Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33: Ôn tập giữa học kỳ II

Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33: Ôn tập giữa học kỳ II

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

2. Về năng lực: Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.

3. Về phẩm chất: Có ý thức học tập say sưa, tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.

2. Học sinh: Đọc SGK, chuẩn bị bài.

III. Tiến trình dạy học

 

docx 4 trang sontrang 16581
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33: Ôn tập giữa học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: ..
Tiết: 33 Ngày dạy: 
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Môn học: Công nghệ; lớp: 7.
Thời gian thực hiện: 1 tiết.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
2. Về năng lực: Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
3. Về phẩm chất: Có ý thức học tập say sưa, tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
2. Học sinh: Đọc SGK, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (5 phút)
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng hợp tác cho hs. Cho HS hiểu được giá trị của việc có rừng.
2. Nội dung: Hđ cá nhân.
3. Sản phẩm: Trình bày miệng.
4. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
1: Hãy cho biết những vai trò của ngành chăn nuôi?
2: Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới? 
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Câu 1
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp sức kéo
- Cung cấp phân bón
- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác nhau
Câu 2:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất
- Tăng cường cho đầu tư nghiên cứu và quản lý
*Báo cáo kết quả: 
Hs trình bày
*Đánh giá kết quả: 
-Hs nhận xét, bổ sung
GV đánh giá cho điểm.
GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. (25 phút).
* Ôn tập vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi và giống vật nuôi.
1. Mục tiêu: nắm được vai trò nhiệm vụ của chăn nuôi.
2. Nội dung: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp.
3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: 
- Nêu vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? 
- Thế nào là giống vật nuôi?
- Cách phân loại giống vật nuôi?
- Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?
-HS: hệ thống lại kiến thức
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức:
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Ôn tập: Sự sinh trưởng và phát dực của vật nuôi:
- Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
1. Mục tiêu: Nắm được thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 
2. Nội dung: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp.
3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: 
- Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
- Nêu khái niệm về chọn giống vật nuôi
- Cho biết một số phương pháp chọn giống vật nuôi?
HS: hệ thống lại kiến thức
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức:
*Báo cáo kết quả:
-Hs trình bày nhanh 
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Ôn tập: Phần nhân giống vật nuôi.
1. Mục tiêu: Nắm được các phương pháp nhân giống vật nuôi.
2. Nội dung: Hđ cá nhân, hđn, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp.
3. Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi: 
- Thế nào là chọn phối? 
- Cho biết các phương pháp chọn phối?
- Nhân giống thuần chủng là gì?
 HS: hệ thống lại kiến thức
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức:
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
1. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.
 a. Vai trò của chăn nuôi.
 b. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. 
. Giống vật nuôi.
a. Thế nào là giống vật nuôi
b. Phân loại giống vật nuôi
c. Điều kiện để được công nhận là một gings vật nuôi.
d. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
2. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
a. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục
. Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
a. Khái niệm về chọn giống vật nuôi
b. một số phương pháp chọn giống vật nuôi
- Chọn lọc hàng loạt
- Kiểm tra năng suất
c. Quản lí giống vật nuôi.
3. Nhân giống vật nuôi.
a. Chọn phối 
- Thế nào là chọn phối.
- Các phương pháp chọn phối 
b. Nhân giống thuần chủng là gì.
- Nhân giống thuần chủng là gì.
- Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (3 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của HS.
2. Nội dung: Hđ cá nhân. Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động cả lớp.
3. Sản phẩm: HS trình bày miệng.
4. Tổ chức thực hiện:
GV: Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vệ sinh an toàn lao động trong khi thực hành.
GV: Đánh giá kết quả thực hành và cho điểm theo nhóm.
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức:
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5 phút)
1. Mục tiêu: Hs nắm vững thức.
2. Nội dung: Hđ cá nhân.
3. Sản phẩm: Bài làm cá nhân.
4. Tổ chức thực hiện:
? Theo em ngoài nguyên liệu đẫ nêu trọng sgk ta còn dùng những nguyên liệu nào khác mà em biết
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân:
HS suy nghĩ trả lời 
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng, sáng tạo (nếu có) (5 phút)
* Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức.
* Nhiệm vụ: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân...
* Phương thức hoạt động: Phiếu học tập cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
Về nhà em hãy tìm hiểu qua mạng internet, qua sách báo trả lời câu hỏi
Gv: hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà cho hs
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời.
IV. Tổng kết và hướng dẫn tự học (2 phút)
1. Tổng kết.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà. 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_33_on_tap_giua_hoc_ky_ii.docx