ của trồng trọt
- Biết được khái niệm đất trồng ,vai trò và thành phần của đất trồng.
Kỹ năng : 
-Aùp dụng một số kĩ năng trồng trọt về đất trồng ,vai trò nhiệm vụ của trồng trọt vào thực tiễn sản xuất.
Thái độ : Có hứng thú trong học tập bộ môn 
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Nghiên cứu SGK 
Các phiếu học tập:
I/Tr 5+IITr 6+IIITr 6(SGK)
Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà 
III. Các hoạt động dạy và học 
Oån định tổ chức lớp 
Bài mới : 
Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn . Vì vậy trồng trọt có vai tro 
øđặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quôc dân . Đất trồng và thành phần của đất trồng là 2 yếu tố quan hệ chặt chẽ đến trồng trọt.Vậy vai trò của trồng trọt là gì ?và thành phần của đất trồng là gì?.Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó 
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN 
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Vai trò của trồng trọt 
Cung cấp lương thực và thực phẩm 
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp 
Cung cấp nông sản để xuất khẩu 
II. Nhiệm vụ của cây trồng 
Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu 
III. Những biện pháp :
Khai hoang , lấn biển 
Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng 
Aùp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của trồng trọt : 
GV treo tranh ( H1.1 ) cho học sinh quan sát và đặt các câu hỏi sau :
Ngành trồng trọt có những vai trò gì ?
Ở hình a có vai trò gì ?
Tương tự ở hình b ,c , d có vai trò gì ? 
Phân biệt giữa cây lương thực và cây thực phẩm 
Những lọai cây nào làm thức ăn cho vật nuôi 
Những loại cây nào làm nguyên liệu cho các ngành CN?
Những loại cây nào co 1thể xuất khẩu được 
GV hỏi thêm : Hãy kể tên một số loại cây lương thực , thực phẩm , cây làm nguyên liệu cho các ngành CN , một số nông sản đã xuất khẩu ra thị trường thế giới ở địa phương em ? 
GV khái quát lại 4 vai trò và cho HS ghi vở 
GV hỏi thêm ngành trồng trọt có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế ? 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt : 
GV phát phiếu học tập cho HS và giao nhiệm vụ :
GV gọi đại diện từng nhóm hS trả lời 
GV bổ sung phần trả lời của HS 
GV khái quát lại nhiệm vụ của trồng trọt 
Hoạt động 3 : Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì ?
GV phát phiếu học tập cho HS và giao nhiệm vụ : 
Gv gọi từng nhóm hS trả lời 
GV bổ sung và khái quát lại những biện pháp . HS ghi bài 
HS trả lời : 
Cung cấp lương thực và thực phẩm Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp 
Cung cấp nông sản để xuất khẩu
Lương thực : lúa ngô 
Thực phẩm : sú , đậu 
Thức ăn cho chăn nuôi : ngô khoai rau ..
Nguyên liệu cho ngành công nghiệp : Tiêu , dứa , vải 
Nông sản để xuất khẩu : cà phê , lúa 
Ở địa phương em có ngô , khoia là cây lương thực , cà phê là nông sản để xuất khẩu , ngô làm thức ăn chính cho chăn nuôi 
Trồng trọt có phát triển thì kinh tế mới phát triển 
Nội dung phiếu ghi : 
Dựa vào vai trò của trồng trọt , em hãy xác định nhiệm vụ nào dưới đây là nhiệm vụ của trồøng trọt 
Sản xuất nhiều lúa ngô 
Trồng cây rau , đậu 
Phát triển chăn nuôi 
Trồng mía cung cấp đường 
Trồng cây lấy gỗ 
Trồng cây dặt sản
 1, 2, 4 ,6 là nhiệm vụ của trồng trọt 
Nội dung phiếu ghi ;
Em hãy ttả lời theo mẫu dưới đây về mục đích của các biện pháp đó
Chọn giống tốt và chăm sóc 
IV Khái niệm về đất trồng.Thành phần đất trồng 
Đất trồng là gì ?
Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sàn xuất ra sản phẩm
2. Vai trò của đất : 
Là môi trường cung cấp nước , oxi , chất dinh dưỡng và giữ cho cây đúng vững 
3. Thành phần của đất trồng : 
Phần khí 
Phần rắn 
+ Chất vô cơ 
 + Chất hữu cơ 
Phần lỏng 
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng,thành phần của đất trồng :
GV hỏi thế nào là đất trồng ? Đất được hình thành như thế nào ? Đất khác đá như thế nào ?
GV nêu ra các câu hỏi phụ để phân biệt giữa đất và các vật thể tơi xốp khác 
Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không 
GV khái quát lại và cho HS ghi vở 
Dựa vào sơ đồ 1 : “ thành phần của đất trồng “ cho biết 
Dựa vào H.2 vai trò của đất trồng cho biết trồng cây trong môi trường đất có gì khác so với trồng cây trong môi trường nước 
Vậy đất có tầm quan trong như thế nào đối với cây trồng ?
GV khái quát lại vai trò của đất trồng và cho HS ghi vở 
GV giới thiệu tiếp sơ đồ 1 về thành phần của đất trồng 
- Đất trồng gồm những thành phần nào ?
Phần khí chính là gì trong đất ?
Phần lỏng chính là gì trong đất ?
Phần rắn chính là gì trong đất ?
Chất vô cơ trong đất được hình thành như thế nào 
Chất hữu cơ trong đất được hình thành như thế nào 
GV phát phiếu học tập cho HS và giao nhiệm vụ :
GV gọi đại diện nhóm HS trả lời 
GV bổ sung phần trả lời của HS 
GV khái quát lại thành phần của đất trồng 
Hs trả lới : Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất à Thức vật có khả năng sinh sống
Đất mềm , đá cứng 
Đất do đá mẹ hình thành 
Than đá không phải là đất vì thực vật không thể sống và phát triển 
Môi trường đất có đủ oxi , nước và chất dinh dưỡng 
Môi trường nước cũng có đủ nước , oxi , chất dinh dưỡng 
Khác nhau môi trường nước phải có giá đỡ 
è Đất giữ cho cây đứng vững 
dựa vào sơ đồ Hs trả lời 
 Vô cơ 
 Rắn Hữu cơ 
Phần Lỏng 
 Khí 
Gồm khí O2 , N2 , Cl2
Là nước trong đất 
Chất vô cơ và hữu cơ
 Hạt sét 
Vô cơ Hạt cát 
 Hạt limen
Hữu cơ do xác TV và ĐV chết phân hũy thành 
Nội dung phiếu ghi 
Diền vào vở bài tập vai trò từng thành phần đất trồng theo mẫu dưới đây 
HS ghi vở
 4.Củng cố :
GV cho HS đọc phần ghi nhớ 
Đặt ra một số câu hỏi ;
- Vai trò của trồng trọt là gì ?
-Cho biết những nhiệm vụ của trồng trọt 
- Đất trồng là gì ? Đất khác đá như thế nào ?
- Vai trò của đất đối với cây trồng 
- Đất trồng gồm những thành phần nào ?
 -Để thực hiện những nhiệm vụ của trồng trọt cần có những biện pháp gì ?
Nhận xét – Dặn dò :
Nhận xét sự chuẩn bị của HS , thái độ học tập 
Dặn dò : Chuẩn bị cho giở học sau , Đọc trước bài Một số tính chất của đất 
Tuần 2 – Tiết 2 : 
Ngày soạn : 25/8/2013
Bài 2 : 
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG 
Ngày dạy : 27/8/2013
I . Mục tiêu bài học :
Kiến thức : Hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua , kiềm , trung tính . Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của đất 
Thái độ : Có ý thức bảo vệ , duy trì nâng cao độ phì nhiêu của đất 
 Trọng tâm : Độ chua , độ kiềm của đất 
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Nghiên cứu SGK
 Tranh ảnh có liên quan đến bài học 
Học sinh :
Chuẩn bị bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy và học : 
Oån dịnh :
Bài cũ : 
Đất trồng là gì ? Vai trò của đất đối với cây trồng ?
Đất trồng gồm những thành phần nào ?
Bài mới : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất . Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nộng sản . Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất trồng 
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN 
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I Thành phần cơ giới của đất là gì ? 
Tỉ lệ % của các hạt cát , sét limen trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất 
II. Thế nào là độ chua , độ kìêm của đất : 
Độ chua , dộ kiềm của đất được đo bằng độ pH 
- Đất chua có pH < 6,5
Đất trung tính có pH=6,5 – 7 
Đất kiềm có pH > 7,5 
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất 
Nhờ các hạt cát , sét , limen , chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng 
IV . Độ phì nhiêu của đất là gì ?
Khả năng cung cấp đủ nước , oxi , chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đảm bảo năng suất cao và không có chất độc hại nào 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất : 
GV nêu một số câu hỏi :
Phần rắn của đất gồm những thành phần nào ?
Ý nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của dất là gì ?
GV khái quát lại thành phần cơ giới của đất 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thế nào là độ chua , độ kiềm 
GV nêu một số câu hỏi về độ pH
Độ pH dùng để đo gì ?
Trị số độ pH dao động trong phạm vi nào 
Với giá trị nào của pH thì đất gọi là dất chu , kiềm , trung tính
GV hỏi thêm : Người ta chia đất chua , kiềm , trung tính để làm gì ? 
Gv khái quát lại 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng 
GV nêu một số câu hỏi : 
- Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ?
So sánh 3 loại hạt ( cát , sét , limen ) có kích thước khác nhau 
Gv phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ 
GV gọi đại diện từng nhóm trả lời 
GV bôû sung phần trả lời của HS 
- GV khái quát lại khả năng giữ nước và chất dinh 
Hoạt động 4 : Tìøm hiểu độ phì nhiệu của đất là gì ?
Gv nêu một số câu hỏi gợi mở :
Đất thiếu nước , chất dinh dưỡng cây phát triển như thế nào ? 
Đất đủ nước , chất dinh dưỡng cây phát triển như thế nào ? 
GV phân tích cho Hs đất đủ nước , chất dinh dưỡng chưa hẳn là đất phì nhiêu 
HS trả lời : 
Thành phần vô cơ và hữu cơ 
Dựa vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất thành : Đất cát , Đất thịt , Đất sét 
HS ghi vở 
Hs trả lời : Dùng để đo đất chua , đất kiềm hay đất trung tính 
Trị số pH dao động từ 0 à 14 
pH < 6,5 dất chua
pH =6,6 à7 đất trung tính 
pH > 7,5 Đất kiềm 
Có kế hoạch sử dụng và cải tạo để bố trí cây trồng cho phù hợp 
HS ghi vở
 Hs trả lời 
Nhờ có các hãt cát , sét , limen , chất mùn 
Kích thước khác nhau 
Hs đọc phiếu và điền dấu X vào cột tương ứng khả năng giữ nước giữ chất dinh dưỡng 
Hs ghi vở 
HS : Cây không phát triển 
Cây phát triển tốt 
Đủ nước , oxi , chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đảm bảo năng suất cao và không có chất độc hại nào
Giống tốt , thời tiết tốt , chăm sóc tốt 
HS ghi vở
Củng cố :
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 
Trả lời câu hỏi sgk
Nhận xét – dặn dò : 
Dặn dò : Học bài , làm bài , chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau , một lọ đựng nước cất , một ống hút lấy nước
Tuần 3 – Tiết 3 
Ngày soạn : 01/ 9 / 2013
Bài 4 :XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
Ngày dạy : 03/ 9 / 2013 
I . Mục tiêu bài học :
Kiến thức : Xác định được thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp vê tay 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , thực hành 
Thái độ : Có ý thức lao động cẩn thận chính xác 
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
3 mẫu đất sạch , hơi ẩm 
Tranh vẽ qui trình thực hành 
Bảng chuẩn phân cấp đất 
Bảng kết quả thực hành ( 1 bảng lớn , 5 bảng nhỏ ) 
5 thanh dây dài , 5 viên bi nhỏ 
Học sinh :
Mỗi nhóm 1 cốc thủy tinh 1 pipit
3 tấm nilon
Nước rửa tay , khăn lau tay 
Nghiên cứu trước bài thực hành 
III. Các hoạt động dạy và học : 
Oån dịnh :
Bài cũ : 
Thế nào là độ chua , độ kiềm của đất ?
Vì sao đất có khả năng giữ nước , giữ chất dinh dưỡng ?
Bài mới : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỜI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÊ TAY .Việc xác định thành phần cơ giới của dất rất quan trọng , nó cho phép ta có thể cải tạo và sử dụng hợp lý tài nguyên của đất , xác định thành phần cơ giời của đất là phương pháp đơn giản dễ làm , dễ xác định , ai cũng làm được . Đó là phương pháp vê tay 
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Mục tiêu 
Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản 
( vê tay 
Đảm bảo trật tự và vệ sinh 
Đảm bảo an toàn lao động 
II. Quy trình thực hành ( SGK )
III. Kết quả thực hành 
IV Thực hành 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu bài thức hành : 
GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành 
Yêu cầu vệ sinh . trật tự , gọn gàng , ngăn nắp , sạch sẽ , không làm ảnh hưởng đến các lớp bên cạnh . 
Cẩn thận không để dất , nước vướng ra bàn ghế , sách vở , quần áo 
Yêu cầu an toàn lao động : Tránh gây trơn trợt 
Hoạt động 2 : ( Thực hành ) Tìm hiểu về quy trình thực hành 
GV : 
Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết quy trình thực hành gồm mấy bước 
GV treo tranh vẽ về quy trình của phương pháp vê tay 
Hãy quan sát và trình bày nội dung từng bước 
GV treo bảng chuẩn phân cấp đất 
Yêu cầu một HS đọc 
Chỉ ra trạng thái đất sau khi vê 
Yêu cầu HS nhận xét loại đất 
GV hướng dẫn HS ghi vào bảng kết quả 
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hanøh 
Gv phân chia nhóm thực hành 
Phát mẫu dất và dụng cụ cho mỗi nhóm 
GV giới thiệu dụng cụ thực hành 
1 Em ghi kết quả 
1 Em giúp bạn xem kích cỡ đúng chưa 
GV làm thao tác mẫu 
GV quan sát hướng dẫn HS làm thực hành 
GV yêu cầu HS nhận xét mẫu vê được thuộc loại nào ? dựa vào banûg phân cấp đất 
HS trả lời : 
Gồm 4 bước :
Lấy một ít dất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay 
Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm nặn thấy dẻo là được 
Dùng hai bàn tay vê dài thành thỏi có đường kính 3mm
Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính 3cm
HS quan sát nhận xét dựa vào bảng 
HS tự phân công trong nhóm 
HS quan sát 
HS tiến hành thao tác 
Đúng thao tác 
Đảm bảo vệ sinh trật tự 
Đánh gía kết quả :
GV ghi kết quả và đánh giá dựa vào :
- Sự chuẩn bị của HS ( Tốt ., Đạt , Chưa đạt )
- Thực hiện quy trình đúng , chưa đúng 
- An toàn lao động và vệ sinh môi trường ( Tốt ., Đạt , Chưa đạt )
Đánh gía cho điểm 
GV cho HS ghi kết quả thu được vào phiếu học tập 
MẪU ĐẤT 
TRẠNG THÁI ĐẤT SAU KHI VÊ 
LOẠI ĐẤT XÁC ĐỊNH 
Số 1 
Số 2 
Số 3 
Không vê được thành thỏi 
Vê được thành thỏi , khi uốn bị đứt đoạn 
Vê thành thỏi uốn thanøh vòng được 
Đất cát 
Đất thịt 
Đất sét 
Nhận xét – dặn dò : 
Nhận xét chung tiết thực hành , kỹ năng của HS 
Dặn dò HS chuẩn bị bài thực hành số 5 ( 3 mẫu đất ) 
Tuần 3 – Tiết 5 : 
Ngày soạn : 18/ 9 / 2004
Bài 4 :XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU 
Ngày dạy : 23 / 9 / 2004
I . Mục tiêu bài học :
Kiến thức : Xác định được thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp so màu 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , thực hành 
Thái độ : Có ý thức lao động cẩn thận chính xác 
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
 Chuẩn bị cho mỗi nhóm mộ lọ chỉ thị mảu tổng hợp 
Một thang màu chuẩn , một thìa nhỏ màu trắng 
Học sinh :
3 mẫu đất 
Các hoạt động dạy và học : 
1. Oån dịnh :
2. Bài cũ : 
Trình bày các cách xác định thành phần cơ giới của dất bằng phưong pháp vê tay 
Bài mới : Xác Định Thành Phần Cơ Giới Của Đất Bằng Phương Pháp So Màu
NỘI DUNG VÀ KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Mục tiêu : 
Biết cánh xác định dộ pH của đất bằng phương pháp so màu 
Đảm bảo trật tự và vệ sinh 
Đảm bảo an toàn lao động 
II. Quy trình thực hành 
 SGK 
III. Thực hành :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành : 
GV giới thiệu mục tiêu bài thực hành 
Biết cánh xác định dộ pH của đất bằng phương pháp so màu 
Vệ sinh môi trường phải đảm bảo 
Nội quy và quy tắc an tòan lao động 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy trình thực hành 
GV : Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết quy trình thực hành gồm mấy bước 
GV gọi HS nhắc lại 
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành 
GV kiểm tra dụng cụ , mẫu đất của HS 
Gv phân chia nhóm phát dụng cụ cho từng nhóm 
GV thao tác mẫu 1 lần 
Gv quan sát nhắc nhở HS cho chất chỉ thị màu tổng hợp vào đất đúng quy trình 
( khoảng 1’ tiến hành so sánh màu )
HS trả lời : gồm 3 bước : 
Lấy 1 lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa 
Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1giọt 
Sau 1 phút nghiêng thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra và so màu vời thang màu pH chuẩn 
HS quan sát 
HS thực hành 
HS tự đánh giá kết quả thực hành xem đất thuộc loại chua , kiềm hay trung tính theo mẫu sau 
Mẫu dất 
Độ pH
Đất chua , kiềm hay trung tính 
 Lần 1
Mẫu số 1 Lần 2
 Lần 3
 Lần 1
Mẫu số 2 Lần 2
 Lần 3
 Lần 1
Mẫu số 3 Lần 2
 Lần 3
Đánh giá kết quả : 
HS thu dọn dụng cụ , mẫu dất . dọn vệ sinh 
Gv đánh giá nhận xét giờ htực hành về :
* Sự chuẩn bị của Hs 
* Thực hiện quy trình 
* An toàn lao động . vệ sinh môi trường 
* Kết quả thực hành 
Nhận xét – dặn dò :
Nhận xét chung về tiết thực hành , kỹ năng của hs
Dặn dò hs chuẩn bị trước bài 6 	
Tuần 4 – Tiết 4 :
Ngày soạn : 8/9/2013
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG , CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
Ngày dạy : 10/9/2013
	I. Mục tiêu bài học : 
Kiến thức :
Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý 
Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 
Thái độ : Có ý thức chăm sóc , bảo vệ tài nguyên môi trường 
Trong tâm : Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Nghiên cứu kỹ SGK .
Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học 
Học sinh : Đọc kỹ bài 
III . Hoạt động dạy và học :
Oån định : ss lớp 
Bài cũ : Trình bày các quy trình xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu 
Bài mới : Đất là tài nguyên qúi giá của quốc gia . Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo vệ đất . Bài học hôm nay giúp ccá em hiểu Sử dụng đất như thê nào là hợp ly
NỘI DUNG VÀ KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
Nước ta có tỉ lệ dân số cao . dân số tăng thì nhu cầu lương thực , thực phẩm tăng theo , trong khi đó diện tích đất lại có hạn .
Biện pháp sử dụng : 
Thâm canh tăng vụ 
, không bỏ đất hoang , chọn cây phù hợp , vừa sử dụng vừa cải tạo 
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 
Cày sâu bừa kỹ , bón phân hữu cơ 
Làm ruộng bậc thang
Trồng cây xen nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
Cày nông bừa kỹ giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên .
Bón vôi 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
GV hỏi : Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
GV khái quát lại .
Gv phát phiếu học tập số 1 cho HS và giao nhiệm vụ
Gv gọi đại diện nhóm hS trả lời 
Gvbổ sung phần trả lời của Hs
Gv hỏi Những biện pháp sử dụng đất là gì ?
Gv khái quát lại 
Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất . 
Gv hỏi :
Những loại đất nào cần phải cải tạo ?
GV phát phiếu học tập cho HS và giao nhiệm vụ 
Gv gọi từng nhóm trả lời 
Gv bổ sung 
Gv khái quát lại 
HS trả lời . Vì dân số phát triển dẫn đến lương thực phát triển theo trong khi đó diện tích đất lại có hạn .
HS ghi vở 
Nội dung phiếu ghi : Em hãy điền mục đích các biện pháp sử dụng đất vào bảng sau 
Hs trả lời : Thâm canh , không bỏ đất hoang , chọn cây phù hợp , vừa sử dụng vừa cải tạo 
HS ghi vở
HS trả lời : Đất xám bạc màu , đất phèn , đất chua 
Nội dung phiếu ghi :
Em quan sát hình 3,4,5 và trả lời các câu hỏi theo mẫu dưới dây :
HS ghi vở 
Củng cố : 
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 
Đặt ra một số câu hỏi :
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lý 
- Biện pháp sử dụng và cải tạo dất 
Dặn dò : 
Nhận xét thái độ tiếp thu bài của HS
Dặn dò về học bài , xem trước bào 7 , làm bài tập / 15 SGK 
Tuần 5– Tiết 5:
Ngày soạn : 15/ 9/ 2013
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
Ngày dạy : 17 / 9 / 2013
	I. Mục tiêu bài học : 
1.Kiến thức :
Biết dược các loại phân bón thường dùng 
Biết các tác dụng của phân bón đối với đất trồng , cây trồng 
2. Thái độ : Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ cây hoang dại để làm phân
Trong tâm : Tác dụng của phân bón , phân bón là gì ?
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Nghiên cứu kỹ SGK .
Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học 
Học sinh : Đọc kỹ bài 
III . Hoạt động dạy và học :
Oån định : ss lớp 
Bài cũ :
Nêu những biện pháp sử dụng đất ?
Nêu những biện pháp cải tạo đất 
Bài mới : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt 
Ngày xưa ông cha ta thường nói “ Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống” câu tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt . Qua bài học này sẽ giúp các em thấy rõ tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt 
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Phân bón là gì ?
Là thức ăn do con người cung cấp ( bổ sung cho cây trồng 
Các chất dinh dưỡng trong phân bón là : Đạm ( N ) ; lân ( P) ; Kali ( K )
Nhóm nguyên tố vi lượng : 3 nhóm 
Phân hữu cơ 
Phân hóa học 
Phân vi sinh 
II. Tác dụng của phân bón
- Làm tăng độ phì nhiêu của đất , tăng năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phân bón là gì ? 
GV nêu câu hỏi : 
Phân bón là gì ?
Trong phân bón gồm những chất dinh dưỡng nào ?
Phân bón được chia làm m,ấy loại ? 
Dựa vào sơ đồ 2 hãy cho biết nhóm phân hữu cơ , hóa học , vi sinh gồm những loại nào ? 
GV phát phiếu học tập cho học sinh và giao nhiêm vụ :
Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
GV khái quát lại phân bón là gì ? phân loại phân bón 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng của phân bón 
GV treo H 6 SGK cho Hs quan sát và đặt các câu hỏi :
Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất , năng suất và chất lượng nông sản ? 
Bón phân nhiều quá , không cân đối giữa các loại phân thì có tăng năng suất cây trồng không ? 
GV giảng giải cho HS hiểu phân bón tác động đến năng suất , chất lượng nông sản gián tiếp thông qua tác động đến độ phì nhiêu của đất 
Hs trả lời : Là thức ăn do con người bổ sung gồm 
Đạm ; Lân ; Kali ; nguyên tố vi lượng 
Chia làm 3 loại :
Phân hữu cơ ; phân hóa học ; phân vi sinh 
Nội dung phiếu ghi :
Dựa vào sơ đồ 2 em hãy sắp xếp các loại phân bón dưới đây vào các nhóm thích hợp theo bảng sau ( làm vào vở bài tập )
Hs ghi vở 
HS quan sát tranh trả lời 
Làm tăng độ phì nhiêu của đất , tăng năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm
Không tăng còn làm giảm chất lượng nông sản 
Củng cố :
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
Đặt ra một số câu hỏi :
Phân bón là gì ?
Phân hữu cơ , phân hóa họcx gồm những loại nào ?
Bón phân vào đất có tác dụng gì ?
Nhận xét – dặn dò :
Nhận xét tiết học đã đạt mục tiêu của bài chưa 
Dặn dò : học bài xem trước bài thực hành , làm bài tập trang 16 
Tuần 6 – Tiết 6 
Ngày soạn : 22/ 9 /2013
THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
Ngày dạy :24/ 09 / 2013
	I. Mục tiêu bài học : 
1.Kiến thức :
Phân biệt dược các loại phân bón thường dùng 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát ; phân tích , so sánh 
Thái độ : Có ý thức đảm bào an toàn lao động 
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Nghiên cứu kỹ SGK .
Tranh vẽ quy trình thực hnàh để phân biệt nhóm phân , hòa tan , ít tan và không tan 
Mẫu vật một số loại phân bón thường dùng 
Dụng cụ : Oáng nghiệm , đèn cồn , kẹp . thìa , diêm , than 
Học sinh : Đọc kỹ bài 
III . Hoạt động dạy và học :
Oån định : ss lớp 
Bài cũ :
Tác dụng của phân bón 
Phân bón là gì ? Phân loại phân bón 
Bài mới : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC 
Phân bón có vai trò rất lớn đối với ngành trồng trọt . Trong các loại phân bón có nhóm có tác dụng nhanh đối với cây trồng người ta thường sử dụng bón thúc cho cây . tuy nhiên khi chúng bị mất nhãn thì chúng ta không thêû nhận biết bằng mắt thường được . vì vậy chúng ta cần phải dùng một số phương pháp nhân biết sau :
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN 
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
I. Mục tiêu bài dạy 
Nhận biết được các loại phân bón hóa học thường dùng trong nông nghiệp 
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường 
II: Quy trình thực hành 
III. Thực hành 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu bài thức hành 
GV thuyết trình mục tiêu bài thức hành 
Trong qúa trình thực hành phải đảm bảo yêu cầu gì ? 
GV khái quát lại 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về quy trình thực hành 
GV treo tranh cho Hs quan sát và trả lời câu hỏi :
Gồm mấy công đoạn ? Có những công đoạn nào ?
Công đoạn 1 :
Trình bày cách làm ?
Nếu tan là phân gì ?
Không tan là phân gì ?
Công đoạn 2 :
Trình bày cách làm ?
Phân không khai là phân gì 
Phân khai là phân gì ? 
Công đoạn 3 :
Trình bày cách làm 
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành 
GV phát dụng cụ , mẫu vật cho các nhóm 
GV thao tác mẫu 1 lần 
GV quan sát nhắc nhở HS quan sát nhận biết , thực hành 
HS nhắc lại mục tiêu 
HS ghi vở 
HS quan sát tranh và trả lời 
Gồm 3 công đoạn 
Công đoạn 1 : Phân biệt nhóm hòa tan và ít hòa tan 
Công đoạn 2 : Phân biệt nhóm không hòa tan 
Công đoạn 3 : Phân biệt nhóm ít hòa tan và không tan 
Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm 
Cho 10à 15 ml nước sạch vào lắc mạnh trong 15 phút 
Để lắng 1à 2 phút và quan sát 
Nếu thấy hòa tan => đó là Đạm , Kali
Không hoặc ít hòa tan => lân , vôi 
Dùng kẹp sắt , kẹp than củi đốt trên ngọn lửa đèn cồn à đỏ 
Lấy một ít ph6an khô rắc lên cúc than 
Mùi không khai : Kali 
Mùi khai : đạm 
Quan sát màu sắc :
Lân : Màu nâu 
Vôi : màu trắng 
HS quan sát 
HS thực hành 
HS đánh giá kết quả thực hành theo mẫu dưới đây 
Mẫu phân 
Có hòa tan không 
Đốt trên than nóng đỏ có mùi khai không 
Màu sắc 
Loại phân gì 
Mẫu số 1
Mẫu số 2
Mẫu số 3
Mẫu số 4
Hòa tan
Không tan
Hòa tan
Không tan
Có
Không
Trắng
Nâu xám
Urê
Vôi
Kali
Lân
Đánh giá kết quả :
Nhận xét giờ thực hành 
Nhận xét chung tiết thực hành 
Kỹ năng của Hs , dặn dò xem trước bài 9 
Tuần 7 – Tiết 7
Ngày soạn : 28/09/2013
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
Ngày dạy : 01/10/2013
I. Mục tiêu bài học : 
1.Kiến thức :
Hiểu được cách bón phân cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thường dùng 
 2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng và bảo quản phân bón 
 3. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón 
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Nghiên cứu kỹ SGK .
Tranh vẽ phóng to hình : 7 . 8 . 9 SGK / 21 
Học sinh : Đọc kỹ bài 
III . Hoạt động dạy và học :
Oån định : ss lớp 
Bài cũ : 
Bài mới : 
Bài này giúp chúng ta biết được cách sử dụng vá bảo quản các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao , chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón
NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN 
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 I. Cách bón phân 
Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng 
Các thời kỳ bón phân : bón lót và bón thúc 
Bón lót : Là bón trước khi gieo trồng 
Bo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2014_2015_truong_thcsthpt_ta.doc